Tóm tắt Luận văn Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý tại ban quản lý chợ quận sơn trà, thành phố Đà Nẵng

1.3.1. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp hoạt động quản ỉý, khai thác chợ

Các chợ đuợc đề cập trong luận văn này là “loại chợ mang tính truyền thống, đuợc tổ chức tại một địa điểm theo quy hoạch, đáp ứng các nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa và nhu cầu tiêu dùng của khu vục dân cu”. Hoạt động quản lý, khai thác thác chợ có yếu tố đầu tu và thu hồi vốn đồng thời có lãi kỳ vọng nên mang tính chất của hoạt động kinh doanh; nhưng cũng phải đáp ứng được các yêu cầu về dịch vụ công, yêu cầu dân sinh, xã hội và các quy định quản lý Nhà nước khác, đặc biệt chịu tác động mạnh khi Nhà nước thay đổi cơ chế quản lý; các yếu tố trên cũng tác động đến phương hướng, hoạt động và cơ cấu tổ chức của đơn vị hoạt động quản lý, khai thác chợ.

1.3.2. Môi trường hoạt động của đon vị quản lý, khai thác chợ

Đơn vị quản lý, khai thác chợ quản lý những đối tượng ổn định (chợ, khu vực chợ) và các đối tác tương đối ổn định (tiểu thương thuê mặt bằng) và ở trong khu vực dân cư theo quy hoạch nên môi trường tương đối ổn định, dễ tiên liệu về các hoạt động, doanh thu. nên thường áp dụng mô hình tổ chức chặt chẽ, máy móc.

1.3.3. Quy mô, tính chất các đầu mối thuộc quyền quản lý

Số lượng chợ và quy mô từng chợ (hạng chợ) của đơn vị quản lý và khai thác chợ cũng là yếu tố quyết định đến cơ cấu tổ chức của đơn vị, phải tổ chức đủ các đầu mối để quản lý tại từng chợ, đơn vị càng quản lý nhiều chợ hoặc tiêu chuẩn chợ càng cao thì thì các đầu mối càng nhiều và cơ cấu càng phức tạp.

 

docx24 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý tại ban quản lý chợ quận sơn trà, thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n Quản lý Chợ quận Sơn Trà. Dữ liệu sơ cấp: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, của đơn vị cấp trên và tiến hành khảo sát ý kiến của người lao động với quy mô mẫu điều tra là 62 quan sát. Phương pháp phẫn tích dữ liệu Dưới dạng các chỉ so (min, max, mean, mode...) với dữ liệu sơ cấp và phương pháp so sánh, phân tích thống kê mô tả, phân tích tỉ lệ, mô hình hóa... với dữ liệu thứ cấp. Bố cục đề tài Ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, các danh mục bảng biểu, luận văn gồm có ba chuông: Chuơng 1: Cơ sở lý luận về hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý Chuơng 2: Thục trạng cơ cấu tổ chức quản lý tại Ban Quản lý Chợ quận Sơn Trà thời gian qua. Chuơng 3: Các giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý tại Ban Quản lý Chợ quận Sơn Trà trong tuơng lai. Tổng quan tài ỉỉệu nghiên cứu Tác giả đã nghiên cứu toàn bộ các văn bản pháp quy hiện hành của Nhà nuớc điều chỉnh các loại hình doanh nghiệp và đơn vị sụ nghiệp, liên quan đến công tác quản lý và hoạt động kinh doanh, khai thác chợ; kết hợp với các giáo trình quản trị học, quản trị nguồn nhân lục, quản trị chiến luợc, hành vi tổ chức... đã đuợc học và tham khảo thêm trong chuơng trình cao học quản trị kinh doanh. Tác giả có tham khảo các nghiên cứu về cơ cấu tổ chức của các nhà khoa học trong và ngoài nuớc nghiên cứu; trong đó, có một số sách viết bằng tiếng Anh đáng chú ý như: Macel Van Assen, Gerben Den Berg, Paul Pietersma (2011), Những mô hình quản trị kinh điển (Key management models), NXB Lao động Xã hội, Hà Nội; Richard L. Daft (2016), Kỷ nguyên mới của Qụản trị (New era of management, 11th edition), NXB Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh. - Richard L. Daft (2009), Organization Theory and Design (lơh edition), Cengage Learning, Massachusetts, USA. Trong luận văn này, tác giả có tham khảo một số luận văn liên quan đến chủ đề hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý, có khung lý thuyết liên quan, giải pháp liên quan: Nguyễn Đình Mãng (2014), Chính sách phát triển chợ trên địa bàn thành phổ Đà Nang, Luận văn Thạc sĩ Chính sách Công, Học viện Khoa học và Xã hội, Đà Nằng; Nguyễn Thị Hồng Nhung (2013), Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lỷ tại Công ty cổ phần Xây lẳp Thủy sản Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh, Đại học Đà Nằng; - Hồ Kim Tuyến (2011), Chuyển đổi mô hình kinh doanh chợ Thành phổ Kon Turn, Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh, Phân hiệu Đại học Đà Nang tại Kon Tum. Tác giả luận văn nhận thấy mọi nguời đều thừa nhận tầm quan trọng và đã làm rõ về mặt lý luận của công tác tổ chức quản lý trong doanh nghiệp: các khái niệm, nội dung, nguyên tắc, mô hình tổ chức quản lý, quy trình thiết kế và thiết kế lại cơ cấu tổ chức, đồng thời có vận dụng linh hoạt các giải pháp tùy theo lĩnh vực, điều kiện, bối cảnh của doanh nghiệp... Ngoài ra, các nghiên cứu thực nghiệm về thực trạng cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp trong hoặc ngoài lĩnh vục quản lý chợ để đánh giá các yếu kém, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân của các tổ chức tại các luận văn trên đã đưa ra được một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý tại các doanh nghiệp đó, là kinh nghiệm đáng học hỏi khi thực hiện việc tái cấu trúc doanh nghiệp. Tuy nhiên trong các công trình nghiên cứu nêu trên và cho đến thời điểm hiện tại chưa có tác giả nào nghiên cứu một cách có hệ thống và đầy đủ về đề tài hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý tại Ban Quản lý Chợ quận Sơn Trà, một đơn vị sự nghiệp quản lý chợ cấp quận, huyện trong giai đoạn chuyển đổi từ đơn vị sự nghiệp sang cơ chế doanh nghiệp. Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài này để nghiên cứu trên cơ sở thừa hưởng các kết quả nghiên cứu có sẵn, đánh giá thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý và đề xuất một số cải tiến mới ứng dụng cho Ban Quản lý Chợ quận Sơn Trà. CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ Cơ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TỔ CHỨC VÀ CÁC NỘI DUNG VÈ cơ CẤU TỔ CHỨC Tổ chức Tổ chức là một thực thể xã hội tồn tại có mục tiêu rõ ràng, được cân nhắc kỹ càng về cấu trúc và những chức năng hoạt động với mức độ độc lập tương đối trong nội bộ của tổ chức. Công tác tổ chức Công tác tổ chức là việc phân chia nhiệm vụ tổng thể thành nhiều hoạt động cụ thể có quan hệ với nhau, nhóm gộp những hoạt động này dưới hình thức các bộ phận và quy định các mối quan hệ hợp tác giữa các bộ phận đó với nhau để đóng góp tích cực và có hiệu quả vào việc hoàn thành nhiệm vụ chung; đây cũng chính là quá trình xây dựng bộ máy quản lý của tổ chức. Cơ cấu tổ chức quản lý Cơ cấu tổ chức là hệ quả của quá trình xây dựng bộ máy tổ chức, mà trong quá trình đó các hoạt động của tổ chức được phân chia, các nguồn lực được sắp xếp, con người và các bộ phận được phối hợp nhằm thực hiện các mục tiêu đã xác định. Các bộ phận cơ bản cấu thành cơ cấu tổ chức quản lý bao gồm: Các cấp quản trị (cấp chiến lược, cấp chiến thuật và cấp tác nghiệp) và các khâu quản trị theo chiều ngang (dưới hình thức các bộ phận chức năng và sự phối họp với nhau trong hoạt động). Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản ỉý Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy thực chất là quá trình thiết kế lại cơ cấu tổ chức, là việc thường xuyên phải thực hiện trong suốt thời gian hoạt động (vòng đời) của tổ chức, nhằm đáp ứng những mục tiêu mới, những đòi hỏi và sức ép của môi trường. Những yêu cầu đối vói cơ cấu tổ chức quản lý Tỉnh thong nhất Tinh tối ưu Tính tin cậy Tỉnh linh hoạt Tinh hiệu quả j) Tinh pháp lỷ Những nhân tố tố ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức quản lý Môi trường bên ngoài Môi trường vĩ mô (môi trường tổng quát) Môi trường vỉ mô (môi trường công việc) Nhân to bên trong Chiến lược của tổ chức. Quy mô và mức độ phức tạp trong hoạt động của tổ chức. Công nghệ và tỉnh chất công việc. Vãn hóa doanh nghiệp. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH HOÀN THIỆN cơ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ Xác định ỉạỉ chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của tổ chức Việc hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của đom vị trong mỗi giai đoạn nhất định sẽ làm phát sinh nhu cầu điều chỉnh cơ cấu tổ chức quản lý. Phân chia và nhóm gộp các hoạt động cần thiết để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của tổ chức Để thuận tiện cho việc phân chia các công việc đơn lẻ và sau đó nhóm gộp các hoạt động, nguời ta thường chia các hoạt động cơ bản của đơn vị theo chức năng quản trị (hoạch định, tổ chức, lãnh đạo điều hành, kiểm tra giám sát), theo lĩnh vực hoạt động (tài chính, kỹ thuật, nhân sự, hành chính, marketing...), hoặc theo quy trình sản xuất (thiết kế, cung ứng nguyên vật liệu, sản xuất chế biến, vận chuyển giao nhận, tiêu thụ và các hoạt động bổ trợ khác...). Lựa chọn mô hình cơ cấu tổ chức Việc lựa chọn mô hình cơ cấu tổ chức tạo điều kiện hình thành các đơn vị chức năng theo chiều ngang hoặc các đơn vị trực tuyến theo chiều dọc; phải xem xét tới những yêu cầu, đòi hỏi của chiến lược kinh doanh và nhân tố tác động như môi trường hoạt động, quy mô tổ chức, đặc điểm sử dụng công nghệ, kỹ thuật của sản xuất, quản lý, văn hóa doanh nghiệp... để lựa chọn mô hình phù hợp. Cơ cẩu tổ chức trực tuyến Cơ cẩu tổ chức chức năng Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm, nhỏm khách hàng hoặc địa bàn Cơ cẩu tổ chức hỗn hợp dl) Cơ cẩu trực tuyến — tham mưu d2) Cơ cẩu trực tuyến - chức năng d3) Cơ cẩu tổ chức theo ma trận Xác định phạm vỉ, tầm hạn quản ỉý, số cấp bậc quản lý Đó là số lượng đầu công việc/ nhân viên ở các cấp mà một người quản lý có thể điều hành một cách hiệu quả (nghĩa là quản trị, giao việc, kiểm tra hướng dẫn, lãnh đạo nhân viên dưới quyền một cách thỏa đáng, có kết quả), số lượng các bộ phận và nhân viên trong tổ chức là tương đối ổn định, nên số cấp quản trị và tầm hạn quản trị thường có tương quan tỉ lệ nghịch với nhau. Quy định ỉạỉ nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận chức năng Bộ phận chức năng là nhóm các hoạt động chuyên môn hóa theo chiều ngang, có sự phân biệt về chức năng nhiệm vụ đặc trưng hoặc theo quy trình. Sau khi tập họp (gộp) các công việc vào một nhóm căn cứ vào chức năng quản trị, lĩnh vực hoạt động hoặc quy trình sản xuất...; nhà quản trị cấp cao nhất sẽ quy định chính xác nhiệm vụ của từng bộ phận chức năng; cung cấp điều kiện vật chất, kỹ thuật và trao quyền tương xứng cho chủ thể các bộ phận để họ chủ động và độc lập trong việc thực hiện các chức năng được giao, trên cơ sở cân bằng giữa trách nhiệm và quyền hạn. Xác định ỉạỉ các mối quan hệ thông tin giữa các bộ phận Quy định mối quan hệ giữa các phân hệ đồng cấp hoặc khác cấp một cách chính thức hóa trong mối tương quan với các bộ phận khác của tổ chức vì mục tiêu chung: Quyền hạn trực tuyến, quyền hạn tham mưu và quyền hạn chức năng, được phân biệt chủ yếu bằng mối quan hệ hoặc ảnh hưởng với quá trình ra quyết định. Tiêu chuẩn của vị trí công việc và định biên Xác định tiêu chuẩn và lựa chọn bố trí nhân sự cho từng vị trí quản lý trong cơ cấu tổ chức quản lý là một nội dung quan trọng của công tác tổ chức. Việc định biên và bố trí cán bộ được tiến hành trên cơ sở rà soát lại các bản mô tả công việc hoặc thiết kế các vị trí công việc mới, xác định tiêu chuẩn từng vị trí công việc và số nguời cần thiết để hoàn thành các nội dung công việc. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHỢ ẢNH HƯỞNG ĐẾN cơ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp hoạt động quản ỉý, khai thác chợ Các chợ đuợc đề cập trong luận văn này là “loại chợ mang tính truyền thống, đuợc tổ chức tại một địa điểm theo quy hoạch, đáp ứng các nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa và nhu cầu tiêu dùng của khu vục dân cu”. Hoạt động quản lý, khai thác thác chợ có yếu tố đầu tu và thu hồi vốn đồng thời có lãi kỳ vọng nên mang tính chất của hoạt động kinh doanh; nhưng cũng phải đáp ứng được các yêu cầu về dịch vụ công, yêu cầu dân sinh, xã hội và các quy định quản lý Nhà nước khác, đặc biệt chịu tác động mạnh khi Nhà nước thay đổi cơ chế quản lý; các yếu tố trên cũng tác động đến phương hướng, hoạt động và cơ cấu tổ chức của đơn vị hoạt động quản lý, khai thác chợ. Môi trường hoạt động của đon vị quản lý, khai thác chợ Đơn vị quản lý, khai thác chợ quản lý những đối tượng ổn định (chợ, khu vực chợ) và các đối tác tương đối ổn định (tiểu thương thuê mặt bằng) và ở trong khu vực dân cư theo quy hoạch nên môi trường tương đối ổn định, dễ tiên liệu về các hoạt động, doanh thu... nên thường áp dụng mô hình tổ chức chặt chẽ, máy móc. Quy mô, tính chất các đầu mối thuộc quyền quản lý Số lượng chợ và quy mô từng chợ (hạng chợ) của đơn vị quản lý và khai thác chợ cũng là yếu tố quyết định đến cơ cấu tổ chức của đơn vị, phải tổ chức đủ các đầu mối để quản lý tại từng chợ, đơn vị càng quản lý nhiều chợ hoặc tiêu chuẩn chợ càng cao thì thì các đầu mối càng nhiều và cơ cấu càng phức tạp. TÓM TẮT CHƯƠNG 1 Chuơng 1 của luận văn đã phân tích rõ nét về cơ sở lý luận của những nội dung cần thiết trong hoàn thiện cơ cấu tổ chức, bao gồm các khái niệm về tổ chức và cơ cấu tổ chức, những yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức và những nhân tố ảnh huởng, việc thiết kế và hoàn thiện cơ cấu của một tổ chức. Luận văn cũng đã nêu cụ thể, đầy đủ và chi tiết các nội dung và tiến trình hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý: xác định lại sứ mệnh, viễn cảnh (chức năng và nhiệm vụ) của đơn vị; liệt kê các hoạt động chính để thục hiện sứ mệnh, viễn cảnh trong mối quan hệ với các yếu tố ảnh huởng; nhóm gộp các hoạt động để hình thành các nhóm chức năng; lụa chọn mô hình cơ cấu tổ chức; xác định phạm vi, tầm hạn quản lý cho các nhà quản lý; lụa chọn kiểu quan hệ và số cấp quản lý; quy định mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ chức quản lý; định biên và bố trí nhân sụ cho các vị trí công tác trong cơ cấu. Qua đó, luận văn đã nêu ra những mô hình cơ cấu quản lý kinh điển, đuợc xem là điển hình cho các kiểu thiết kế cơ cấu tổ chức cơ bản: cơ cấu trục tuyến; cơ cấu chức năng; mô hình tổ chức theo sản phẩm, nhóm khách hàng hoặc địa bàn và các mô hình tổ chức hỗn hợp nhu trục tuyến - tham mưu, trực tuyến - chức năng, mô hình tổ chức ma trận... Ngoài ra, luận văn cũng đi sâu phân tích những đặc điểm của hoạt động quản lý chợ đến ảnh hưởng cơ cấu tổ chức như loại hình hoạt động của doanh nghiệp quản lý và khai thác chợ, môi trường hoạt động và quy mô, tính chất của các đầu mối quản lý. CHƯƠNG 2 THựC TRẠNG cơ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI BAN QUẢN LÝ CHỢ QUẬN SƠN TRÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ẢNH HƯỞNG ĐẾN cơ CẤU TÔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ CHỢ QUẬN SƠN TRÀ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tên đơn vị: BAN QUẢN LÝ CHỢ QUẬN SƠN TRÀ Địa chỉ giao dịch: Trung tâm Hành chính quận Sơn Trà Điện thoại: 02363946708 Email: bqlcho-sontra@danang. gov. vn Các cơ sở trực thuộc: 7 chợ hạng 2 quận Sơn Trà Quá trình hình thành và phát triển: Tiền thân của đơn vị là Ban Quản lý Chợ loại II quận Sơn Trà, là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Phòng Kinh tế quận Sơn Trà. Trong quá trình hoạt động, đơn vị đã tiếp nhận thêm 5 chợ hạng 2 trên địa bàn. Đen ngày 27 tháng 02 năm 2014, UBND quận Sơn Trà chính thức thành lập Ban Quản lý Chợ quận Sơn Trà, trực thuộc UBND quận Sơn Trà. Chức năng: Là đơn vị sự nghiệp công lập tổ chức kinh doanh các dịch vụ khai thác 7 chợ hạng 2 trên địa bàn quận Sơn Trà. Nhiệm vụ và quyền hạn: Xây dựng và trình UBND Quận quyết định mức thu tiền dịch vụ tại chợ, các phương án tổ chức quản lý chợ, Nội quy chợ và tổ chức thực hiện khi được phê duyệt; ký hợp đồng thuê mặt bằng kinh doanh; điều hành hoạt động chợ và tổ chức phát triển các hoạt động tại chợ theo mức giá đã được phê duyệt, ban hành và tổ chức thực hiện Nội quy chợ ; quản lý tài sản tại chợ và chịu trách nhiệm về kết quả tài chính của đơn vị; ký họp đồng làm việc với viên chức và hợp đồng lao động với người lao động thuộc biên chế đơn vị sau khi được phê duyệt. Quy mô hoạt động So lượng các đầu moi trực thuộc Nhân sự Quy mô tài sản Quy mô hoạt động kinh doanh Đặc điểm về công nghệ quản ỉý chợ Văn hóa doanh nghiệp tại Ban Quản ỉý Chợ Đặc điểm của môi trường hoạt động về môi trường pháp lỷ về đối thủ cạnh tranh về khách hàng về các nhà cung cấp THựC TRẠNG VỀ cơ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ CHỢ QUẬN SƠN TRÀ Mô hình cơ cấu tổ chức quản ỉý Mô hình tổ chức của đơn vị được nhận diện là cơ cấu trực tuyến - chức năng, có hai cấp quản lý là cấp Ban (gồm Trưởng Ban, Phó Trưởng Ban và 3 bộ phận chức năng) và cấp Tổ (gồm Tổ trưởng, Tổ Phó và các nhân viên thừa hành). Việc phân quyền trực tuyến tại Ban Quản lý Chợ quận Sơn Trà Cấp Ban Quản lý Chợ Cấp Tổ Quản lỷ Chợ Nhận xét về việc phân quyền Phạm vi phân quyền theo cấp quản trị thể hiện tại Quy chế hoạt động của đơn vị và Quyết định phân công công việc hàng năm, nhìn chung còn chung chung, trong đó chưa có văn bản nào quy định đầy đủ hoàn toàn, chi tiết và cụ thể về trách nhiệm và quyền hạn của từng cấp. Việc phân quyền chức năng Thực tế phẫn quyền chức năng Bộ phận tổng hợp. Bộ phận Nghiệp vụ. Bộ phận Tài chính. Đánh giá việc phân quyền chức năng Các bộ phận được giao việc và quyền hạn phù hợp để thực hiện nhiệm vụ được giao; tuy nhiên có sự chồng chéo khi giao việc cụ thể cho các cá nhân trong các bộ phận. Việc phân công các bộ phận công tác còn có nơi có chỗ chưa hợp lý nên chỉ có 9/62 lao động (bằng 15%) làm việc hết năng lực hoặc quá tải, trong khi đó có một bộ phận người lao động (28/62 lao động, gần 50% nguồn nhân lực tại đơn vị) chưa sử dụng hết năng suất lao động, còn trống nhiều thời gian nhưng lại còn phổ biến tình trạng người lao động không hoàn thành công việc đúng thời hạn. Chế độ thông tin, phối hợp Thực trạng Theo trực tuyến. Theo chức năng: Thông tin phối hợp: Đánh giả Công tác báo cáo tại đơn vị còn bị xem nhẹ; và việc thực hiện thông tin còn chồng chéo dễ dẫn đến thiếu sót thông tin hoặc gây nhiễu cho nhà quản trị. Định biên Cơ cẩu nhân sự của Ban Quản lỷ Chợ quận Sơn Trà Hiện Ban có 62 viên chức và người lao động được cơ cấu vào 1 văn phòng và 7 tổ quản lý chợ. Lao động tại Vãn phòng Ban Quản lỷ Chợ: Lao động tại các Tổ Quản lỷ Chợ: Việc định biên tại Ban Quản lý Chợ quận Sơn Trà được thực hiện theo Đề án vị trí việc làm đã được UBND Quận phê duyệt: Trưởng Ban và Phó Trưởng Ban do Chủ tịch UBND quận bổ nhiệm với thời hạn 5 năm; viên chức và người lao động làm việc tại Văn phòng Ban do UBND quận tuyển dụng; lao động làm việc tại các Tổ Quản lý Chợ do Trưởng Ban tuyển dụng sau khi được UBND quận cho chủ trương chấp thuận. Tình hình biến động lực lượng lao động Có sự biến động lớn về nhân sự của đơn vị trong 4 năm gần đây: Lượng người tuyển dụng mới bằng 1/2 lực lượng lao động hiện tại và số người nghỉ việc bằng 1/3. Điều này thể hiện 2 mặt: một số nhân viên bảo vệ nghỉ việc vì mức lương và điều kiện làm việc không hấp dẫn, một số vì lý do tuyển dụng người mới phù hợp, hoặc cao hơn tiêu chuẩn định biên. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THựC TRẠNG VÀ QUÁ TRÌNH HOÀN THIỆ cơ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ Ưu điểm Chức năng, nhiệm vụ của đơn vị được xác định cụ thể, rõ ràng, có lộ trình chuyển đổi phù hợp với quá trình tiếp nhận thêm các chợ và tổ chức đơn vị; quy mô hoạt động tăng dần theo số lượng chợ được tiếp nhận và mở rộng phạm vi, nội dung công việc; đã tiếp quản thêm các Tổ Quản lý Chợ và tăng cường bộ phận chức năng, bộ phận công tác đáp ứng yêu cầu công việc với quy mô mới; văn hóa doanh nghiệp tạo dựng đuợc một số giá trị văn hóa hữu hình và buớc đầu xác định và thục hiện các giá trị văn hóa nội tại; đã ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tại các bộ phận chức năng; ó mô hình tổ chức tương đối rõ ràng, có phân cấp quản trị, phân quyền chức năng và bước đầu bố trí các nhân sự phù hợp với cơ cấu tổ chức, có quy định chế độ thông tin, phối hợp trong đơn vị. Hạn chế • về chức năng và nhiệm vụ: Còn hạn chế về quyền tự chủ; chưa tổ chức thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ được giao. về cơ cấu tổ chức: xét về hình thức thì tương đối giống mô hình trực tuyến - chức năng, nhưng có bộ phận chức năng bị phân tách phụ thuộc 2 cá nhân quản trị riêng biệt; nên hạn chế tính thống nhất của các mảng chức năng; có sự chồng lấn trong chỉ đạo.Bản mô tả vị trí việc làm chưa xác định đầy đủ và chưa hệ thống được các hoạt động công tác của cá nhân, bộ phận trong đơn vị; việc phân công thực hiện các nội dung công việc mới chưa khoa học, còn chồng chéo trong chỉ đạo, điều hành. Văn hóa doanh nghiệp mới được xác định ở bề mặt, còn nhiều tồn đọng nội tại. Nguyên nhân Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý Chợ quận Sơn Trà không còn hợp lý trong tình hình hiện nay là do quyền hạn của đơn vị không tương xứng với việc thực hiện chức năng nhiệm vụ hiện tại, trong khi đơn vị vẫn chưa tổ chức thực hiện đầy đủ các chức năng nhiệm vụ được giao. Nguyên nhân trực tiếp là việc xây dựng cơ cấu tổ chức của đơn vị trong thời gian qua không thực sự dựa trên cơ sở khoa học về thiết kế tổ chức, mà chỉ đơn giản là nhóm gộp 7 tổ quản lý chợ và bổ túc dần các bộ phận chức năng, không có mô hình cơ cấu tổ chức quản lý chuẩn xác phù hợp, chưa rạch ròi về trách nhiệm và quyền hạn trong các tuyến quản trị và chức năng, việc xác định nhiệm vụ của các bộ phận chức năng còn chưa rõ, việc vận hành bộ máy hoạt động không hiệu quả. TÓM TẮT CHƯƠNG 2 Chương 2 luận văn đã phân tích kỹ các đặc điểm ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản lý của Ban quản lý Chợ quận Sơn Trà. Đó là chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn, quy mô hoạt động (với nhân sự và các đầu mối trực thuộc, quy mô tài sản, quy mô hoạt động kinh doanh), đặc điểm công nghệ trong quản lý chợ, văn hóa doanh nghiệp, đặc điểm môi trường hoạt động (môi trường pháp lý, đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung ứng...) Khi đi sâu phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý của đơn vị, luận văn đã xem xét đánh giá về mô hình tổ chức của đơn vị, việc phân quyền trực tuyến và chức năng, chế độ thông tin phối hợp và công tác định biên. Phần phân tích thực trạng được minh họa bằng các số liệu cụ thể của đơn vị và số liệu do tác giả luận văn tổ chức khảo sát; các dữ liệu khảo sát đã cung cấp cái nhìn khách quan về các nội dung liên quan đến cơ cấu tổ chức của đơn vị. Kết quả phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý của đơn vị cho thấy mô hình tổ chức của đơn vị còn giản đơn, lắp ghép không đồng bộ, dẫn đến sự chồng chéo hoặc thiếu sót, không hiệu quả trong quá trình vận hành. Do đó, chương 3 sẽ tiếp tục nghiên cứu thiết kế mô hình cơ cấu tổ chức chuẩn mực để đảm bảo đơn vị hoạt động thông suốt theo cơ chế doanh nghiệp, đồng thời đưa ra các giải pháp phù hợp để hoàn thiện cơ cấu tổ chức đơn vị trong thời gian sắp tới. CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN Cơ CẤU TỎ CHỨC QUẢN LÝ TẠI BAN QUẢN LÝ CHỢ QUẬN SƠN TRÀ TRONG TƯƠNG LAI Cơ SỞ TIỀN ĐÈ CHO VIỆC HOÀN THIỆN cơ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ Quy hoạch và các quy định của Nhà nước về hoạt động khai thác và quản lý chợ Quy hoạch mạng lưới chợ và sự ảnh hưởng đến hoạt động của đơn vị Quy định về cơ chế hoạt động của đơn vị sự nghiệp Dự báo các thay đổi của đơn vị trong thời kỳ nghiên cứu Trong thời gian tới quy mô các chợ do đơn vị quản lý không thay đổi về hạng chợ, diện tích, số điểm kinh doanh... nhưng sức mua tại chợ tăng cao do phát sinh thêm lượng khách du lịch, với sức mua lớn, thị hiếu của khách hàng đa dạng; xu hướng đổi ngành nghề kinh doanh tại chợ theo hướng giảm dần các mặt hàng tiêu dùng và hàng công nghệ phẩm, tăng dần về các mặt hàng lưu niệm và thực phẩm tươi sống, có các yêu cầu mới ngày càng cao hơn cần đáp ứng về số lượng, chất lượng, thời hạn và dịch vụ giao hàng; từ đó sẽ có điều chỉnh về chuyên môn và nhân sự quản lý chợ để đáp ứng được các yêu cầu quản lý trong giai đoạn mới. Các cơ hội và nguy cơ về các cơ hội, chợ vẫn là nhu cầu thiết yếu của xã hội với lượng khách hàng đông đảo, hệ thống chợ của đơn vị ổn định về quy hoạch và chủ thể quản lý; có cơ chế giao quyền sử dụng đất và tài sản phù hợp, có điều kiện phát triển các hoạt động kinh doanh liên quan đến hoạt động chợ và đuợc tụ chủ về kinh phí trong đầu tu, khai thác chợ... nên cơ hội lớn nhất của đơn vị là đuợc trở thành doanh nghiệp đúng nghĩa. về các nguy cơ, có khả năng mất thị phần về tay các đối thủ cạnh tranh; việc phát triển các hoạt động kinh doanh đòi hỏi nhiều nguồn lục và nếu không đáp ứng đuợc sẽ dẫn đến hệ quả tụt hậu; cơ cấu tổ chức không thích ứng đuợc sụ đổi thay của môi truờng. Trong đó, việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức của đơn vị theo huớng doanh nghiệp quản lý chợ là yếu tố quyết định đến việc tận dụng tốt các cơ hội và hạn chế mọi nguy cơ có thể xảy ra. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Cơ CẤU TỔ CHỨC Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Thay đổi về sứ mệnh, viễn cảnh, mục tiêu, chiến luợc kinh doanh của đơn vị theo hướng tự quyết mọi vấn đề trong kinh doanh các dịch vụ khai thác chợ và các dịch vụ mới bổ trợ cho loại hình chợ vãn minh thương mại: Sứ mệnh: Chúng tôi phục vụ quý khách hàng với không gian chợ thuần chất Việt và hàng hóa từ chợ sẽ đến với mọi người, mọi nhà với sự tin tưởng tuyệt đối về toàn thực phẩm. Viễn cảnh: Là doanh nghiệp quản lý và khai thác chợ chuyên nghiệp và thân thiện. Mục tiêu: Trở thành doanh nghiệp quản lý và khai thác chợ vào năm 2025, cổ phần hóa trong giai đoạn 2030-2035. Mô tả các hoạt động của đon vị và nhóm gộp bộ phận chức năng Tiến trình và nguyên tắc thực hiện Liệt kê các đầu công việc Nhóm gộp các đầu công việc thành bộ phận Lựa chọn mô hình tổ chức về mô hình cơ cẩu tổ chức Cơ cấu lại các bộ phận trực thuộc theo mô hình trực tuyến - chức năng với định huớng phân quyền cụ thể hơn, mạnh mẽ hơn cho người phụ trách các bộ phận chức năng và Tổ Trưởng Tổ Quản lý Chợ. Với 10 đầu mối (gồm 3 bộ phận chức năng và 7 tổ quản lý chợ) thì Lãnh đạo Ban cần ít nhất 2 cấp Phó để phụ trách 8 đầu mối; riêng cấp Trưởng phụ trách 2 cấp phó và 2 bộ phận còn lại. Các đặc điểm của mô hình cơ cẩu bộ máy đề xuất Cấp bậc và tầm hạn quản trị, tiêu chuẩn và định biên a) Phân quyền trực tuyến Theo mô hình cơ cấu tổ chức quản lý đề xuất, Ban Quản lý Chợ quận Sơn Trà được xác định có 3 cấp quản trị: Hội đồng quản lý, cấp Ban và cấp Tổ. Việc phân quyền trực tuyến nhằm xác định cụ thể nhiệm vụ và quyền hạn của từng cấp quản trị trên cơ sở khắc phục các hạn chế trước đây và đáp ứng được xu hướng phát triển trong tương lai, theo định hướng giao các việc thường ngày về Tổ quản lý chợ (hoạt động chợ, an ninh trật tự...); các việc hàng tháng, hàng quý, hàng năm về Ban Quản lý chợ (lập sổ bộ, công tác thu...), các công việc có tính chất chiến lược, trung hạn và và dài hạn về Hội đồng Quản lý- al) Hội đồng Quản lỷ: a2) Cấp Ban Quản lỷ Chợ a3) Cấp Tổ Quản lỷ Chợ b) Phân quyền chức năng Việc phân quyền chức năng thực hiện theo định biên và giao nhiệm vụ, quyền hạn tuơng xứng khi bố trí nhân sụ phù hợp tiêu chuẩn vị trí việc làm: Bộ phận Hành chính: Thục hiện các nhóm công việc từ 1 đến 8; có 4 chuyên viên, trong đó có 1 nguời phụ trách; Bộ phận Nghiệp vụ: Thục hiện các nhóm công việc từ 9 đến 14; có 4 chuyên viên, trong đó có 1 nguời phụ trách và 14 nhân viên vệ sinh; Bộ phận Tài chính: Thục hiện các nhóm công việc từ 15 đến 17; có 10 chuyên viên, trong đó có 1 kế toán truởng, 1 kế toán ấn chỉ, 1 thủ quỹ, và 7 thu ngân. Tiêu chuẩn định biên\ Xem Bản mô tả vị trí việc làm tại phần phụ lục. Danh mục vị trí việc làm và định biên Quy định các mối quan hệ thông tin giữa các bộ phận Quan hệ thông tin trực tuyến Quan hệ thông tin chức năng Quan hệ thông tin chéo Các giải pháp hỗ trợ Việc hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý của đơ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtom_tat_luan_van_hoan_thien_co_cau_to_chuc_quan_ly_tai_ban_q.docx
  • pdfphanmanhhan_k32_qtr_dn_tomtat_3415_2163626.pdf
Tài liệu liên quan