Tóm tắt Luận văn Đề xuất mô hình tổ chức và quản lý hoạt động khoa học và công nghệ của lực lượng cảnh sát phòng cháy chữa cháy

MỤC LỤC

MỤC LỤC . 1

PHẦN MỞ ĐẦU. 4

1. Lý do chọn đề tài. 4

2. Lịch sử nghiên cứu. 9

3. Mục tiêu nghiên cứu . 9

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 9

5. Mẫu khảo sát . 9

6. Vấn đề nghiên cứu . 10

7. Giả thuyết khoa học:. 10

8. Phương pháp nghiên cứu . 10

9. Dự kiến luận cứ . 11

10. Cấu trúc luận văn . 11

CHưƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNGKH&CN. . .

1.1. Cơ bản về tổ chức. .

1.1.1 Tổ chức cơ học. .

1.1.2 Tổ chức hữu cơ . .

1.2. Cơ bản về quản lý . .

1.3 Cơ bản về hệ thống . .

1.4 Một số vấn đề cơ bản về tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN.

1.4.1 Tổ chức KH&CN . .

1.4.2 Một số vấn đề của NCKH . .

1.4.3 Một số vấn đề về công nghệ. .

1.4.4 Đặc điểm quản lý hoạt động KH&CN . .

1.4.5 Quy trình quản lý hoạt động KH&CN. .

Kết luận Chương 1. .

CHưƠNG 2: THỰC TRẠNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT

ĐỘNG KH&CN CỦA LỰC LưỢNG CS PCCC. .

2.1 Một số nét khái quát về lực lượng CS PCCC. .

2.2 Mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN của lực lượng CS PCCChiện nay. .

2.2.1. Khảo sát thực trạng mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN của

Trường Đại học PCCC. . .

2.2.2. Khảo sát thực trạng mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN của

Cục CS PCCC . .

2.2.2. Khảo sát thực trạng mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN của

các đơn vị CS PCCC địa phương . .3

2.3 Khảo sát mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN PCCC của Trung

Quốc và Belarus. .

2.3.1 Tham khảo mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN PCCC của TrungQuốc. .

2.3.2 Tham khảo mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN PCCC của Bê-larus . .

2.4 Đánh giá mô hình tổ chức và quản lý hoạt động khoa học và công nghệ của

lực lượng CS PCCC hiện nay. . .

2.4.1 Đánh giá mô hình tổ chức. .

2.4.2 Đánh giá mô hình quản lý. .

Kết luận chương 2. .

CHưƠNG 3: ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

KH&CN CỦA LỰC LưỢNG CS PCCC. .

3.1 Những định hướng trong hoạt động KH&CN của lực lượng CS PCCC

3.2 Những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến hoạt động KH&CN của CS PCCC

trong thời gian tới . .

3.2.1 Bối cảnh kinh tế và xã hội. .

3.2.2. Về mô hình tổ chức. .

3.2.3. Về nguồn vốn đầu tư. .

3.3 Đề xuất mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN của CS PCCCError!

Bookmark not defined.

3.3.1 Mô hình tổ chức. .

3.3.2 Luận giải về mô hình quản lý. .

3.3.3 Đánh giá chung về mô hình đề xuất. .

Kết luận chương 3. .

KẾT LUẬN. .

KHUYẾN NGHỊ . .

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 13

pdf15 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Đề xuất mô hình tổ chức và quản lý hoạt động khoa học và công nghệ của lực lượng cảnh sát phòng cháy chữa cháy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN Lí ----------------***--------------- BÙI XUÂN HÒA ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYấN NGÀNH: QUẢN Lí KHOA HỌC VÀ CễNG NGHỆ Mà SỐ 60.34.72 Khúa 2005 – 2008 Hà Nội, 2008 2 MỤC LỤC MỤC LỤC .................................................................................................................... 1 PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 4 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 4 2. Lịch sử nghiên cứu .............................................................................................. 9 3. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 9 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 9 5. Mẫu khảo sát ....................................................................................................... 9 6. Vấn đề nghiên cứu ............................................................................................ 10 7. Giả thuyết khoa học: ......................................................................................... 10 8. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 10 9. Dự kiến luận cứ ................................................................................................. 11 10. Cấu trúc luận văn ............................................................................................. 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KH&CN. ..................................................................... Error! Bookmark not defined. 1.1. Cơ bản về tổ chức ............................................... Error! Bookmark not defined. 1.1.1 Tổ chức cơ học .................................................. Error! Bookmark not defined. 1.1.2 Tổ chức hữu cơ ................................................. Error! Bookmark not defined. 1.2. Cơ bản về quản lý .............................................. Error! Bookmark not defined. 1.3 Cơ bản về hệ thống ............................................. Error! Bookmark not defined. 1.4 Một số vấn đề cơ bản về tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN ............ Error! Bookmark not defined. 1.4.1 Tổ chức KH&CN .............................................. Error! Bookmark not defined. 1.4.2 Một số vấn đề của NCKH ................................. Error! Bookmark not defined. 1.4.3 Một số vấn đề về công nghệ .............................. Error! Bookmark not defined. 1.4.4 Đặc điểm quản lý hoạt động KH&CN ............. Error! Bookmark not defined. 1.4.5 Quy trình quản lý hoạt động KH&CN ............. Error! Bookmark not defined. Kết luận Chƣơng 1 .................................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KH&CN CỦA LỰC LƢỢNG CS PCCC.... Error! Bookmark not defined. 2.1 Một số nét khái quát về lực lƣợng CS PCCC. .... Error! Bookmark not defined. 2.2 Mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN của lực lƣợng CS PCCC hiện nay ...................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Khảo sát thực trạng mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN của Trường Đại học PCCC. ............................................. Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Khảo sát thực trạng mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN của Cục CS PCCC ............................................................ Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Khảo sát thực trạng mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN của các đơn vị CS PCCC địa phương .............................. Error! Bookmark not defined. 3 2.3 Khảo sát mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN PCCC của Trung Quốc và Belarus ......................................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.1 Tham khảo mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN PCCC của Trung Quốc ............................................................................ Error! Bookmark not defined. 2.3.2 Tham khảo mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN PCCC của Bê-la- rus ............................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.4 Đánh giá mô hình tổ chức và quản lý hoạt động khoa học và công nghệ của lực lƣợng CS PCCC hiện nay. ................................. Error! Bookmark not defined. 2.4.1 Đánh giá mô hình tổ chức ................................ Error! Bookmark not defined. 2.4.2 Đánh giá mô hình quản lý ................................ Error! Bookmark not defined. Kết luận chƣơng 2 ..................................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KH&CN CỦA LỰC LƢỢNG CS PCCC................. Error! Bookmark not defined. 3.1 Những định hƣớng trong hoạt động KH&CN của lực lƣợng CS PCCC Error! Bookmark not defined. 3.2 Những yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến hoạt động KH&CN của CS PCCC trong thời gian tới ...................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1 Bối cảnh kinh tế và xã hội ................................ Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Về mô hình tổ chức .......................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Về nguồn vốn đầu tư ........................................ Error! Bookmark not defined. 3.3 Đề xuất mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN của CS PCCC Error! Bookmark not defined. 3.3.1 Mô hình tổ chức ................................................ Error! Bookmark not defined. 3.3.2 Luận giải về mô hình quản lý........................... Error! Bookmark not defined. 3.3.3 Đánh giá chung về mô hình đề xuất ................ Error! Bookmark not defined. Kết luận chƣơng 3 ..................................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ................................................................. Error! Bookmark not defined. KHUYẾN NGHỊ ........................................................ Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 13 PHẦN PHỤ LỤC ....................................................... Error! Bookmark not defined. I. C¸c ®Ò tµi khoa häc cÊp Bé .................................... Error! Bookmark not defined. II. c¸c ®Ò tµi cÊp c¬ së ................................................ Error! Bookmark not defined. 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, KH&CN đã trở thành lực lượng sản xuất hàng đầu, là cơ sở và động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của các quốc gia. Các Mác đã nhận định: ”Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với tư liệu lao động nào”. Mức độ phát triển của KH&CN là cơ sở tạo ra các phương tiện sản xuất và cách thức sản xuất của loài người, do đó nó quyết định trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, quyết định sự phát triển của xã hội. Ở nước ta, Đảng và Nhà nước đã xác định rõ vai trò then chốt của KH&CN trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cũng như trong sự nghiệp phát triển Đất nước theo định hướng XHCN. Hội nghị lần thứ II BCH TW Đảng khóa VIII đã có nghị quyết riêng về công tác KH&CN, trong đó khẳng định: ”Trình độ dân trí và tiềm lực KH&CN đã trở thành nhân tố quyết định sức mạnh và vị thế của mỗi quốc gia trên thế giới”1. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, nêu rõ:”Tăng cường tiềm lực và đổi mới cơ chế quản lý để KH&CN thực sự trở thành động lực phát triển đất nước”2. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập kinh tế Quốc tế và khi nền kinh tế trí thức đã hình thành và ngày càng phát triển mạnh mẽ, hoạt động KH&CN của nước ta hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đất nước. Nghị quyết TW 2, khóa VIII của Đảng đã chỉ rõ: ”Nền KH&CN nước ta phát triển chậm, chưa tương xứng vói tiềm năng sẵn có, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển trong thời kỳ 1 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCHTW khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997. 2 Đảng cộng sản Việt Nam: Các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001. 5 công nghiệp hóa, hiện đại hóa, còn thua kém nhiều nước trong khu vực”3. Kết luận Hội nghị lần thứ 6 BCH TW Đảng khóa IX cũng đã chỉ ra:”Công tác quản lý KH&CN còn nhiều yếu kém, vẫn mang nặng tính hành chính bao cấp, chưa tạo lập được thị trường KH&CN; chưa có những biện pháp tích cực, hữu hiệu đưa tri thức KH&CN về cho dân, thúc đẩy ứng dụng khoa học, chuyển giao công nghệ; chưa tạo được sự liên kết chặt chẽ giữa các nhà KH&CN; giữa các lĩnh vực KH&CN, giữa KH&CN và giáo dục - đào tạo, sản xuất kinh doanh.”4. Trong ”Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến 2010” cũng đã nêu: ”Cơ chế quản lý các tổ chức KH&CN không phù hợp với đặc thù của lao động sáng tạo và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Các tổ chức KH&CN chưa có đầy đủ quyền tự chủ về kế hoạch, tài chính, nhân lực và hợp tác quốc tế để phát huy tính năng động sáng tạo”. Và: ”Việc quản lý cán bộ KH&CN theo chế độ công chức không phù hợp với hoạt động KH&CN, làm hạn chế khả năng lưu chuyển và đổi mới cán bộ. Thiếu cơ chế đảm bảo để cán bộ KH&CN được tự do chính kiến, phát huy khả năng sáng tạo, tự chịu trách nhiệm trong khuôn khổ pháp luật. Chưa có những chính sách hữu hiệu tạo động lực đối với cán bộ KH&CN và chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài, chế độ tiền lương còn nhiều bất hợp lý, không khuyến khích cán bộ KH&CN toàn tâm với sự nghiệp KH&CN”5. Để tạo điều kiện và thúc đẩy KH&CN phát triển, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ đổi mới của nước ta hiện nay, phải đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lý KH&CN, tạo ra bước chuyển biến căn bản trong quản lý KH&CN phù hợp với cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và xu thế hội nhập kinh tế Quốc tế. 3 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCHTW khoá VIII, Sđd. 4 Tài liệu phục vụ nghiên cứu: ”Các kết luận Hội nghị lần thứ 6 BCH TW Đảng (khóa IX)” - NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002. 5 Bộ KH&CN (2003), Chiến lược phát triển KHCN Việt Nam đến năm 2010, Ban hành kèm theo Quyết định số 272/2003/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ 6 Trong lĩnh vực PCCC, một quy luật khách quan là khi kinh tế - xã hội càng phát triển thì nguy cơ xảy ra cháy, nổ càng lớn và hoạt động PCCC càng phức tạp. Theo thống kê của Cục CS PCCC - Bộ Công an, chỉ tính trong 10 năm trở lại đây: bình quân mỗi năm cả nước xảy ra gần 1.500 vụ cháy, thiệt hại trực tiếp ước tính khoảng 200 tỷ đồng, làm chết và bị thương hàng trăm người. Nếu tính thiệt hại gián tiếp thì số liệu này còn lớn hơn rất nhiều lần. Đặc biệt gần đây những vụ cháy lớn đã xảy ra hầu khắp các ngành kinh tế - xã hội, đặt ra nhiều vấn đề bức xúc cho lực lượng Công an nhân dân nói chung và cụ thể là lực lượng CS PCCC khi đóng vai trò là cơ quan quản lý Nhà nước về PCCC. Điều đó nói lên sự cần thiết cấp bách phải đẩy hơn nữa hiệu quả các hoạt động về PCCC. PCCC là hoạt động mang tính sâu sắc, liên quan mật thiết đến mọi hoạt động của đời sống xã hội. Công tác PCCC không chỉ mang tính quần chúng rộng lớn, tính chiến đấu cao, tính pháp lý chặt chẽ, mà còn mang tính khoa học sâu sắc. Một trong những hoạt động quan trọng của lực lượng PCCC là NCKH nhằm tìm ra các giải pháp, biện pháp an toàn ngăn ngừa các vụ cháy xảy ra, cũng như các biện pháp tổ chức chữa cháy có hiệu quả. Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội nói chung, đảm bảo an toàn PCCC nói riêng trong giai đoạn hiện nay, Quốc hội đã thông qua Luật PCCC ngày 29/6/2001. Ngày 4/4/2003 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 35/2003/NĐ-CP.”Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật PCCC”. Đảng ủy Công an Trung ương đã ra Nghị quyết số 04, Bộ Công an ra chỉ thị số 306 về ”Xây dựng phương hướng hoạt động KH&CN của lực lượng Công an nhân dân đến năm 2005 và 2010”. Trên cơ sở đó Cục CS PCCC - Bộ Công an đã xây dựng ”Định hướng hoạt động KH&CN của lực lượng CS PCCC từ năm 2004 đến năm 2010” nhằm thúc đẩy hoạt động KH&CN PCCC để đáp ứng với giai đoạn phát triển mới của đất nước. 7 Hoạt động KH&CN của lực lượng CS PCCC là một trong những hoạt động KH&CN thuộc lực lượng Công an nhân dân, đặt dưới sự chỉ đạo toàn diện của Bộ Công an. Trong những năm gần đây, mô hình tổ chức và quản lý các hoạt động KH&CN của lực lượng Công an nhân dân có nhiều biến đổi kéo theo sự biến đổi về mô hình tổ chức cũng như hoạt động quản lý KH&CN của lực lượng CS PCCC. Cụ thể: - Từ năm 2002 trở về trước toàn bộ hoạt động KH&CN của lực lượng CAND được giao cho Vụ quản lý KH&CN của Bộ Công an trực tiếp quản lý và chỉ đạo. - Từ 2003 đến 2005 toàn bộ hoạt động KH&CN của lực lượng CAND được giao cho Viện chiến lược và khoa học Công an trực tiếp quản lý và chỉ đạo. - Từ 2006 đến nay việc quản lý các hoạt động KH&CN của lực lượng CAND được phân chia thành hai lĩnh vực: + Hoạt động KH&CN thuộc lĩnh vực kỹ thuật do Tổng cục kỹ thuật - Bộ Công an trực tiếp quản lý và chỉ đạo. + Hoạt động KH&CN thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, quản lý, pháp luật và nghiệp vụ Công an do Viện chiến lược và khoa học Công an trực tiếp quản lý và điều hành. Theo đó, hoạt động KH&CN của lực lượng CS PCCC cũng được tổ chức và quản lý theo sự biến đổi của mô hình tổ chức trên. Tuy nhiên, hoạt động KH&CN của lực lượng CS PCCC lại bao gồm cả hai lĩnh vực khoa học kỹ thuật và khoa học xã hội và nhân văn, quản lý, pháp luật, nghiệp vụ Công an. Trong thực tế, từ khi vận hành theo mô hình quản lý này, hoạt động KH&CN của lực lượng CS PCCC đã gặp không ít những khó khăn, trở ngại. Hiện nay mô hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và hoạt động của lực lượng CS PCCC đã có những thay đổi. Theo đó, quy mô của lực lượng cũng như lĩnh vực hoạt động của lực lượng này ngày càng được mở rộng. Cụ thể: 8 - Ngày 15 tháng 5 năm 2006, Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải đã ký Quyết định số 719/QĐ-TTg về việc thí điểm thành lập Sở CS PCCC thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở Phòng CS PCCC – Công an thành phố Hồ Chí Minh. - Ngày 4 tháng 10 năm 2006 Sở CS PCCC thành phố Hồ Chí Minh đã chính thức ra mắt và đi vào hoạt động. Theo đó, lực lượng CS PCCC thành phố Hồ Chí Minh sẽ hướng tới thí điểm thực hiện thêm nhiệm vụ tổ chức cứu hộ, cứu nạn thường nhật trên địa bàn. - Tại Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện Luật PCCC, định hướng của Chính phủ là sẽ tiếp tục nghiên cứu để triển khai tiếp mô hình Sở CS PCCC tại một số thành phố lớn. - Ngày 8 tháng 11 năm 2006, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 130/2006/NĐ-CP, quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc. Theo đó, hàng năm các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm cháy, nổ trích 5% tổng số phí bảo hiểm cháy, nổ đã thu được để đóng góp kinh phí cho các hoạt động PCCC. Mặt khác, trong tương lai gần hoạt động KH&CN của lực lượng CS PCCC được dự báo là có những bước phát triển mới đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời hoạt động PCCC nói chung trong đó có hoạt động KH&CN PCCC ngày càng được xã hội quan tâm và đầu tư, phát triển. Chính vì vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN của lực lượng CS PCCC là một vấn đề khoa học nghiêm túc, cần được nghiên cứu. Xuất phát từ những lý do nêu trên và dựa trên nền tảng kiến thức đã được trang bị trong chương trình đào tạo thạc sỹ chuyên ngành Quản lý KH&CN tại Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Đỗ Ngọc Cẩn - Hiệu trưởng Trường Đại học PCCC tôi chọn đề tài luận văn tốt nghiệp: Đề xuất mô hình tổ chức và quản lý hoạt động khoa học và công nghệ của lực lượng CS PCCC 9 2. Lịch sử nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu hoàn thiện các mô hình tổ chức và quản lý các hoạt động KH&CN nói chung không phải là vấn đề mới, vấn đề này đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu kỹ lưỡng. Tuy nhiên việc nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN trong lực lượng CS PCCC trong bối cảnh hiện nay chưa được tác giả nào nghiên cứu. 3. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN của lực lượng CS PCCC. Các mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc thiết kế mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN. - Khảo sát, đánh giá thực trạng mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN của lực lượng CS PCCC Việt Nam, Trung Quốc và Belarus. - Nghiên cứu thiết kế mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN của CS PCCC Việt Nam. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Mô hình tổ chức và mô hình quản lý hoạt động KH&CN của lực lượng CS PCCC. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN của lực lượng CS PCCC tại Bộ Công an. Đồng thời tiến hành nghiên cứu hoạt động KH&CN của lực lượng CS PCCC trên phạm vi cả nước giai đoạn từ năm 2000 đến nay. Tham khảo mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN PCCC của Trung Quốc và Belarus. 5. Mẫu khảo sát  Mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN của lực lượng CS PCCC tại các cơ quan quản lý KH&CN của Bộ Công an  Hoạt động KH&CN của Trường Đại học PCCC.  Hoạt động KH&CN của Cục CS PCCC. 10  Hoạt động KH&CN của Phòng CS PCCC Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và Sở CS PCCCThành phố Hồ Chí Minh. 6. Vấn đề nghiên cứu  Mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN của lực lượng CS PCCC có hợp lý hay không?  Nếu phải thay đổi cho phù hợp thì thay đổi như thế nào? 7. Giả thuyết khoa học: Mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN của lực lượng CS PCCC hiện nay là chưa hợp lý, ảnh hưởng đến sự phát triển các hoạt động KH&CN của lực lượng CS PCCC. Các giả thuyết chính mà đề tài nêu ra gồm: 7.1. Thống nhất việc quản lý các hoạt động KH&CN của ngành Công an giao cho một đơn vị chuyên trách. Trong đơn vị này thành lập bộ phận trực thuộc phụ trách quản lý các hoạt động KH&CN của lực lượng CS PCCC. 7.2. Thành lập Hội đồng KH&CN ngành PCCC. 7.3. Thành lập cơ quan Viện KH&CN PCCC thuộc Bộ Công an. 7.4. Thành lập đơn vị quản lý KH&CN của Cục CS PCCC; 63 đơn vị CS PCCC địa phương bố trí cán bộ phụ trách hoạt động KH&CN của đơn vị mình. 7.5. Xây dựng quy chế quản lý các hoạt động KH&CN của lực lượng CS PCCC. 8. Phƣơng pháp nghiên cứu  Nghiên cứu tài liệu: từ các tài liệu khoa học về lý thuyết hệ thống, tài liệu báo cáo tổng kết về công tác quản lý KH&CN, báo cáo tổng kết hoạt động KH&CN trong ngành Công an; Các văn bản luật, văn bản dưới luật quy định về hoạt động KH&CN cũng như quản lý các hoạt động KH&CN. 11  Phỏng vấn: Phỏng vấn một số chuyên gia trong và ngoài ngành Công an về lĩnh vực quản lý các hoạt động KH&CN cũng như một số nhà khoa học trong lực lượng CS PCCC.  Điều tra bằng bảng hỏi: Khảo sát hoạt động KH&CN tại Trường Đại học PCCC.  Thảo luận nhóm: tổ chức 2 buổi thảo luận nhóm về mô hình và tổ chức quản lý các hoạt động KH&CN trong lực lượng CS PCCC . 9. Dự kiến luận cứ a. Luận cứ lý thuyết:  Mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN của lực lượng CS PCCC phải tuân theo nguyên tắc của lý thuyết hệ thống, lý thuyết khoa học về tổ chức.  Mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN của lực lượng CS PCCC phải tuân thủ các quy định của pháp luật về hoạt động KH&CN và quản lý các hoạt động KH&CN b. Luận cứ thực tế:  Báo cáo tổng kết hoạt động KH&CN của lực lượng CS PCCC giai đoạn 2000 - 2005 đã khẳng định mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN của lực lượng CS PCCC hiện nay còn nhiều bất cập.  Những thay đổi về cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của lực lượng CS PCCC có ảnh hưởng tới hoạt động KH&CN.  Những chính sách mới của Nhà nước có ảnh hưởng lớn đến hoạt động KH&CN của lực lượng CS PCCC.  Kết quả điều tra khảo sát thực tế, kết quả thảo luận. 10. Cấu trúc luận văn - Mục lục - Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt - Phần mở đầu 12 - Chương 1: Cơ sở lý luận của tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN. - Chương 2: Thực trạng mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN của lực lượng CS PCCC. - Chương 3: Đề xuất mô hình tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN của lực lượng CS PCCC. - Kết luận và khuyến nghị. 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Công an, Chương trình phát triển KHCN của lực lượng Công an nhân dân trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2000, Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật quản lý giáo dục, NXB Công an nhân dân, Hà nội, 2002. 2. Bộ Công an, Nghị quyết về phát triển giáo dục - đào tạo của lực lượng Công an nhân dân trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2000, Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật quản lý giáo dục, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2002. 3. Bộ Công an, Báo cáo sơ kết 5 năm hoạt động KHCN trong Công an nhân dân, Kỷ yếu Hội nghị khoa học,Hà Nội, 2002. 4. Bộ Công an, Chỉ thị số 02/2003/BCA(V23) của Bộ trưởng Bộ Công an về nhiệm vụ phát triển khoa học và công nghệ trong lực lượng Công an nhân dân đến năm 2010, Hà Nội, 2003. 5. Bộ Công an, Quyết định số 865/2006/QĐ-BCA(E11), Quy định tạm thời về quản lý nhiệm vụ NCKH và phát triển công nghệ trong CAND, Hà Nội, 2006. 6. Bộ KHCN & MT, Quản lý Khoa học và Công nghê, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1997. 7. Bộ KHCN &MT, Chuyên dề Quản lý nhà nước về KH, CN & MT. Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý KH, CN & MT, Hà Nội, 2000. 8. Chính phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Nghị định số 81/2002/NĐ-CP, Quy định chi tiết thi hành một số điều về Luật Khoa học và công nghệ, Hà Nội, 2002. 9. Chính phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến 2010, Hà Nội, 2003. 14 10. Chính phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Nghị định số 35/2003/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều Luật PCCC, Hà Nội, 2003. 11. Chính phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Đề án đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ, Hà Nội, 2004. 12. Chính phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Nghị định số 115/2005/NĐ-CP Quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KH&CN công lập, Hà Nội, 2005. 13. Chính phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Nghị định số 130/2006/NĐ-CP quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc, Hà Nội, 2006. 14. Chính phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Nghị định số 169/NĐ-CP, Quy định về huy động tiềm lực khoa học và công nghệ phục vụ công tác Công an, Hà Nội, 2007. 15. Cục CS PCCC, Báo cáo tổng kết 20 năm đổi mới các mặt công tác của lực lượng CS PCCC trong tình hình mới, Hà nội, 2008. 16. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCHTW khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997. 17. Đảng cộng sản Việt Nam, Các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001. 18. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002. 19. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật khoa học và công nghệ, Hà Nội, 2000. 20. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật phòng cháy và chữa cháy, Hà Nội, 2000. 21. Trường Đại học PCCC, Báo cáo tổng kết 5 năm về phát triển KHCN, Hà Nội, 2002. 15 22. Trường Đại học PCCC, Báo cáo kết quả làm việc của đoàn cán bộ Trường Đại học PCCC tại Trung Quốc, Hà nội, 2007. 23. Trường Đại học PCCC, Báo cáo kết quả làm việc của đoàn cán bộ Trường Đại học PCCC tại Belarus, Hà nội, 2008. 24. Lê Hồng Anh, Khoa học và công nghệ Công an nhân dân cần tập trung nghiên cứu các vấn đề bức xúc đặt ra trong công tác Công an, Thông tin Hoạt động Khoa học trong lực lượng CAND, 2003(2) tr. 7- 8 25. Đỗ Ngọc Cẩn, Khái quát về hệ thống đào tạo cán bộ PCCC và cứu hộ, cứu nạn khẩn cấp ở nước Cộng hoà Bê-la-rus, Tạp chí khoa học và giáo dục PCCC số 2, Hà nội, 2008. 26. Lê Đăng Doanh, Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2003. 27. Vũ Cao Đàm, Bài giảng Lý thuyết hệ thống, Tài liệu giảng dạy hệ cao học, Hà nội, 2003. 28. Vũ Cao Đàm, Nghiên cứu khoa học phương pháp luận và thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 1999. 29. Phạm Huy Tiến, Tổ chức học, Tài liệu giảng dạy hệ cao học, Hà nội, 2006. 30. Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận NCKH, NXB Đạ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01346_5035_2008020.pdf
Tài liệu liên quan