Tóm tắt Luận văn Các biện pháp điều tra trong tố tụng hình sự

Điều tra trong tố tụng hình sự là giai đoạn đầu tiên có vai trò rất

quan trọng trong quá trình giải quyết một vụ án hình sự. Chính vì vậy mà

pháp luật tố tụng hình sự quy định rất chặt chẽ về các biện pháp điều tra.

Điều này được thể hiện trong Bộ luật Tố tụng hình sự, Pháp lệnh Tổ chức

điều tra hình sự và các văn bản chuyên ngành khác. Vì vậy việc nghiên cứu

cụ thể về các biện pháp điều tra trong tố tụng hình sự và thực tiễn hoạt động

điều tra, phân tích làm sáng tỏ các quy định của pháp luật tố tụng hình sự

về các biện pháp điều tra, để từ đó có những giải pháp hoàn thiện pháp luật

tố tụng về điều tra, nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra có ý nghĩa rất

quan trọng về lý luận cũng như thực tiễn. Những phân tích đó lý giải cho việc

chúng tôi chọn đề tài "Các biện pháp điều tra trong tố tụng hình sự" để làm

luận văn Thạc sĩ luật học của mình.

 

pdf15 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Các biện pháp điều tra trong tố tụng hình sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ MINH CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRA TRONG TỐ TỤNG HèNH SỰ luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ MINH CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRA TRONG TỐ TỤNG HèNH SỰ Chuyờn ngành : Luật hỡnh sự Mó số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Độ Hà nội - 2008 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn ch-a từng đ-ợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Luật tố tụng hình sự đ-ợc ban hành nhằm đảm bảo việc đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. ý nghĩa đó đ-ợc thể hiện trong suốt quá trình tố tụng ở giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự. Để đạt đ-ợc mục đích đó, Bộ luật Tố tụng hình sự quy định quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan và ng-ời tiến hành tố tụng (gồm các cơ quan chức năng của Nhà n-ớc, các tổ chức xã hội và công dân) nhằm phát hiện và xử lý nghiêm minh mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm và không làm oan ng-ời vô tội. Trong quá trình đổi mới đất n-ớc, do tác động của mặt trái nền kinh tế thị tr-ờng, của xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, tình hình tội phạm ở n-ớc ta trong thời gian vừa qua và trong những năm tới đang và sẽ diễn biến rất phức tạp, ch-a có chiều h-ớng giảm. Tội phạm ngày càng tinh vi, xảo quyệt về thủ đoạn, ph-ơng thức và ngày càng nghiêm trọng về tính chất, mức độ nguy hiểm. Điều tra là một hoạt động trong tố tụng hình sự đ-ợc tiến hành nhằm xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ. Công tác điều tra rất quan trọng, điều tra đúng là cơ sở để xét xử đúng; điều tra sai là sai ngay từ b-ớc đầu, dễ dẫn tới xét xử sai, vi phạm nghiêm trọng tới quyền, lợi ích của công dân. Ngày 17/3/2003, ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội ra Nghị quyết số 388/NQ-UBTVQH11 về bồi th-ờng thiệt hại cho ng-ời bị oan do ng-ời có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra, đã nhận đ-ợc sự h-ởng ứng đồng tình từ phía đông đảo nhân dân. Điều này không chỉ có ý nghĩa lớn đối với những ng-ời bị oan sai mà còn ảnh h-ởng lớn tới tâm lý của tất cả mọi ng-ời, tạo cho ng-ời dân yên tâm, tin t-ởng hơn nữa vào chính sách pháp luật của Nhà n-ớc ta. Đồng thời, Nghị quyết này còn đặt ra một thách thức, yêu cầu lớn cho những ng-ời tiến hành tố tụng. Họ phải thận trọng, tỷ mỷ trong hoạt động của mình để tránh gây ra tổn thất về tinh thần cũng nh- vật chất cho những ng-ời tham gia tố tụng. Muốn nh- vậy, ngay từ b-ớc điều tra ban đầu cần phải tuân thủ đúng các quy định của pháp luật, yêu cầu trình độ chuyên môn cao, làm việc một cách khách quan và hoàn toàn phục vụ vì công lý. Điều tra trong tố tụng hình sự là giai đoạn đầu tiên có vai trò rất quan trọng trong quá trình giải quyết một vụ án hình sự. Chính vì vậy mà pháp luật tố tụng hình sự quy định rất chặt chẽ về các biện pháp điều tra. Điều này đ-ợc thể hiện trong Bộ luật Tố tụng hình sự, Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự và các văn bản chuyên ngành khác. Vì vậy việc nghiên cứu cụ thể về các biện pháp điều tra trong tố tụng hình sự và thực tiễn hoạt động điều tra, phân tích làm sáng tỏ các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về các biện pháp điều tra, để từ đó có những giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng về điều tra, nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra có ý nghĩa rất quan trọng về lý luận cũng nh- thực tiễn. Những phân tích đó lý giải cho việc chúng tôi chọn đề tài "Các biện pháp điều tra trong tố tụng hình sự" để làm luận văn Thạc sĩ luật học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm gần đây, điều tra trong tố tụng hình sự cũng là một vấn đề đang đ-ợc quan tâm nghiên cứu của các chuyên gia luật học cả về lý luận lẫn thực tiễn, đáng chú ý là các công trình: "Sổ tay điều tra hình sự" (Nhà xuất bản Công an nhân dân); "Khoa học Điều tra hình sự" (Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội), "Giáo trình Điều tra hình sự" (Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội) và một số bài báo đ-ợc công bố trong một số tạp chí... Đây là những công trình nghiên cứu cơ bản các vấn đề thuộc lĩnh vực điều tra hình sự, đã đề cập đến các biện pháp điều tra hình sự. Tuy nhiên các công trình này mới chỉ đề cập tới vấn đề mang tính bình luận các quy định của pháp luật hoặc chiến thuật điều tra mà ch-a đi phân tích thực tiễn hoạt động điều tra, phân tích các bất cập, hạn chế, từ đó đ-a ra đề xuất về giải pháp hoàn thiện, cũng nh- những kiến nghị trong việc hoàn thiện pháp luật về các biện pháp điều tra trong tố tụng hình sự. Cho đến nay, trong khoa học pháp lý Việt Nam ch-a có một công trình chuyên khảo nghiên cứu sâu, toàn diện, đầy đủ về biện pháp điều tra trong tố tụng hình sự. 3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu * Mục đích Trên cơ sở luận giải cơ sở lý luận, thực tiễn về điều tra hình sự cũng nh- các biện pháp điều tra hình sự cụ thể, luận văn đề xuất những giải pháp cơ bản về các biện pháp điều tra trong tố tụng hình sự. * Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đ-ợc mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra là: + Nghiên cứu một số vấn đề chung về biện pháp điều tra; + Phân tích các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về biện pháp điều tra và thực tiễn áp dụng các biện pháp đó; + Đ-a ra giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự và nâng cao hiệu quả áp dụng các biện pháp điều tra trong thực tiễn. * Phạm vi nghiên cứu Luận văn đi sâu vào nghiên cứu các biện pháp điều tra trong tố tụng hình sự cả về ph-ơng diện quy phạm pháp luật cũng nh- về thực tiễn 4. Ph-ơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận của luận văn là những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh; đ-ờng lối, chủ tr-ơng, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; các văn bản pháp luật về vấn đề điều tra trong tố tụng hình sự và các văn bản khác, các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan tới đề tài. Ph-ơng pháp nghiên cứu: luận văn sử dụng và kết hợp chặt chẽ ph-ơng pháp lôgíc với ph-ơng pháp lịch sử, phân tích và tổng hợp; ph-ơng pháp so sánh, thống kê, khảo sát, điều tra, tổng kết thực tiễn. 5. ý nghĩa của việc nghiên cứu Luận văn là một công trình nghiên cứu về các biện pháp điều tra trong tố tụng hình sự một cách hệ thống, toàn diện. Kết quả nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận cũng nh- thực tiễn áp dụng các biện pháp điều tra trong tố tụng hình sự; đề xuất những giải pháp cơ bản nâng cao chất l-ợng điều tra trong tố tụng hình sự hiện nay. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 ch-ơng: Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về điều tra trong tố tụng hình sự. Ch-ơng 2: Quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về các biện pháp điều tra. Ch-ơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả các biện pháp điều tra trong tố tụng hình sự. Ch-ơng 1 Những vấn đề lý luận cơ bản về điều tra trong tố tụng hình sự 1.1. Khái niệm, nhiệm vụ, nguyên tắc, yêu cầu của hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự 1.1.1. Khái niệm Điều tra vụ án hình sự là một giai đoạn của tố tụng hình sự trong đó cơ quan Điều tra và các cơ quan khác đ-ợc giao một số hoạt động điều tra đ-ợc sử dụng các biện pháp do Luật tố tụng hình sự quy định để thu thập chứng cứ chứng minh tội phạm, ng-ời phạm tội và những vấn đề khác có liên quan đến vụ án làm cơ sở cho việc xét xử của Tòa án. Đồng thời, thông qua hoạt động điều tra xác định nguyên nhân điều kiện phạm tội đối với từng vụ án cụ thể và kiến nghị các biện pháp phòng ngừa với các cơ quan và tổ chức hữu quan. Điều tra là hoạt động của cơ quan, ng-ời tiến hành tố tụng thu thập chứng cứ, tài liệu, để xác định sự thật khách quan về hành vi phạm tội, ng-ời phạm tội và những tình tiết khác liên quan đến tội phạm để làm cơ sở cho việc xử lý tội phạm. Cơ quan điều tra có nhiệm vụ điều tra ban đầu để làm kết luận điều tra và đề nghị truy tố. Viện kiểm sát thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động điều tra vụ án của cơ quan điều tra và khi cần thiết có thể trực tiếp tiến hành các hoạt động điều tra. Tòa án thực hiện nhiệm vụ điều tra thông qua việc xét hỏi, kiểm tra công khai các tài liệu, chứng cứ và những tình tiết của vụ án tại phiên tòa. Điều tra vụ án hình sự là một dạng hoạt động nhận thức đặc biệt, bởi vì hoạt động điều tra có đặc điểm pháp lý, thể hiện ở chỗ đối t-ợng nhận thức của hoạt động điều tra là tội phạm đã xảy ra. Những ph-ơng tiện, biện pháp đ-ợc áp dụng trong hoạt động điều tra phải phù hợp với pháp luật, không trái với giá trị pháp lý của kết quả điều tra vụ án. 1.1.2. Nhiệm vụ Nhanh chóng khám phá từng vụ án xảy ra: Nhanh chóng khám phá từng vụ án xảy ra còn là một yếu tố đảm bảo hiệu quả của hoạt động điều tra, bởi vì nếu không nhanh chóng thì nhiều dấu vết, tài liệu, đồ vật có liên quan đến vụ án có thể bị thay đổi, bị phá hủy và do đó sẽ gây khó khăn cho việc phát hiện, thu thập, đ-a hoạt động điều tra và o chỗ bế tắc, không khám phá đ-ợc vụ án. Một vụ án hình sự chỉ đ-ợc thừa nhận là đã đ-ợc khám phá khi cơ quan điều tra đã làm rõ đ-ợc những vấn đề cần phải chứng minh đ-ợc quy định tại Bộ luật Tố tụng hình sự, đó là bốn yếu tố cấu thành tội phạm, những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm của bị can, nguyên nhân và điều kiện phạm tội và những tình tiết khác liên quan đến vụ án. Nhiệm vụ thứ hai của giai đoạn điều tra là lập hồ sơ và đề nghị truy tố bị can của vụ án. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, Điều tra viên phải có tác phong thận trọng, khách quan khi đánh giá những tài liệu chứng cứ đã thu thập đ-ợc về vụ án hình sự và hành vi phạm tội của bị can. Điều tra viên cần phải có thái độ vô t-, không định kiến khi thu thập, đánh giá và sử dụng những tài liệu, chứng cứ xác định vô tội, những tình tiết tăng nặng và những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm của bị can. Giai đoạn này cũng tạo điều kiện thuận lợi để truy tố, xét xử vụ án. Trong quá trình điều tra, Điều tra viên phải mô tả, thu thập, kiểm tra, củng cố và đ-a vào hồ sơ vụ án tất cả những tài liệu chứng cứ chứng minh tội phạm và hành vi phạm tội của bị can. Chứng minh sự thật của vụ án là một quá trình liên tục, bắt đầu từ thời điểm khởi tố vụ án và kết thúc vào thời điểm Tòa án ra bản án cuối cùng kết luận bị cáo có tội hay không có tội, hình phạt và các biện pháp t- pháp khác. Sự thật của vụ án đ-ợc làm sáng tỏ trong giai đoạn điều tra khi Điều tra viên đã thu thập, kiểm tra một cách đầy đủ những tài liệu, chứng cứ của vụ án và đ-a vào hồ sơ vụ án. Để tạo điều kiện cho quá trình truy tố, xét xử một cách khách quan, toàn diện, trong quá trình điều tra, Điều tra viên cần phải áp dụng mọi biện pháp đ-ợc pháp luật cho phép để thực hiện quyền và nghĩa vụ của những ng-ời tham gia tố tụng, đặc biệt là quyền khiếu nại, tố cáo của ng-ời bị hại, của bị can, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự. Nhiệm vụ tiếp theo của giai đoạn điều tra là đảm bảo bồi th-ờng thiệt hại: nhiệm vụ này phải đ-ợc thực hiện nhanh chóng từ giai đoạn điều tra, nếu thực hiện chậm trễ sẽ gặp nhiều khó khăn, thậm chí không thực hiện đ-ợc do những đối t-ợng liên quan đến vụ án đã cất giấu, tẩu tán, tiêu thụ, hợp lý hóa nguồn gốc của những tài sản chiếm đoạt đ-ợc bằng con đ-ờng phạm tội. Nhiệm vụ này đ-ợc thực hiện khi trong quá trình điều tra, Điều tra viên thu giữ đ-ợc những tài sản, tiền bạc và những giá trị vật chất khác bị bọn tội phạm chiếm đoạt và trao trả cho cơ quan, tổ chức và công dân có lợi ích bị bọn phạm tội xâm hại. Trong những tr-ờng hợp không thực hiện đ-ợc việc trao trả tài sản, tiền bạc và những giá trị vật chất khác cho cơ quan, tổ chức xã hội và công dân có lợi ích bị bọn phạm tội xâm hại, thì hoạt động điều tra phải làm rõ chính xác mức độ thiệt hại, những bị can nào phải bồi th-ờng và mức độ bồi th-ờng của từng bị can. Trong quá trình điều tra, Điều tra viên cần khẩn tr-ơng tiến hành các biện pháp nh- khám xét, kê biên tài sản, tiền bạc và những giá trị vật chất khác để bảo đảm khả năng thực tế bồi th-ờng thiệt hại. Đặc biệt, Điều tra viên, cán bộ điều tra phải giải thích cặn kẽ cho những ng-ời tham gia tố tụng quyền khiếu nại dân sự và thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi của nguyên đơn dân sự. Danh mục tài liệu tham khảo Các văn bản, Nghị quyết của Đảng 1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t- pháp trong thời gian tới, Hà Nội. 2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về Chiến l-ợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định h-ớng đến năm 2020, Hà Nội. 3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6 của Bộ Chính trị về Chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020, Hà Nội Các văn bản pháp luật của nhà n-ớc 4. Bộ Công an (2001), Quyết định số 57/2001/QĐ-BCA(C11) ngày 06/02 của Bộ tr-ởng Bộ Công an ban hành Quy chế phân công trách nhiệm giữa các lực l-ợng Công an nhân dân trong công tác khám nghiệm hiện tr-ờng, Hà Nội. 5. Bộ Công an (2001), Chỉ thị số 02/2001/CT-BCA(C11) ngày 06/02 của Bộ tr-ởng Bộ Công an về công tác khám nghiệm hiện tr-ờng của lực l-ợng Công an nhân dân, Hà Nội. 6. Bộ Công an (2006), Chỉ thị số 07/2006/CT-BCA(C11) ngày 22/8 của Bộ tr-ởng Bộ Công an về tăng c-ờng công tác kỹ thuật hình sự trong tình hình mới, Hà Nội. 7. Chính phủ (2005), Nghị định số 67/2005/NĐ-CP ngày 19/5 quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Giám định t- pháp, Hà Nội. 8. Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội. 9. Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội. 10. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội. 11. ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh Tổ chức Điều tra hình sự, Hà Nội. 12. ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh Giám định t- pháp, Hà Nội. 13. ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội (2003), Nghị quyết số 388/NQ- UBTVQH11 ngày 17/3 về bồi th-ờng thiệt hại cho ng-ời bị oan do ng-ời có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra, Hà Nội. 14. ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Tổ chức Điều tra hình sự, Hà Nội. Các tài liệu tham khảo khác 15. Tr-ơng Công Am (2003), Một số vấn đề về tâm lý hoạt động hỏi cung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 16. Nguyễn Ngọc Anh (2006), Sổ tay pháp luật của Điều tra viên, Nxb T- pháp, Hà Nội. 17. Nguyễn Nh- Bằng, Đinh Gia Đức, Trần Văn Liễu, Đào Thế Tân (1992), Giám định y pháp với Điều tra hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 18. D-ơng Thanh Biểu (2006), "Một số vấn đề rút ra về công tác khám nghiệm hiện tr-ờng, khám nghiệm tử thi trong một số vụ án có oan, sai gần đây", Kiểm sát, (11). 19. Bùi Thanh Bình, Nguyễn Xuân Yêm (2000), Thực nghiệm điều tra tại hiện tr-ờng trong điều tra vụ án hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 20. Bộ Công an (2006), Thông t- số 09/2006/TT-BCA-C11 ngày 22/8 h-ớng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 67/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Giám định t- pháp trong lực l-ợng công an nhân dân, Hà Nội. 21. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 22. Nguyễn Văn Du (2006), "Đặc điểm của hoạt động chứng minh trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự", Nhà n-ớc và pháp luật, (8). 23. Đỗ Văn Đ-ơng (2006), "Nguyên tắc thu thập, đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự Việt Nam", Kiểm sát, (4). 24. L-ơng Thanh Hải (2006), "Một số vấn đề trong hoạt động lấy lời khai ng-ời tham gia tố tụng hình sự là ng-ời dân tộc ít ng-ời", Kiểm sát, (11). 25. Nguyễn Văn Ho (2007), "Kỹ thuật hình sự trong phòng, chống tội phạm", Báo Nhân Dân, ngày 08/6. 26. Lê Quốc Huy (2007), "Những vấn đề nảy sinh trong khám nghiệm hiện tr-ờng hiện nay và giải pháp khắc phục", Kiểm sát, (10). 27. Nguyễn Nông (2006), "Ng-ời phiên dịch, ng-ời giám định và vấn đề tính hợp pháp của chứng cứ", Kiểm sát, (4) 28. Hà Thị Quế (2005), "Những v-ớng mắc, bất cập trong việc áp dụng các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 về khởi tố, điều tra vụ án hình sự và quyết định việc truy tố", Kiểm sát, (24). 29. Trịnh Minh Tân (2006), "Một số v-ớng mắc trong quá trình thực hiện Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003", Kiểm sát, (9). 30. Nguyễn Huy Thuật, Nguyễn Anh Nhật, Sổ tay Điều tra hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 31. Tòa án nhân dân tối cao (1976), Hệ thống hóa luật lệ về hình sự, Hà Nội 32. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ, Bộ T- pháp (1989), Thông t- liên ngành số 02-TTLN ngày 12/01 h-ớng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội. 33. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ (1992), Thông t- liên ngành số 03/TTLN ngày 20/6 h-ớng dẫn thực hiện một số quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về lý lịch của bị can, bị cáo, Hà Nội. 34. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ và Bộ T- pháp (1993), Thông t- liên ngành số 01/TTLN ngày 20/3 h-ớng dẫn áp dụng một số quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội. 35. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tài chính, Bộ T- pháp (1998), Thông t- liên tịch số 06/1998/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTC-BTP ngày 24/10 h-ớng dẫn một số vấn đề về bảo quản và xử lý tài sản là vật chứng, tài sản bị kê biên trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, Hà Nội. 36. Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (1993), Khoa học điều tra hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 37. Từ điển luật học (1999), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội. 38. Khổng Minh Tuấn (2006), Kỹ thuật điều tra hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 39. Lê Minh Tuấn (2007), "Quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên trong hoạt động kiểm sát việc khám nghiệm hiện tr-ờng", Kiểm sát, (10). 40. Phùng Thế Vắc, Trần Văn Luyện, Phạm Thanh Bình, Nguyễn Đức Mai, Nguyễn Sĩ Đại, Nguyễn Mai Bộ (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự 1999 (phần các tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 41. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ, Bộ T- pháp, Bộ Ngoại giao (1988), Thông t- liên ngành số 01-TTLN ngày 08/9 h-ớng dẫn việc điều tra, xử lý các vi phạm luật lệ giao thông đ-ờng bộ do ng-ời, ph-ơng tiện giao thông n-ớc ngoài gây ra, Hà Nội. 42. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1989), Thông t- số 79/TT ngày 15/9 h-ớng dẫn thực hiện Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội. 43. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ, Bộ Quốc phòng, Bộ Lâm nghiệp, Tổng cục Hải quan (1992), Thông t- liên ngành số 03- TTLN ngày 15/5 h-ớng dẫn việc thi hành các quy định của luật tố tụng hình sự về tiếp nhận, giải quyết tố giác và tin báo về tội phạm, Hà Nội. 44. Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2006), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l0_01755_8148_2009476.pdf
Tài liệu liên quan