Tóm tắt Luận văn Chính sách Đào tạo Nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN. 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT. 6

PHẦN MỞ ĐẦU. 7

1. Lý do nghiên cứu . 7

2. Lịch sử nghiên cứu.7

3. Mục tiêu nghiên cứu .10

4. Phạm vi nghiên cứu . 10

5. Mẫu khảo sát . 10

6. Câu hỏi nghiên cứu. 10

7. Giả thuyết nghiên cứu. 10

8. Phƣơng pháp chứng minh. 11

9. Kết cấu luận văn. 11

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC THÔNG TIN.

1.1. Một số khái niệm liên quan.

1.2. Tiêu chuẩn về năng lực cán bộ thông tin ở Việt Nam trong thời kỳ mới.

1.3. Kinh nghiệm từ một số mô hình đào tạo cán bộ thông tin ở một số

nƣớc trên thế giới.

Kết luận chƣơng 1.

CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHÂN LỰC THÔNG TIN

TRONG CÁC CƠ QUAN THÔNG TIN KH&CN THUỘC HỆ THỐNG

THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA.

2.1. Tổng quan về Hệ thống thông tin KH&CN Quốc gia .

2.1.1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức

2.1.2. Tiềm lực thông tin.4

2.2. Hiện trạng nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin

KH&CN trong Hệ thống Thông tin KH&CN Quốc gia .

2.2.1. Về số lượng.

2.2.2. Về chất lượng.

2.2.3 Tổng hợp nhận định về nhân lực thông tin

2.3. Hiện trạng đào tạo cán bộ thông tin ở Việt Nam

2.3.1. Về đào tạo theo văn bằng .

2.3.2. Về đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ thông tin

Kết luận chƣơng 2.

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC

THÔNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN THÔNG TIN THUỘC HỆ

THỐNG THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA

3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực thông tin.

3.2. Đánh giá những tồn tại chính về nhân lực thông tin và các cơ sở

đào tạo nghiệp vụ thông tin .

3.2.1. Thiếu hụt cán bộ thông tin trong những năm tới.

3.2.2. Trình độ cán bộ thông tin còn một số mặt hạn chế .

3.2.3. Các cơ sở đào tạo chuyên ngành thông tin còn nhiều bất cập.

3.2.4. Các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chưa đáp ứng nhu cầu.

3.3. Đề xuất các giải pháp .

3.3.1.Tăng cường hợp tác đào tạo giữa các trường đào tạo về thông tin

với các cơ quan thông tin KH&CN.5

3.3.2.Thành lập trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán bộ thông tin hoạt động độc

lập, tự chủ về tài chính theo tinh thần Nghị định 115/2005/NĐ-CP.

3.3.3. Đẩy mạnh E-learning trong công tác bồi dưỡng nghiệp vụ.

3.3.4. Xây dựng cơ chế đánh giá cán bộ thông tin thông qua kết quả

học tập từ các lớp bồi dưỡng.

3.3.5. Khuyến khích các cán bộ tham gia đào tạo bồi dưỡng về ngoại

ngữ, tin học và kiến thức KH&CN.

3.3.6. Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của các lớp bồi dưỡng

cán bộ thông tin.

3.3.7. Đổi mới chương trình, giáo trình tài liệu tham khảo đáp ứng yêu

cầu của sự phát triển.

Kết luận chƣơng 3.

KẾT LUẬN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 12

PHỤ LỤC .

pdf14 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Chính sách Đào tạo Nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 §¹I HäC QUèC GIA Hµ NéI TR¦êNG §¹I HäC KHOA HäC X· HéI Vµ NH¢N V¡N Bé KHOA HäC Vµ C¤NG NGHÖ VIÖN CHIÕN L¦îC Vµ CHÝNH S¸CH KHOA HäC Vµ C¤NG NGHÖ NGUYÔN THÞ PH¦¥NG DUNG ChÝnh s¸ch §µo t¹o Nh©n lùc th«ng tin trong c¸c c¬ quan th«ng tin khoa häc vµ c«ng nghÖ thuéc hÖ thèng th«ng tin khoa häc vµ c«ng nghÖ quèc gia LUËN V¡N TH¹C Sü KHOA HäC CHUY£N NGµNH: CHÝNH S¸CH KHOA HäC Vµ C¤NG NGHÖ M· Sè 60.34.70 Khãa 2006-2009 Hµ Néi, 2009 2 §¹I HäC QUèC GIA Hµ NéI TR¦êNG §¹I HäC KHOA HäC X· HéI Vµ NH¢N V¡N Bé KHOA HäC Vµ C¤NG NGHÖ VIÖN CHIÕN L¦îC Vµ CHÝNH S¸CH KHOA HäC Vµ C¤NG NGHÖ ChÝnh s¸ch §µo t¹o Nh©n lùc th«ng tin trong c¸c c¬ quan th«ng tin khoa häc vµ c«ng nghÖ thuéc hÖ thèng th«ng tin khoa häc vµ c«ng nghÖ quèc gia LUËN V¡N TH¹C Sü KHOA HäC CHUY£N NGµNH: CHÝNH S¸CH KHOA HäC Vµ C¤NG NGHÖ M· Sè 60.34.70 Khãa 2006-2009 Ng-êi thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ Ph-¬ng Dung Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS NguyÔn H÷u Hïng Hµ Néi, 2009 3 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ........................................................................................... 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................... 6 PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................... 7 1. Lý do nghiên cứu ............................................................................... 7 2. Lịch sử nghiên cứu ............................................................................. 7 3. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................ 10 4. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 10 5. Mẫu khảo sát ................................................................................... 10 6. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................... 10 7. Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................... 10 8. Phƣơng pháp chứng minh................................................................ 11 9. Kết cấu luận văn .............................................................................. 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC THÔNG TIN ................................................................... Error! Bookmark not defined. 1.1. Một số khái niệm liên quan .............. Error! Bookmark not defined. 1.2. Tiêu chuẩn về năng lực cán bộ thông tin ở Việt Nam trong thời kỳ mới ................................................................ Error! Bookmark not defined. 1.3. Kinh nghiệm từ một số mô hình đào tạo cán bộ thông tin ở một số nƣớc trên thế giới........................................ Error! Bookmark not defined. Kết luận chƣơng 1...................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHÂN LỰC THÔNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN THÔNG TIN KH&CN THUỘC HỆ THỐNG THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA .......... Error! Bookmark not defined. 2.1. Tổng quan về Hệ thống thông tin KH&CN Quốc gia .............Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chứcError! Bookmark not defined. 2.1.2. Tiềm lực thông tin ....................... Error! Bookmark not defined. 4 2.2. Hiện trạng nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin KH&CN trong Hệ thống Thông tin KH&CN Quốc gia ................Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Về số lượng ................................. Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Về chất lượng.............................. Error! Bookmark not defined. 2.2.3 Tổng hợp nhận định về nhân lực thông tinError! Bookmark not defined. 2.3. Hiện trạng đào tạo cán bộ thông tin ở Việt NamError! Bookmark not defined. 2.3.1. Về đào tạo theo văn bằng ............ Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Về đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ thông tinError! Bookmark not defined. Kết luận chƣơng 2...................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC THÔNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN THÔNG TIN THUỘC HỆ THỐNG THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIAError! Bookmark not defined. 3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực thông tin.................................................. Error! Bookmark not defined. 3.2. Đánh giá những tồn tại chính về nhân lực thông tin và các cơ sở đào tạo nghiệp vụ thông tin .................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Thiếu hụt cán bộ thông tin trong những năm tới ................Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Trình độ cán bộ thông tin còn một số mặt hạn chế .............Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Các cơ sở đào tạo chuyên ngành thông tin còn nhiều bất cập ............................................................. Error! Bookmark not defined. 3.2.4. Các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chưa đáp ứng nhu cầu..........Error! Bookmark not defined. 3.3. Đề xuất các giải pháp ....................... Error! Bookmark not defined. 3.3.1.Tăng cường hợp tác đào tạo giữa các trường đào tạo về thông tin với các cơ quan thông tin KH&CN ....... Error! Bookmark not defined. 5 3.3.2.Thành lập trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán bộ thông tin hoạt động độc lập, tự chủ về tài chính theo tinh thần Nghị định 115/2005/NĐ-CP ....Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Đẩy mạnh E-learning trong công tác bồi dưỡng nghiệp vụ.Error! Bookmark not defined. 3.3.4. Xây dựng cơ chế đánh giá cán bộ thông tin thông qua kết quả học tập từ các lớp bồi dưỡng................. Error! Bookmark not defined. 3.3.5. Khuyến khích các cán bộ tham gia đào tạo bồi dưỡng về ngoại ngữ, tin học và kiến thức KH&CN........ Error! Bookmark not defined. 3.3.6. Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của các lớp bồi dưỡng cán bộ thông tin.................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.7. Đổi mới chương trình, giáo trình tài liệu tham khảo đáp ứng yêu cầu của sự phát triển ............................ Error! Bookmark not defined. Kết luận chƣơng 3...................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ................................................ Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................... 12 PHỤ LỤC .................................................. Error! Bookmark not defined. 6 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Hữu Hùng, người đã tận tình giúp đỡ tôi trong việc chọn chủ đề luận văn, hướng dẫn phương hướng triển khai, cách sử dụng tài liệu và tổng kết các kết quả nghiên nghiên cứu một cách có hệ thống. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp thuộc các cơ quan thông tin KH&CN đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc điều tra các số liệu nhanh chóng và chính xác. Vì thời gian có hạn, nên chắc chắn luận văn của tôi còn nhiều khiếm khuyết. Kính mong thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn được hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! 7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KH&CN Khoa học và công nghệ SP&DV TT Sản phẩm và dịch vụ thông tin KHKT Khoa học kỹ thuật CNTT Công nghệ thông tin IFLA Hiệp hội thư viện quốc tế UNESCO Tổ chức văn hoá, khoa học và giáo dục của Liên Hợp Quốc TW Trung ương CNH-HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CSDL Cơ sở dữ liệu SHTT Sở hữu trí tuệ ĐLCL Đo lường chất lượng 8 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu Tư tưởng của chiến lược phát triển KH &CN nước ta đến năm 2020 là cơ bản đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp. Việc tìm hiểu, nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ mới, thích hợp nhằm đi tắt đón đầu luôn là nhiệm vụ trọng tâm của các cấp, các ngành. Để thực hiện tốt nhiệm vụ trên, các tổ chức thông tin KH&CN mà trong đó thành phần trung tâm là nhân lực làm công tác thông tin KH&CN đóng vai trò hết sức quan trọng. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, khi cuộc cách mạng KH&CN trên thế giới đang phát triển như vũ bão, các phát minh sáng chế, công nghệ và tri thức mới ra đời với tốc độ “hàm mũ” thì việc thu thập xử lý thông tin lại càng đòi hỏi phải nhanh chóng và cấp bách hơn bao giờ hết. Điều này đã và đang đặt ra những yêu cầu ngày càng cao hơn đối với các cán bộ thông tin. Thực tế, đến nay phần lớn nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin KH&CN thuộc Hệ thống thông tin KH&CN Quốc gia tốt nghiệp từ các chuyên ngành khác, chứ không phải ngành thông tin. Hơn nữa, cán bộ thông tin sắp đến tuổi nghỉ hưu chiếm tỷ lệ cao, sẽ dẫn đến sự thiếu hụt nhân sự trong những năm tới. Do vậy, việc đánh giá thực trạng nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin KH&CN thuộc hệ thống thông tin KH&CN quốc gia và đề xuất chính sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực này có ý nghĩa quan trọng cả trước mắt lẫn lâu dài. Trên tinh thần đó, tôi đã quyết định chọn nội dung nghiên cứu của luận văn là “Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin KH&CN thuộc hệ thống thông tin KH&CN Quốc gia” 2. Lịch sử nghiên cứu Vấn đề đào tạo nhân lực thông tin từ lâu đã được chú ý ở nhiều nước và gần đây rất được quan tâm ở nước ta. Một phần của vấn đề đã được phản ánh trong một số đề tài, công trình nghiên cứu. 9 Trước hết, đó là đề tài “Mô hình và và giải pháp đào tạo cán bộ thông tin- thư viện ở Việt Nam trong điều kiện xã hội thông tin hiện đại” (Đề tài nghiên cứu cấp Bộ của trường Đại học văn hóa do Ths. Nguyễn Thế Hiển thực hiện năm 2004). - Đề tài này tập trung nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo sinh viên thông tin- thư viện trong cả nước, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo sinh viên thông tin -thư viện tại các trường đại học. - Hạn chế của đề tài: + Đề tài chỉ nghiên cứu công tác đào tạo sinh viên thông tin-thư viện nói chung, không đề cập đến công tác bồi dưỡng cán bộ thông tin - thư viện hiện đang công tác tại các cơ quan thông tin. + Ngoài ra, tác giả cũng không điều tra nghiên cứu chi tiết về số lượng cán bộ thông tin - thư viện hiện nay nên không đánh giá đúng về nhu cầu đào tạo lực lượng cán bộ này trong tương lai. Thứ hai, đề cập trực tiếp đến vấn đề đào tạo và bồi dưỡng cán bộ thông tin cũng có khá nhiều công trình và bài viết liên quan. Đặc biệt, trong cuốn “Thông tin: từ lý luận tới thực tiễn” (Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Hữu Hùng, NXB văn hóa thông tin, năm 2005), cũng có nhiều bài nghiên cứu liên quan như: một số quan điểm về xây dựng chính sách quốc gia về thông tin KH&CN trong giai đoạn CHN-HĐH đất nước; phát triển thông tin KH&CN để trở thành nguồn lực; Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ thông tin trong hệ thống thông tin KH&CN quốc gia ... Xuyên suốt các bài viết này, tác giả đã phần nào đề cập và đưa ra các chính sách phát triển công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ thông tin ở Việt Nam giai đoạn hiện nay nhằm biến thông tin KH&CN thành nguồn lực để phát triển đất nước. Tuy nhiên, do thiếu các nguồn lực cần thiết, các bài viết mới dừng lại ở các phân tích và định hướng mang tính chiến lược, các số liệu sâu về chất lượng nguồn nhân lực hiện tại (trình độ, độ tuổi, trình độ chuyên 10 môn, ngoại ngữ) còn là lĩnh vực cần được tiếp tục nghiên cứu sâu hơn. Tác giả luận văn này đã kế thừa một số tư tưởng định hướng trong các bài viết này của PGS.TS. Nguyễn Hữu Hùng trong quá trình nghiên cứu và đưa ra ra giải pháp cụ thể. Thứ ba, đề cập trực tiếp đến vấn đề đào đạo bồi dưỡng cán bộ thông tin không thể không kể đến hội thảo chuyên đề “Nhu cầu tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ thông tin tư liệu” (Kỷ yếu tháng 7/2006 do Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia xuất bản). Các bài tham luận trong hội thảo hướng vào chính sách phát triển công tác bồi dưỡng cán bộ thông tin trong hệ thống. Các bài viết chỉ dừng lại ở việc đưa ra các giải pháp phát triển công tác bồi dưỡng trình độ cán bộ thông tin mang tính khái quát, chưa đưa ra được các giải pháp cụ thể như: ai là người cần được đào tạo? đào tạo môn gì? trong thời gian bao lâu? hay sự phối hợp giữa các trường đại học với cơ quan tuyển dụng trong việc đào tạo... Bên cạnh đó, các bài viết cũng không đề cập tới sự thiếu hụt nguồn nhân lực này trong tương lai. Tóm lại, so với các công trình, đề tài nghiên cứu liên quan, luận văn này lần đầu tiên đã khảo sát cụ thể về số lượng và chất lượng nhân lực thông tin (chuyên môn, bằng cấp, ngoại ngữ, độ tuổi) trong các cơ quan thông tin KH&CN thuộc Hệ thống thông tin KH&CN quốc gia. Từ đó, đưa ra các dự báo về sự thiếu hụt nguồn nhân lực thông tin trong tương lai. Hơn nữa, luận văn còn đề cập đến cả thực trạng đào tạo sinh viên cũng như thực trạng bồi dưỡng cán bộ thông tin, nên đã phác họa được bức tranh tổng thể về nguồn nhân lực này. Ngoài ra, luận văn cũng nhấn mạnh đến việc liên kết đào tạo giữa các khoa, trường đào tạo nhân lực thông tin với các đơn vị trực tiếp sử dụng nguồn nhân lực này; thành lập riêng một trung tâm chuyên bồi dưỡng cán bộ thông tin. Đây là những giải pháp mới mà trong các công trình, đề tài nghiên cứu trước luận văn này không đề cập tới. 11 3. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là nhằm vào việc: - Đánh giá thực trạng nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin KH&CN thuộc Hệ thống thông tin KH&CN Quốc gia. - Đề xuất chính sách đào tạo nguồn nhân lực này nhằm đáp ứng yêu cầu của thời kỳ hội nhập. 4. Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là đội ngũ cán bộ thông tin trong các tổ chức thông tin KH&CN thuộc Hệ thống thông tin KH&CN Quốc gia - Thời gian nghiên cứu từ sau năm 2000 5. Mẫu khảo sát Cơ quan thông tin KH&CN trong Hệ thống thông tin KH&CN Quốc gia được phân loại theo mô hình 4 cấp: TW, Bộ/ngành, địa phương và cơ sở bao gồm: - Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia - Cơ quan thông tin KH&CN cấp Bộ/ngành - Cơ quan thông tin KH&CN thuộc các Sở KH&CN - Cơ quan thông tin tại Viện/Trung tâm nghiên cứu, các trường Đại học. 6. Câu hỏi nghiên cứu 1. Thực trạng nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin KH&CN thuộc Hệ thống thông tin KH&CN Quốc gia hiện nay ra sao? 2. Cần có chính sách đào tạo nhân lực thông tin như thế nào để đáp ứng yêu cầu của thời kỳ hội nhập? 7. Giả thuyết nghiên cứu Trả lời câu 1: - Rất ít cán bộ thông tin tốt nghiệp chuyên ngành thông tin thư viện. - Cán bộ thông tin sắp đến tuổi nghỉ hưu chiếm tỷ lệ cao. 12 Trả lời câu 2: - Thành lập Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán bộ thông tin hoạt động độc lập, tự chủ về tài chính - Tăng cường hợp tác đào tạo giữa các trường đào tạo về thông tin với các cơ quan thông tin KH&CN 8. Phƣơng pháp chứng minh - Nghiên cứu tài liệu - Điều tra, khảo sát nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin KH&CN thuộc Hệ thống thông tin KH&CN Quốc gia. - Phỏng vấn cán bộ, chuyên gia đầu ngành về thông tin. 9. Kết cấu luận văn: gồm 3 chương Mở đầu Chƣơng 1 : Cơ sở lý luận về đào tạo nhân lực thông tin Chƣơng 2 : Đánh giá thực trạng nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin KH&CN thuộc Hệ thống thông tin KH&CN Quốc gia Chƣơng 3 : Giải pháp đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin KH&CN thuộc Hệ thống thông tin KH&CN Quốc gia Kết luận 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Loan Thuỳ: Vấn đề đào tạo cán bộ thông tin-tư liệu ở Việt Nam, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, số 2/1997. 2. Bùi Loan Thuỳ: Đổi mới phương pháp giảng dạy các môn học chuyên ngành thông tin - thư viện, một số nhu cầu cấp thiết trong giai đoạn mới, Tập san Thư viện, số 4/1998. 3. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định số 159/2004/NĐ-CP ngày 31/8/2004 quy định về hoạt động thông tin khoa học và công nghệ. 4. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 5/9/2005 quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức KH&CN công lập. 5. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội: Kỷ yếu hội thảo Ngành thông tin thư viện trong xã hội thông tin , Hà Nội, 2006. 6. Minh Anh, Phan Văn: Một số suy nghĩ về đào tạo cán bộ thông tin-thư viện ở Việt Nam, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, 3/1996. 7. Nguyễn Hữu Hùng: Thông tin từ lý luận tới thực tiễn, Nhà xuất bản văn hoá thông tin, 2005. 8. Nguyễn Hữu Hùng: Training and Upgrading of library of information personnels in Vietnam: A status report. UNESCO, Bangkok, 1993. 9. Nguyễn Hữu Hùng: Giáo dục và đào tạo nghề nghiệp thông tin , Tạp chí Thông tin và Tư liệu, 3/1996. 10. Nguyễn Hữu Hùng: Mô hình và vấn đề đào tạo đại học cán bộ thông tin học và quản lý thông tin, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, 1/1999. 11. Nguyễn Minh Hiệp: Nâng cao năng lực chuyên môn trong công tác thông tin-thư viện: Vấn đề và giải pháp, Bản tin Liên hiệp thư viện, 11/2002. 12. Nguyễn Minh Hiệp: Chương trình đào tạo ngành thông tin thư viện đổi mới, Bản tin Liên hiệp thư viện, 1/2002. 14 13. Nguyễn Tiến Hiển: Mô hình và giải pháp đào tạo cán bộ thư viện thông tin ở Việt Nam trong điều kiện xã hội thông tin hiện đại, Đề tài cấp bộ, Bộ Văn hóa thông tin, 2004. 14. Trần Anh Dũng: Thư viện quốc gia Việt Nam với việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ngành thư viện, Tạp chí Thư viện, 1/1999. 15. Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia: Hội thảo tập huấn nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ thông tin - tư liệu, Hà Nội, 2002 16. Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia: Kỷ yếu Hội nghị ngành thông tin khoa học và công nghệ lần thứ 5 , Hà Nội, 2005. 17. Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia: Nghiên cứu chính sách khoa học và thực tiễn của việc hiện đại hoá Hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Hà Nội, 12/2005 18. Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia: Hội thảo chuyên đề Nhu cầu tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ thông tin – tư liệu, Hà Nội, 2006. 19. Vũ Dương Thúy Ngà: Vài nét về công tác đào tạo cán bộ thư viện trên thế giới và ở Việt Nam, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, 1/1994. 20. Website:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01530_5277_2006761.pdf
Tài liệu liên quan