Tóm tắt Luận án Sự biến đổi vai trò của nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hóa

MỞ ĐẦU. 6

1. Lí do chọn đề tài . 6

2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu . 9

3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu. 9

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 9

5. Cái mới của luận án . 10

6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận án . 10

7. Kết cấu của luận án. 10

CHưƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ

TÀI . Error! Bookmark not defined.

1.1. Toàn cầu hóa. Error! Bookmark not defined.

1.2. Vai trò củ a nhà nướ c. Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Vai trò củ a nhà nướ c trong lĩnh vực kinh tế Error! Bookmark not defined.

1.2.2. Vai trò của nhà nước trong lĩnh vực chính trịError! Bookmark not defined.

1.2.3. Vai trò của nhà nước trong lĩnh vực văn hó a – xã hộiError! Bookmark not

defined.

1.3. Sƣ̣ biế n đổ i vai trò củ a nhà nướ c trong bố i cả nh toà n cầ u hó a.Error!

Bookmark not defined.

1.3.1. Sự suy giảm vai trò của nhà nước . Error! Bookmark not defined.

1.3.2. Sự gia tăng vai trò của nhà nước . Error! Bookmark not defined.

1.4. Sƣ̣ biế n đổ i vai trò củ a nhà nướ c Việ t Nam trong bố i cả nh toà n cầ uError! hó a

Bookmark not defined.

CHưƠNG 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NưỚC VÀ

TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐẾN VAI TRÒ CỦA NHÀ NưỚC.Error!

Bookmark not defined.

2.1. Vai trò của nhà nước. Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Quan niệm trước Mác về vai trò của nhà nước .Error! Bookmark not

defined.2.1.2. Quan niệm của Triết học Mác về vai trò của nhà nướcError! Bookmark not

defined.

2.2. Toàn cầu hóa và tác động của toàn cầu hóa đến vai trò củ a nhà nướcError!

Bookmark not defined.

2.2.1. Toàn cầu hóa . Error! Bookmark not defined.

2.2.2. Toàn cầu hóa – nhữ ng vấ n đề đặ t ra vớ i vai trò củ a nhà nướ c .Error!

Bookmark not defined.

2.2.3. Xu hướng biến đổi vai trò của nhà nướ c trong bố i cả nh toà n cầ u hó.aError!

Bookmark not defined.

Kết luận chương 2. Error! Bookmark not defined.

CHưƠNG 3. SỰ BIẾN ĐỔI VAI TRÒ CỦA NHÀ NưỚC DưỚ I TÁC ĐỘNG CỦA

TOÀN CẦU HÓA. Error! Bookmark not defined.

3.1. Sự biến đổi vai trò của nhà nước trong lĩnh vực kinh tếError! Bookmark not

defined.

3.1.1. Vai trò của nhà nước trong lĩnh vực kinh tếError! Bookmark not defined.

3.1.2. Sự biến đổi vai trò của nhà nước trong lĩnh vực kinh tế trong bối cảnh toàn

cầu hóa . Error! Bookmark not defined.

3.2. Sự biến đổi vai trò của nhà nước trong lĩnh chính trịError! Bookmark not

defined.

3.2.1. Vai trò củ a nhà nướ c trong lĩ nh vự c chí nh trị Error! Bookmark not defined.

3.2.2. Tác động của toàn cầu hóa đến sự biến đổi vai trò của nhà nước trong lĩnh

vực chính trị Error! Bookmark not defined.

3.3. Sự biến đổi vai trò của nhà nước trong lĩnh vực văn hóaError! Bookmark not

defined.

3.3.1. Vai trò của nhà nước trong lĩnh vực văn hóaError! Bookmark not defined.

3.3.2. Tác động của toàn cầu hóa đến sự biến đổi vai trò của nhà nước trong lĩnh

vực văn hóa. Error! Bookmark not defined.

Kết luận chương 3. Error! Bookmark not defined.CHưƠNG 4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ CỦA NHÀ NưỚC TRONG

BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA VÀ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NưỚC VIỆT NAMError!

Bookmark not defined.

4.1. Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của nhà nước trong lĩnh vực kinh tế và kiến

nghị với nhà nước Việt Nam. Error! Bookmark not defined.

4.1.1. Xây dựng thể chế phối hợp hiệu quả giữa nhà nước và thị trường.Error!

Bookmark not defined.

4.1.2. Tăng cườ ng tí nh cạ nh tranh ở cá c khu vưc̣ ôcng cộ ngError! Bookmark not

defined.

4.1.3. Một số kiến nghị với nhà nước Việt Nam về thực hiện vai trò trong lĩnh vực

kinh tế . Error! Bookmark not defined.

4.2. Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của nhà nước trong lĩnh vực chính trị và

kiến nghị với nhà nước Việt Nam. Error! Bookmark not defined.

4.2.1. Ngăn ngừa sự độc đoán của nhà nước. Error! Bookmark not defined.

4.2.2. Xây dựng các thể chế tăng cường tính dân chủ của nhà nướcError! Bookmark

not defined.

4.2.3. Một số kiến nghị với nhà nước Việt Nam về thực hiện vai trò trong lĩnh vực

chính trị. Error! Bookmark not defined.

4.3. Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của nhà nước trong lĩnh vực văn hóa và

kiến nghị với nhà nước Việt Nam. Error! Bookmark not defined.

4.3.1.Chủ động hội nhập nhằm phát huy những giá trị văn hóa truyền thống.Error!

Bookmark not defined.

4.3.2 Tăng cường đối thoại văn hóa. Error! Bookmark not defined.

4.3.3. Một số kiến nghị với nhà nước Việt Nam về thực hiện vai trò trong lĩnh vực

văn hóa . Error! Bookmark not defined.

Kết luận chương 4. Error! Bookmark not defined.

KẾ T LUẬ N . Error! Bookmark not defined.

DANH MỤ C CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦ A TÁ C GIẢ LIÊN QUAN ĐẾ N

LUẬ N Á N . Error! Bookmark not defined.TÀI LIỆU THAM KHẢO. 11

 

pdf25 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Sự biến đổi vai trò của nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cường tính dân chủ của nhà nướcError! Bookmark not defined. 4.2.3. Một số kiến nghị với nhà nước Việt Nam về thực hiện vai trò trong lĩnh vực chính trị ............................................................. Error! Bookmark not defined. 4.3. Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của nhà nƣớc trong lĩnh vực văn hóa và kiến nghị với nhà nƣớc Việt Nam...................... Error! Bookmark not defined. 4.3.1.Chủ động hội nhập nhằm phát huy những giá trị văn hóa truyền thống .. Error! Bookmark not defined. 4.3.2 Tăng cường đối thoại văn hóa ..................... Error! Bookmark not defined. 4.3.3. Một số kiến nghị với nhà nước Việt Nam về thực hiện vai trò trong lĩnh vực văn hóa ............................................................. Error! Bookmark not defined. Kết luận chƣơng 4 ............................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ............................................................. Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ................................................................ Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 11 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Cùng với quá trình sinh thành của mình nhà nước dần xác lập vai trò của nó trên tất cả các lĩnh vực. Việc trả lời cho câu hỏi chúng ta có cần đến nhà nước hay không, cần đến nhà nước để làm gì cũng chính là quá trình luận chứng và xác lập vai trò của nhà nước. Với lịch sử lâu dài của nhà nước, vai trò của nhà nước không bất biến, mà ngược lại luôn có sự biến động và thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh. Vào những thập niên cuối của thế kỉ XX, các quốc gia đang phải đối diện với một hiện thực mới mẻ, chính là quá trình toàn cầu hóa đương đại. Có thể thấy, toàn cầu hóa là một quá trình mang tính khách quan của thời đại, đã, đang và sẽ có ảnh hưởng và tác động không nhỏ đến những lĩnh vực mà nó lướt qua trên thế giới này. Cùng một hiện tượng, trong một khu vực không gian, cùng một khoảng thời gian nhưng tác động của nó lên các đối tượng không đồng đều. Chính vì vậy mà cùng một hiện tượng nhưng phản ứng với nó hết sức đa dạng, bên cạnh tâm trạng tin tưởng, cổ vũ là trạng thái hoài nghi, chống đối. Tuy nhiên, nếu khẳng định toàn cầu hóa là xu thế mang tính khách quan thì bản thân mỗi quốc gia, mỗi dân tộc cũng như mỗi cá nhân không thể lảng tránh được xu hướng ấy. Xu thế phát triển nói chung ấy của thế giới khiến cho mỗi quốc gia không thể tự thu mình vào trong vỏ ốc của đường biên giới và lãnh thổ mỗi nước mà nó cần phải mở cửa, hoà nhập với thế giới bên ngoài, hoà nhịp với bối cảnh chung của thời đại và hơn thế, trong giai đoạn này, mỗi quốc gia không đơn thuần chỉ là hòa nhập mà còn phải hòa nhập một cách tích cực vào quá trình ấy, chỉ có như vậy mỗi quốc gia mới có thể tồn tại và phát triển trong thời đại ngày nay. Toàn cầu hóa là quá trình hội nhập không ngừng của các quốc gia vào hệ thống toàn cầu trên tất cả các phương diện, đặc biệt là phương diện kinh tế. Trong xu thế chung ấy, Việt Nam cũng không ngừng vươn ra để hội nhập cùng thế giới, hòa nhập vào nền kinh tế chung của khu vực cũng như toàn cầu.Trong bối cảnh đó, nhà nước cần và nên phát huy vai trò của mình như thế nào để có thể tận dụng được tối đa lợi thế do toàn cầu hóa đưa lại cũng như giảm thiểu tốt nhất những nguy cơ và rủi ro mà quá trình này mang đến. Hơn thế, song hành cũng như cộng hưởng cùng toàn cầu hóa là cuộc cách mạng công nghệ và thông tin, đặc biệt là sự xuất hiện của Internet. Thông tin đang trở thành một nguồn quyền lực mềm bên cạnh nguồn quyền lực chính thống của các nhà nước.Trong tình huống ấy, nhà nước đang phải xử trí thế nào cũng như phải thay đổi ra sao khi quyền lực nhà nước không phải là trung tâm và duy nhất. Bên cạnh đó, toàn cầu hóa dường như đang làm xói mòn những giá trị thuộc về bản sắc, làm suy giảm và phá vỡ tính ổn định của những cộng đồng cũng như bản sắc chung của cộng đồng quốc gia trong xu thế hòa nhập các giá trị vào giá trị chung của nhân loại. Trong tình huống này, nhà nước thể hiện vai trò của mình ra sao để đảm bảo cho yếu tố bản sắc ấy được giữ vững, được phát huy, tránh rơi vào tình trạng cực đoan của chủ nghĩa dân tộc, song cũng không bị cuốn vào dòng xoáy của toàn cầu hóa, khiến cho cái hồn cốt của cộng đồng dân tộc bị tan chảy. Đứng trước những biến đổi hiện thực của nhà nước cũng như những khuynh hướng khác nhau trong nhận định về số phận cũng như vai trò của nhà nước thôi thúc chúng ta đi tìm câu trả lời cho câu hỏi: Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nhà nước và vai trò của nó đang có những biến đổi ra sao, vai trò của nó trong tương lai sẽ như thế nào? Liệu rằng cùng với toàn cầu hóa, nhà nước sẽ dần mất đi địa vị và vai trò vốn có trước kia của mình, nhường chỗ cho những thiết chế mang tính siêu dân tộc, thay thế nhà nước trong quá khứ để giải quyết những vấn đề chung hay nó vẫn giữ lại vai trò lịch sử trong kỉ nguyên mới và thực hiện những chức năng mới trong việc giải quyết những vấn đề do toàn cầu hóa làm nảy sinh? Tất cả những v ấn đề đó khiến cho sự biến đổi của nhà nước nói chung cũng như sự biến đổi vai trò của nhà nước nói riêng trở thành mối quan tâm không nhỏ của các nhà nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó có triết học.Với tính cấp thiết và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu, tác giả quyết định chọn vấn đề “Sự biến đổi vai trò của nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hoá” làm đề tài nghiên cứu trong luận án của mình. 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Luận án phân tích những khuynh hướng biến đổi vai trò của nhà nước nói chung trên các phương diện trong bối cảnh toàn cầu hóa, qua đó đề xuất những giải pháp tương ứng, nhằm nâng cao tính hiệu quả của nhà nước nói chung cũng như liên hệ với nhà nước Việt Nam nói riêng trong thực hiện vai trò của mình. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Làm rõ những vấn đề lí luận chung về vai trò của nhà nước, toàn cầu hóa cũng như những vấn đề toàn cầu hóa đặt ra đối với nhà nước nói chung trên các phương diện: kinh tế, chính trị, văn hóa. + Phân tích khuynh hướng biến đổi về vai trò của nhà nước trên các phương diện như: kinh tế, chính trị, văn hóa. + Đề xuất một số giải pháp với nhà nước nói chung và đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao tính hiệu quả của nhà nước trong việc thực hiện những vai trò của mình, đáp ứng các yêu cầu của bối cảnh toàn cầu hóa xuất phát từ điều kiện đặc thù của Việt Nam. 3. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận án được triển khai dựa trên quan điểm mácxít về nhà nước, về quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũng như về quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. - Phương pháp nghiên cứu: Luận án chủ yếu sử dụng các phương pháp như: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống nhất lịch sử - logic, hệ thống - cấu trúc 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sự biến đổi vai trò của nhà nư ớc trong bối cảnh toàn cầu hóa. - Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung vào nghiên cứu sự biến đổi vai trò của nhà nước trước tác động của toàn cầu hóa trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị và văn hóa. 5. Cái mới của luận án - Luận án trình bày một cách có hệ thống các xu hướng biến đổi vai trò của nhà nước trước tác động của toàn cầu hóa. - Luận án đã luận chứng, trong bối cảnh toàn cầu hóa , mặc dù nhà nước nói chung và vai trò của nhà nước nói riêng có nhiều biến đổi song không vì thế mà nhà nước mất đi vai trò của mình. Trong bối cảnh mới , nhà nước s ẽ điều chỉnh vai trò của mình cho phù hợp để nó vẫn tiếp tục tồn tại như một thiết chế quan trọng ở tất cả các quốc gia. - Luận án bước đầu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu quả của nhà nước nói chung cũng như đề xuất một số kiến nghị với nhà nước Việt Nam nói riêng trong việc thực hiện những vai trò của mình trước các đòi hỏi và thách thức của toàn cầu hoá. 6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận án - Ý nghĩa lý luận: luận án góp một góc nhìn toàn diện hơn về nhà nước và vai trò của nó, đồng thời cũng chỉ ra bức tranh chung về sự biến đổi vai trò của nhà nước trước tác động của bối cảnh toàn cầu hóa, từ đó đề xuất một số kiến nghị có tính giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện những vai trò của nhà nước trong bối cảnh hiện nay. - Ý nghĩa thực tiễn: Luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo về vấn đề toàn cầu hóa và tác động của bối cảnh toàn cầu hóa đ ến nhà nước, vai trò của nhà nước, những biến đổi về vai trò của nhà nước. Luận án bước đầu đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao năng lực của nhà nước, đáp ứng vai trò của nó trong bối cảnh toàn cầu hóa. 7. Kết cấu của luận án - Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm 4 chương và 12 tiết. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Daron Acemoglu, Jemes A. Robinson (biên dị ch: Hoàng Kim Chi), (2013) Tạ i sao các quốc gia thấ t bạ i - nguồn gốc của quyền lực, thị nh vương, và nghèo đói, NXB Trẻ , TP. HCM. 2. Aristotle (người dị ch: Nông Duy Trường) (2013), Chính trị luận, NXB Thế giới, Hà Nộ i. 3. Ph. Ăngghen (2002), Nguồn gốc của gia đình của chế độ tư hữu và của nhà nước, Toàn tập, T.21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộ i. 4. E.Bazanov (người dị ch: Nhậ t Thủy) (2004), “Tính tấ t yếu của thế giới đa cực”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (59), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 1 – 10. 5. Juliette Bennet (người dị ch: Nguyễn Văn Dân) (2004), “Công ty đa quốc gia, trách nhiệm xã hộ i và xung độ t”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (16), Viện Thông tin khoa học xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 8. 6. Phạm Thị Thanh Bình (2004), Vai trò của nhà nước trong quá trình phát triển kinh tế ở Philippin, NXB Khoa học xã hộ i, Hà Nộ i. 7. M. A. Birjukova (người dị ch: Viễn Phố) (2001), “Toàn cầu hóa: Sự liên kế t và phân hóa các nền văn hóa”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (84&85), Viện Thông tin khoa học xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1- 12. 8. Michael Clarke (người dị ch: Nguyễn Văn Dân) (2002), “Chiến tranh trong trậ t tự quốc tế mới”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (38), Viện Thông tin khoa học xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 12. 9. N.I.Codubra (1986), Những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật xã hộ i chủ nghĩa, NXB Sự Thậ t, Hà Nộ i. 10. Trần Văn Cường (2000), “Thách thức của toàn cầu hóa đố i với các nước đang phát triển”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế (35), tr.12 – 16 11. Richard Devetak, Richard Higgott (người dị ch: Phạm Thái Việ t) (2000),“Vấn đề công bằng, toàn cầu hóa, nhà nước và biến thể của khế ước xã hộ i”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (59), Viện Thông tin khoa học xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 12. 12. Nguyễn Đăng Dung (2007), Ý tưởng về một nhà nước chị u trách nhiệm, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng. 13. Nguyễn Đăng Dung (2009), Lị ch sử các học thuyết chính trị , NXB ĐHQG, Hà Nội. 14. Đảng Cộng Sản Việ t Nam (1991), Văn kiện Đạ i hộ i Đạ i biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự Thậ t, Hà Nộ i. 15. Đảng Cộng Sản Việ t Nam (1996), Văn kiện Đạ i hộ i Đạ i biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộ i. 16. Đảng Cộng Sản Việ t Nam (2001), Văn kiện Đạ i hộ i Đạ i biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộ i. 17. Đảng Cộng Sản Việ t Nam (2006), Văn kiện Đạ i hộ i Đạ i biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộ i. 18. Đảng Cộng Sản Việ t Nam (2011), Văn kiện Đạ i hộ i Đạ i biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộ i. 19. Đảng Cộng sản Việ t Nam (2011), Văn kiện Đạ i hộ i Đảng thời kì đổ i mới và hộ i nhập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộ i. 20. Đa ̉ng Cô ̣ng sa ̉n Viê ̣t Nam (2014), Văn kiện Hộ i nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Hà Nộ i. 21. Nguyễn Hữu Đễ (1999), “Về vai trò của nhà nước trong hệ thống quản lý xã hộ i ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triế t học (6), tr.11 - 13. 22. Phạm Văn Đức (2007), Toàn cầu hóa trong bố i cảnh Châu Á - Thái bình dương - mộ t số vấn đề triế t học, NXB Khoa học xã hộ i, Hà Nộ i. 23. N. N. Fedotova (người dị ch: Viễn Phố) (2002), “Liệu có thể có mộ t nền văn hóa thế giới”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (4& 5), Viện Thông tin khoa học xã hộ i, Hà Nộ i, tr. 1 – 15. 24. N. N. Fedotova (người dị ch: Viễn Phố) (2002), “Thế giới toàn cầu và hiện đạ i hóa”, phần 1, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (22), Viện Thông tin khoa học xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 8. 25. N. N. Fedotova (người dị ch: Viễn Phố) (2002), “Thế giới toàn cầu và hiện đạ i hóa”, phần 2, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (23), Viện Thông tin khoa học xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 8. 26. N. N. Fedotova (người dị ch: Viễn Phố) (2002), “Thế giới toàn cầu và hiện đạ i hóa”, phần 3, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (24), Viện Thông tin khoa học xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 8. 27. N. N. Fedotova (người di ̣ch: Viễn Phố) (2002), “Thế giới toàn cầu và hiện đạ i hóa”, phần 4, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (25), Viện Thông tin khoa học xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 8. 28. Wang Fengzen (người dị ch: Viễn Phố) (2000), “Toàn cầu hóa, xã hộ i công dân, chủ nghĩa dân tộc”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (50&51), Viện Thông tin khoa học xã hộ i, Hà Nộ i. 29. T. C. Frederick, C. L. Alejandro (lược thuậ t: Tiến Đạ t) (2003), “Vai trò mới của nhà nước”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hộ i (3), Hà Nộ i, tr.32. 30. Thomas L.Friedman (người dị ch: Lê Minh) (2000), Chiếc lexus và cây Oliu, NXB Khoa học xã hộ i, Hà Nộ i. 31. Thomas L.Friedman (nhóm dị ch: Nguyễn Quang A, Nguyễn Hồng Quang,) (2006), Thế giới phẳng, NXB Trẻ , TP. HCM. 32. J. K. Galbraith (người dị ch: Vũ Thị Xuân Mai) (2000), “Khủng hoảng của toàn cầu hóa”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (16), Viện Thông tin khoa học xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 11. 33. K. Gasratjan (người dị ch: Mai Hương) (2002), “Lĩnh vực văn hóa trong nền kinh tế hậu công nghiệp”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (16), Viện Thông tin khoa học xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 9. 34. Nguyễn Hoàng Giáp (2012), Một số vấn đề chính trị quốc tế trong giai đoạn hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộ i. 35. Keith Griffin (người dị ch: Nguyễn Minh Trung) (2004), “Toàn cầu hóa kinh tế và các thiế t chế lãnh đạo toàn cầu”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (24), Viện Thông tin khoa học xã hộ i, Hà Nộ i, tr. 1 – 12. 36. G.W.F. Hegel (dị ch và chú giả i: Bùi Văn Nam Sơn) (2010), Các nguyên lý của triế t học pháp quyền, NXB Tri thức, Hà Nộ i. 37. David Held (người dị ch: Phạm Nguyên Trường) (2013), Các mô hình quản lí nhà nước hiện đạ i, NXB Tri thức, Hà Nộ i. 38. Edward S.Herman (người dị ch: Nguyễn Đạ i) (2000), “Mố i đe dọa của toàn cầu hóa”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (22), Viện Thông tin khoa học xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 10. 39. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hộ i chủ nghĩa Việt Nam (2013), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộ i. 40. Dương Phú Hiệp (2010), Tác động của toàn cầu hóa đố i với sự phát triển văn hóa và con người Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộ i. 41. Nguyễn Thị Hoa (2003), “Vai trò của nhà nước trong cung cấp dị ch vụ công”, Tạp chí Kinh tế và dự báo (4), tr.17 - 18. 42. Võ Thị Hòa (2012), Vai trò của nhà nước đố i với việc thực hiện công bằng xã hộ i trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộ i. 43. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1994), Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hộ i ở Việt Nam, NXB Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 44. Jemes F.Hoge (người dị ch: Viễn Phố) (2005), “Sự di chuyển quyền lực toàn cầu đang hình thành. Phả i chăng Mỹ đã sẵn sàng”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (39), Viện Thông tin khoa học xã hộ i, Hà Nộ i, tr. 1 – 15. 45. Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai (2005), Những vấn đề toàn cầu trong thời đạ i ngày nay, NXB Giáo dục, Hà Nộ i. 46. Nguyễn Duy Hùng (1996), Vai trò quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Kinh nghiệm của các nước ASEAN, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộ i. 47. Trần Quốc Hùng, Đỗ Tuyế t Khanh (2002), Nhận diện nền kinh tế mới toàn cầu hóa, NXB Trẻ , Thành phố Hồ Chí Minh. 48. Đinh Sơn Hùng (1994), “Cổ phần hoá và vai trò điều tiế t kinh tế của nhà nước”, Tạp chí Phát triển Kinh tế (50), Hồ Chí Minh, tr. 12 -14. 49. Đỗ Quang Hưng (2003), Nhà nước và Giáo hộ i, NXB Tôn giáo, Hà Nộ i. 50. Mai Lan Hương (2012), Vai trò của nhà nước đố i với hộ i nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộ i. 51. Đoàn Thị Thanh Hương (2008), Giả i pháp tăng cường quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường nhằm phát triển thương mạ i của Việt Nam trong điều kiện hộ i nhập quốc tế , Luận án tiến sỹ kinh tế , Đạ i học Kinh tế quốc dân, Hà Nộ i. 52. Bùi Việ t Hương (2011), “Quyền lực cứng, quyền lực mềm, quyền lực thông minh trong mộ t nền dân chủ”, Tạp chí Lí luận chính trị (3), tr.52 – 57. 53. Ronald F. Inglehart (người dị ch: Nguyễn Chí Tình) (2000), “Sự đụng độ của các nền văn minh hay là sự hiện đạ i hóa văn hóa của thế giới?”, phần 1, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (69), Viện Thông tin khoa học xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 12. 54. Ronald F. Inglehart (người dị ch: Nguyễn Chí Tình) (2000), “Sự đụng độ của các nền văn minh hay là sự hiện đại hóa văn hóa của thế giới?”, phần 2, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (70), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1 – 15. 55. Ronald F. Inglehart (người dị ch: Nguyễn Chí Tình) (2000), “Sự đụng độ của các nền văn minh hay là sự hiện đại hóa văn hóa của thế giới?”, phần 3, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (71), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1 – 12. 56. Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (người dịch: Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái) (2001), Lịch sử các học thuyết chính trị trên thế giới, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội. 57. Tạ Như Khuê (1980), “Đặc điểm chung của những quan điểm phản mácxít về nhà nước”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hộ i (7), tr.72 – 75. 58. S.Kortunov (người dịch: Mai Linh) (2002), “Sự hình thành trật tự thế giới mới”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (70), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội. 59. James Kurth (người dị ch: Trần Hoàng Hoa) (2002), “Tôn giáo và xung độ t sắc tộc - theo lý thuyế t”, phần 1, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (17), Viện Thông tin khoa học xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 12. 60. James Kurth (người dị ch: Trần Hoàng Hoa) (2002), “Tôn giáo và xung độ t sắc tộc - theo lý thuyế t”, phần 2, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (18), Viện Thông tin khoa học xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 10. 61. Kyung Dong Kim (người dị ch: Ngô Thị Mai Diên) (2001), “Văn hóa trong sự phát triển tư bản chủ nghĩa ở khu vực Đông Á”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (86), Viện Thông tin khoa học xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 8. 62. Cao Văn Liên (2003), Tìm hiểu các nước và các hình thức nhà nước trên thế giới, NXB Thanh Niên, Hà Nộ i. 63. Trần Ngọc Liêu (2004), “Mộ t số tư tưởng cơ bản của C.Mác - Ph.Ăngghen về nhà nước”, Tạp chí Triết học (8), tr.18 - 23. 64. Nguyễn Thu Linh (2002), “Về vai trò của nhà nước trong quản lý văn hóa hiện nay”, Tạp chí Triết học (3), tr.10 - 14. 65. Liquingjin (người dị ch: Nguyễn Đạ i) (2000) , “Thời đạ i sau chiến tranh lạnh chấm dứt rồ i chăng? Trậ t tự quốc tế trước mắ t và chính sách của Trung Quốc”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (58), Viện Thông tin khoa học xã hộ i, Hà Nộ i, tr. 1 – 12. 66. John Locke (người dị ch: Lê Tuấn Huy) (2007), Khảo luận thứ hai về chính quyền, NXB Tri thức, Hà Nộ i. 67. Nguyễn Thị Luyến (2006), Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức trong bố i cảnh toàn cầu hóa, NXB Khoa học xã hộ i, Hà Nộ i. 68. C. Mác (1995), Góp phần phê phán Triế t học pháp quyền Heghen - Lời nói đầu, Toàn tập, T.1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộ i. 69. C. Mác (2000), Chống Đuyrinh, Toàn tập, T. 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 70. Nicolò Machiavelli (người dị ch: Vũ Mạnh Hồng, Nguyễn Hiến Chi) (2007), Quân vương, NXB Tri thức, Hà Nộ i. 71. Nguyễn Văn Mạnh (2012), Vai trò của nhà nước đố i với phát triển xã hộ i và quản lý phát triển xã hộ i trong tiến trình đổ i mới ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộ i. 72. Marong – Ping D. Anthony (người dị ch: Trần Thanh Hà) (2001), “Sự trình bày của Anthony D. Smith về “dân tộc” (nation)”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (46), Viện Thông tin khoa học xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 15. 73. Joel S. Migdal (người dị ch: Phạm Thái Việ t) (2005), “Sự thành lập nhà nước và nhà nước phi dân tộc”, phần 1, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (76, 77, 78), Viện Thông tin khoa học xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 12. 74. Joel S. Migdal (người dị ch: Phạm Thái Việ t) (2005), “Sự thành lập nhà nước và nhà nước phi dân tộc”, phần 2, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (79, 80), Viện Thông tin khoa học xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 10. 75. V.Mikheev (người dị ch: Thu Khanh) (2000), “Toàn cầu hóa theo cách hiểu của các nhà khoa học nước ngoài”, phần 1, Tài liệu phục vụ nghiên cứu ( 61), Viện Thông tin khoa học xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 12. 76. V.Mikheev (người dị ch: Thu Khanh) (2000), “Toàn cầu hóa theo cách hiểu của các nhà khoa học nước ngoài”, phần 2, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (62), Viện Thông tin khoa học xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 10. 77. Hồ Chí Minh (2000), “Phả i tẩy sạch bệnh quan liêu”, Toàn tập, T.6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộ i. 78. Nguyễn Vân Nam (2007), Toàn cầu hóa và sự tồn vong của nhà nước, NXB Trẻ , Thành phố Hồ Chí Minh. 79. Ngân hàng thế giới (người dị ch:Lê Hồng Phục, Lưu Đoàn Huynh, Minh Long) (1998), Nhà nước trong mộ t thế giới đang chuyển đổ i: Báo cáo về tình hình phát triển thế giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộ i. 80. Ngân hàng thế giới (2002), Tạo dựng thể chế cho kinh tế thị trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộ i. 81. Ngân hàng thế giới (2002), Toàn cầu hóa,tăng trưởng và nghèo đói, xây dựng một nền kinh tế hộ i nhập, NXB Văn hóa - thông tin, Hà Nộ i. 82. Ngân hàng thế giới (2003), Phát triển bền vững trong mộ t thế giới năng động – thay đổ i thể chế , tăng trưởng và chấ t lượng cuộc sống, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộ i. 83. Lê Hữu Nghĩa (2000), “Vấn đề toàn cầu hóa – phương pháp luận tiếp cận Triế t học”, Tạp chí Cộng sản (24), tr.57 - 60. 84. Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Ngọc Tòng (2004), Toàn cầu hóa – những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộ i. 85. Dương Xuân Ngọc, Nguyễn Văn Nhớn (2002), “Vai trò của nhà nước trong việc thực hiện công bằng xã hộ i”, Tạp chí Triết học (7), tr.34 - 39. 86. Tom G. Palmer (người dị ch: Đinh Tuấn Minh và nhóm dị ch thuậ t) (2014), Hướng đến kỉ nguyên hậu nhà nước phúc lợi, NXB Trẻ , TP. HCM. 87. Plato (người dị ch: Đỗ Khánh Hoan) (2013), Cộng hòa, NXB Thế giới, Hà Nội. 88. Bùi Đình Phong (2000), “Đố i mặ t với vấn đề văn hóa Việ t Nam trong xu thế toàn cầu hóa”, Nhân dân cuố i tuần, ngày 29/10. 89. Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2011), Vai trò của các tổ chức xã hộ i đố i với phát triển và quản lí xã hộ i, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộ i. 90. Phạm Ngọc Quang (2009), “Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường đị nh hướng xã hộ i chủ nghĩa ở Việ t Nam hiện nay”, Tạp chí Cộng sản (8), tr.85 – 90. 91. Lê Minh Quân, Bùi Việ t Hương (2012), Về quyền lực trong quản lý nhà nước hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộ i. 92. Nguyễn Thị Quy (1998, chủ biên), Vai trò của nhà nước trong kinh tế thị trường, NXB Viện Thông tin Khoa học xã hộ i, Hà Nộ i. 93. Lương Xuân Quỳ (1994), Cơ chế thi ̣ trươ ̀ng và vai trò cu ̉a nhà n ươ ́c trong nền kinh tế Viê ̣t Nam, NXB thống Kê, Hà Nội. 94. Lương Xuân Quỳ ( 2006), Quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường đị nh hướng xã hộ i chủ nghĩa ở Việt Nam, NXB Lí luận chính trị , Hà Nộ i. 95. Hồ Sĩ Quý (2005), “Đố i thoạ i văn hóa hay đụng độ văn minh - về quan điểm của S. Huntington”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hộ i (4), tr. 35 – 40. 96. Phan Văn Rân, Nguyễn Hoàng Giáp (2010), Chủ quyền quốc gia dân tộc trong xu thế toàn cầu hóa và vấn đề đặt ra với Việ t Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộ i. 97. Wade Robert (người dị ch: Trần Thị Thái Hà) (2005), Điều tiết thị trường: lý thuyết kinh tế về vai trò của chính phủ trong Công nghiệp hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộ i. 98. Jean Jacques Rousseau (người dị ch: Dương Văn Hóa) (2012), Khế ước xã hộ i, NXB Thế giới, Hà Nộ i. 99. Jack Snyder (người dị ch: Viễn Phố) (2005), “Mộ t thế giới, những lý luận đố i lập”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (81& 82), Viện Thông tin khoa học xã hộ i, Hà Nộ i. 100. Nguyễn Thiế t Sơn (2003), Các công ty xuyên quốc gia: khái niệm, đặc trưng và những biểu hiện mới, NXB Khoa học xã hộ i, Hà Nộ i. 101. Manfred B. Steger (người dị ch: Nguyễn Hả i Bằng) (2011), Toàn cầu hóa, NXB Tri thức, Hà Nộ i. 102. Josheph Stiglitz, Shahid Yusuf (2002), Suy ngẫm lạ i sự thần kì Đông Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộ i. 103. Josheph Stiglitz (người dị ch: Nguyễn Ngo ̣c Toàn ) (2008), Toàn cầu hóa và như ̃ng mă ̣

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_su_bien_doi_vai_tro_cua_nha_nuoc_trong_boi_c.pdf
Tài liệu liên quan