Tóm tắt Luận văn Người giúp sức trong đồng phạm theo luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)

MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN

Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục chữ viết tắt

Danh mục bảng

MỞ ĐẦU . 1

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI GIÚP SỨC

TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM .9

1.1. Khái niệm đồng phạm và các hình thức đồng phạm. 9

1.1.1. Khái niệm đồng phạm. 9

1.1.2. Các hình thức đồng phạm . 12

1.2. Khái niệm người giúp sức trong đồng phạm và ý nghĩa của

việc xác định đúng vai trò người giúp sức trong đồng phạm. 18

1.2.1. Khái niệm người giúp sức trong đồng phạm trong Luật hình sự

Việt Nam . 18

1.2.2. Ý nghĩa của việc xác định đúng vai trò của người giúp sức

trong đồng phạm . 20

1.2.3. Phân biệt người giúp sức với những đồng phạm khác . 22

1.3. Người giúp sức theo quy định trong Bộ luật hình sự một số

nước trên thế giới . 27

Chương 2: NGƯỜI GIÚP SỨC THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ

LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN

XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN ĐỒNG PHẠM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN

NGƯỜI GIÚP SỨC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI.29

2.1. Người giúp sức theo các quy định của Bộ luật hình sự Việt

Nam năm 1999. 29

2.1.1. Các dấu hiệu pháp lý hình sự. 29

2.1.2. Trách nhiệm hình sự đối với người giúp sức trong đồng phạm. 47

2.2. Thực tiễn áp dụng các quy định về người giúp sức trong

đồng phạm trên địa bàn thành phố Hà Nội . 55

2.2.1. Một số đặc điểm về tình hình chính trị - quốc phòng, kinh tế -

xã hội, văn hóa. của địa bàn thành phố Hà Nội. 552

2.2.2. Tình hình xét xử người giúp sức trong đồng phạm trên địa bàn

thành phố Hà Nội và những tồn tại, hạn chế . 56

2.2.3. Nguyên nhân cơ bản của những tồn tại, hạn chế trong thực tiễn

xét xử người giúp sức trong đồng phạm. 59

Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI

PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY

ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999

VỀ NGƯỜI GIÚP SỨC TRONG ĐỒNG PHẠM . 62

3.1. Sự cần thiết, ý nghĩa và cơ sở của việc hoàn thiện các quy

định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 về người giúp

sức trong đồng phạm . 62

3.1.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình

sự Việt Nam năm 1999 về người giúp sức trong đồng phạm . 62

3.1.2. Ý nghĩa của việc hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự

Việt Nam năm 1999 về người giúp sức trong đồng phạm . 63

3.1.3. Cơ sở của việc hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự

Việt Nam năm 1999 về người giúp sức trong đồng phạm . 63

3.2. Nội dung hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự việt

Nam năm 1999 về người giúp sức trong đồng phạm. 64

3.2.1. Nhận xét chung . 64

3.2.2. Nội dung sửa đổi, bổ sung . 66

3.3. Những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định

của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 về người giúp sức

trong đồng phạm. 70

3.3.1. Về mặt lập pháp . 70

3.3.2. Tăng cường giải thích pháp luật, hướng dẫn áp dụng pháp luật . 71

3.3.3. Nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ý thức

pháp luật và trách nhiệm nghề nghiệp của đội ngũ thẩm phán

Tòa án các cấp. 72

3.3.4. Tăng cường kiểm sát việc áp dụng pháp luật hình sự liên quan

đến những loại người đồng phạm của Viện kiểm sát nhân dân . 73

KẾT LUẬN . 74

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 76

pdf26 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Người giúp sức trong đồng phạm theo luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghiên cứu Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước ta về đấu tranh phòng, chống tội phạm. Quá trình nghiên cứu trong đề tài còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp và thống kê xã hội học; phương pháp so sánh, đối chiếu; phân tích thuần túy quy phạm pháp luật; nghiên cứu, điều tra án điển hình... để phân tích và luận chứng các vấn đề khoa học cần nghiên cứu trong luận văn này. Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn, học viên đã tiếp thu có chọn lọc kết quả của các công trình đã công bố; các đánh giá, tổng kết của các cơ quan chuyên môn và các chuyên gia về những vấn đề có liên quan đến các vấn đề nghiên cứu trong luận văn. 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài Dưới góc độ lý luận, kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần hoàn thiện lý luận về chế định đồng phạm trong khoa học Luật hình sự Việt Nam. Cụ thể, đã làm rõ các vấn đề chung về người giúp sức trong đồng phạm trong Luật hình sự Việt Nam, phân tích khái quát lịch sử hình thành và phát triển của các quy định pháp luật hình sự nước ta về người giúp sức trong đồng phạm từ năm 1945 đến nay, phân biệt hình thức đồng phạm này với một số hình thức đồng phạm khác mà hiện nay thường có sự nhầm lẫn trong thực tiễn; làm sáng tỏ chế định đồng phạm quy định của Bộ luật hình sự năm 1999; phân tích thông qua nghiên cứu thực tiễn xét xử trên địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2009 đến năm 2013 và trên toàn quốc để so sánh, qua đó chỉ ra những mâu thuẫn, bất cập của các quy định hiện hành; chỉ ra các sai sót trong quá trình áp dụng các quy định đó cũng như đưa ra nguyên nhân để tìm giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về người giúp sức trong chế định đồng phạm ở khía cạnh lập pháp và việc áp dụng trong thực tiễn. Về thực tiễn, luận văn còn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo lý luận, có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, học tập. Những đề xuất, kiến nghị của luận văn sẽ cung cấp những luận cứ khoa học phục vụ cho công tác lập pháp và hoạt động thực tiễn áp dụng Bộ luật hình sự (BLHS) Việt Nam liên quan đến việc xác định người giúp sức trong đồng phạm, 7 qua đó góp phần nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống các tội phạm có sự tham gia của người giúp sức hiện nay và sắp tới. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn bao gồm 3 chương như sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về người giúp sức trong đồng phạm theo Luật hình sự Việt Nam. Chương 2: Người giúp sức theo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 và thực tiễn xét xử các vụ án đồng phạm có liên quan đến người giúp sức trên địa bàn Thành phố Hà Nội (giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2013). Chương 3: Hoàn thiện pháp luật và những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 về các vụ án đồng phạm có liên quan đến người giúp sức. Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI GIÚP SỨC TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1. Khái niệm đồng phạm và các hình thức đồng phạm 1.1.1. Khái niệm đồng phạm Luật hình sự các nước trên thế giới đều có quy định về đồng phạm. Bộ luật sự của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 1979 tại Điều 22 quy định: “Hai hay nhiều người cố ý cùng thực hiện một tội phạm là đồng phạm”. Theo Điều 33 Bộ luật hình sự của Liên Bang Nga cũng có quy định: “Hai hay nhiều người cùng cố ý thực hiện một tội cố ý là đồng phạm”. Pháp luật hình sự của các nước trên thế giới có những quy định rất đa dạng về đồng phạm. Nhưng điều mà chúng ta quan tâm hơn cả đó chính là những quy định trong pháp luật hình sự Việt Nam về trường hợp nhiều người cùng tham gia vụ đồng phạm. 8 1.1.2. Các hình thức đồng phạm  Đồng phạm không có thông mưu trước Hình thức này được hiểu như sau: “Đồng phạm không có thông mưu trước là hình thức đồng phạm trong đó không có sự thoả thuận bàn bạc với nhau trước giữa những người đồng phạm hoặc là có sự thoả thuận nhưng không đáng kể".  Đồng phạm có thông mưu trước “Đồng phạm có thông mưu trước là hình thức đồng phạm trong đó những người đồng phạm đã có sự thoả thuận bàn bạc trước với nhau về tội phạm cùng thực hiện”.  Phân loại theo dấu hiệu khách quan Dựa vào những đặc điểm về mặt khách quan có thể chia đồng phạm thành hai loại là đồng phạm giản đơn và đồng phạm phức tạp.  Đồng phạm giản đơn “Đồng phạm giản đơn là hình thức đồng phạm trong đó những người cùng tham gia vào vụ phạm tội đều có vai trò là người thực hành”. Đây là trường hợp trong đó những người đồng phạm đều tham gia thực hiện hành vi phạm tội được mô tả trong CTTP, tức là mỗi người bằng chính hành vi của mình đều trực tiếp thực hiện hoặc góp phần thực hiện tội phạm. Ở hình thức đồng phạm này sự cố ý cùng cấu kết của những người phạm tội không đáng kể và chỉ hạn chế ở chỗ mỗi người đồng phạm chỉ biết về hoạt động phạm tội của một hoặc nhiều người khác tại thời điểm bắt đầu thực hiện tội phạm hay trong quá trình thực hiện tội phạm.  Đồng phạm phức tạp “Đồng phạm phức tạp là hình thức đồng phạm trong đó có một hoặc một số người tham gia giữ vai trò là người thực hành, còn những người khác giữ vai trò xúi giục, tổ chức hay giúp sức”. Trong đồng phạm phức tạp giữa những người đồng phạm có sự bàn bạc trước về kế hoạch phạm tội và giữa những người đồng phạm cũng có sự phân công vai trò, điều này tạo nên mối liên hệ tương đối chặt chẽ ở họ. Ở hình thức đồng phạm này không chỉ có người thực hành thực hiện hành vi được mô tả trong CTTP mà còn có hành vi của người tổ chức, người xúi giục hay người giúp sức. 9  Phạm tội có tổ chức Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm đặc biệt mà định nghĩa pháp lý của nó đã được các nhà làm luật nước ta ghi nhận trong pháp luật hình sự hiện hành tại Khoản 3 Điều 20 BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung: “Phạm tội có tổ chức là trường hợp đồng phạm có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm”. Trong đồng phạm có tổ chức, giữa những người đồng phạm vừa có sự liên kết chặt chẽ với nhau vừa có sự phân hoá vai trò, phân công nhiệm vụ tương đối rõ rệt, cụ thể. Chúng ta có thể xác định đồng phạm có tổ chức dựa vào các đặc điểm của nó như sau: 1.2. Khái niệm người giúp sức trong đồng phạm và ý nghĩa của việc xác định đúng vai trò người giúp sức trong đồng phạm. 1.2.1. Khái niệm người giúp sức trong đồng phạm trong Luật hình sự Việt Nam Theo Th.S Mai Lan Ngọc thì “thuật ngữ người giúp sức đã sớm được đề cập và nhắc tới trong lịch sử lập pháp hình sự nước ta cho đến trước pháp điển hóa lần thứ nhất BLHS năm 1985 với các tên gọi khác như: tòng phạm, người giúp sức”. Theo quy định tại khoản 2 Điều 17 BLHS năm 1985 và khoản 2 Điều 20 BLHS 1999 sửa đổi bổ sung thì “Người giúp sức là người tạo những điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm”. 1.2.2. Ý nghĩa của việc xác định đúng vai trò của người giúp sức trong đồng phạm Người giúp sức là một trong những loại người đồng phạm vì thế việc xác định đúng vai trò của người giúp sức trong đồng phạm là cơ sở quan trọng trong việc định tội danh và trách nhiệm hình sự. Và để hiểu hết dược vai trò của người giúp sức tác giả hướng tới việc tìm hiểu về đồng phạm nói chung. 1.2.3. Phân biệt người giúp sức với những đồng phạm khác Để đưa ra được những tiêu chí phân biệt người giúp sức với những người đồng phạm khác, trong phần này tác giả trình bày về các loại người trong đồng phạm: 10 1.2.3.1. Các loại người đồng phạm Người thực hành, người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức đều là người đồng phạm. Hành vi của những người đồng phạm khác như: người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức có sự liên kết thống nhất với hành vi của người thực hành cả về mặt khách quan, chủ quan và tạo thành một hoạt động phạm tội chung có mối quan hệ nhân quả với hậu quả phạm tội. Cơ sở để phân biệt người thực hành với người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức là tính chất sự tham gia của họ vào việc thực hiện tội phạm. * Người giúp sức Khoản 2 Điều 20 BLHS 1999 quy định: “Người giúp sức là người tạo điều kiện tinh thần hay vật chất cho việc thực hiện tội phạm”. - Giúp sức về tinh thần: có thể là những hành vi cung cấp những gì tuy không có tính vật chất nhưng cũng tạo ra cho người thực hành thực hiện tội phạm được thuận lợi hơn như: Chỉ dẫn, góp ý kiến, cung cấp tình hình. - Giúp sức về vật chất: là hành vi cung cấp công cụ, phương tiện phạm tội, khắc phục những trở ngại để người thực hành thực hiện tội phạm được một cách thuận lợi và dễ dàng hơn. 1.2.3.2. Phân biệt người giúp sức với các loại người khác trong đồng phạm * Sự giống nhau: - Người giúp sức và những người đồng phạm khác đều có chung ý chí thực hiện tội phạm. - Người giúp sức và mỗi người đồng phạm đều có những hành động cụ thể nhằm mục đích chung là thực hiện tội phạm. - Họ đều phải chịu trách nhiệm về hậu quả chung mà họ và đồng phạm gây ra. * Sự khác biệt: - Hành vi của người giúp sức khác với lại hành vi của người thực hành và người xúi giục ở chỗ là: hành vi của người giúp sức có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp, tuy nhiên hành vi của người thực hành và người xúi giục bắt buộc phải là trực tiếp. 1.3. Người giúp sức theo quy định trong Bộ luật hình sự một số nước trên thế giới Theo Điều 33 Bộ luật hình sự của Liên Bang Nga cũng có quy định: 11 “Hai hay nhiều người cùng cố ý thực hiện một tội cố ý là đồng phạm”. Pháp luật hình sự của các nước trên thế giới có những quy định rất đa dạng về đồng phạm. Nhưng chỉ có một số ít các quốc gia trong đó có Việt nam quy định về các loại người đồng phạm và người thực hành trong đồng phạm. Trong luật hình sự của CHLB Đức, nhà làm luật không ghi nhận các định nghĩa pháp lý của các khái niệm đồng phạm, các loại người đồng phạm và các hình thức đồng phạm, mà chỉ quy định việc trừng phạt về hình sự hành vi thực hành, xúi giục, giúp sức và phạm tội chưa đạt trong đồng phạm. Về người thực hành điều 47 quy định: “Nhiều người thực hiện một hành vi phạm tội, mỗi người trong số họ sẽ bị trừng phạt với vai trò người thực hành”. Chương 2 NGƯỜI GIÚP SỨC THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN ĐỒNG PHẠM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI GIÚP SỨC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1. Người giúp sức theo các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 2.1.1. Các dấu hiệu pháp lý hình sự 2.1.1.1. Về mặt khách quan của đồng phạm: Dấu hiệu thứ nhất thuộc mặt khách quan của đồng phạm đòi hỏi phải có ít nhất hai người trở lên có đủ điều kiện chủ thể tham gia thực hiện một tội phạm độc lập. Nói hai người trở lên là nói về những người có hành vi nguy hiểm cho xã hội đến một mức độ nhất định nào đó cùng thực hiện một tội phạm. Theo TSKH.PGS Lê Cảm thì “Phải có sự cùng tham gia của từ hai người trở lên vào việc thực hiện tội phạm (nói như vậy mới đảm bảo sự chính xác vì nếu nói là “cùng thực hiện” thì có nghĩa là mới chỉ đề cập tới hành vi của một loại người đồng phạm – người thực hành mà thôi)”. - Quan điểm thứ nhất cho rằng, Hoàng Tiến H phạm tội không tố giác tội phạm theo Điều 314 Bộ luật Hình sự. 12 - Quan điểm thứ hai cho rằng, Hoàng Tiến H phạm tội phá huỷ công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia theo khoản 1 Điều 231 Bộ luật Hình sự. 2.1.1.2. Mặt chủ quan của đồng phạm Mặt chủ quan của tội phạm nói chung, đồng phạm nói riêng bao gồm các dấu hiệu đặc trưng và cơ bản sau: Lỗi, động cơ và mục đích. Dấu hiệu lỗi: Lỗi là thái độ tâm lí của con người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình đối với hậu quả do hành vi đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức là cố ý hoặc vô ý. 2.1.2. Trách nhiệm hình sự đối với người giúp sức trong đồng phạm Cơ sở của TNHS được quy định tại Điều 2 BLHS năm 1999: “Chỉ người nào phạm một tội đã được BLHS quy định mới phải chịu TNHS”. Đây là căn cứ chung mà dựa vào đó Nhà nước, thông qua các cơ quan đại diện có thể truy cứu, áp dụng TNHS đối với người nào đó. Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm cá nhân, Luật hình sự Việt Nam chưa chấp nhận trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân như các hình thức trách nhiệm pháp lý khác. Bộ luật hình sự năm 1999 chưa quy định cụ thể về trách nhiệm của người thực hành. - Cơ sở pháp lý của trách nhiệm hình sự đối với người giúp sức trong đồng phạm Cơ sở pháp lý cơ bản và quan trọng để xác định TNHS của tội phạm, đồng phạm nói chung và người giúp sức nói riêng là CTTP. - Cơ sở thực tế của trách nhiệm hình sự đối với người giúp sức trong đồng phạm Xét về mặt pháp lý, con người chỉ phải chịu TNHS nếu họ đã thực hiện hành vi được quy định trong BLHS. Điều này có nghĩa là một người có thể phải chịu TNHS nếu hành vi của họ có đủ những dấu hiệu CTTP. Hay nói cách khác, nếu CTTP là điều kiện cần của TNHS thì hành vi phạm tội là điều kiện đủ, vì khi hành vi đã thoả mãn tất cả những dấu hiệu của CTTP thì đã có đầy đủ cơ sở để có thể buộc người thực hiện hành vi phạm tội phải chịu TNHS mà không đòi hỏi gì thêm. 13 2.2. Thực tiễn áp dụng các quy định về người giúp sức trong đồng phạm trên địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.1. Một số đặc điểm về tình hình chính trị - quốc phòng, kinh tế - xã hội, văn hóa... của địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội có vị trí địa lý nằm ở đồng bằng sông Hồng, phí Bắc tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc; phía Nam tiếp giáp với các tỉnh Hà Nam, Hòa Bình; phía Đông tiếp giáp với các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên; phía tây tiếp giáp với tỉnh Phú Thọ. Tháng 8 năm 2008, sau khi sát nhập Hà Nội có diện tích 3.345,0km 2 , dân số 6.700.000 người gồm 10 quận, 01 thị xã và 18 huyện ngoại thành. 2.2.2. Tình hình xét xử người giúp sức trong đồng phạm trên địa bàn thành phố Hà Nội và những tồn tại, hạn chế Trong phần này, từ nguồn số liệu báo cáo của TAND Thành phố Hà Nội và các bản án đã giải quyết trong khoảng thời gian từ 2009-Sáu tháng đầu năm năm 2014, tác giả đã nghiên cứu và đưa ra 02 bảng kết quả tổng hợp gồm: Số liệu thống kê của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội về tổng kết công tác xét xử các vụ án hình sự sơ thẩm qua các năm 2009 - 2013; Một số nhóm tội, loại tội trong số 202 bản án có đồng phạm mà tác giả đã nghiên cứu trên cơ sở 600 bản án lấy ngẫu nhiên (05 năm) từ năm 2009 - 2013 TAND Thành phố Hà Nội. Cụ thể như sau: Bảng 2.1: Một số nhóm tội, loại tội trong số 202 bản án có đồng phạm mà tác giả đã nghiên cứu STT Nhóm tội phạm, loại tội phạm Vụ án có đồng phạm 1 Nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia 5 vụ 2 Nhóm tội về ma túy 27 vụ 3 Nhóm tội về tham nhũng 13 vụ 4 Tội giết người (Điều 93) 23 vụ 5 Tội cố ý gây thương tích (Điều 104) 15 vụ 6 Tội hiếp dâm (Điều 111) 9 vụ 7 Tội cướp tài sản (Điều 133) 13 vụ 8 Tội cướp giật tài sản (Điều 136) 8 vụ 9 Tội trộm cắp tài sản (Điều 138) 29 vụ 10 Tội lừa dảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139) 18 vụ 11 Nhóm tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng 28 vụ 12 Nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 14 vụ Nguồn: Tòa án nhân dân Tối cao 14 Kết quả thống kê thực tiễn nêu trên cho phép tác giả rút ra một số đánh giá như sau: - Các vụ án có đồng phạm chiếm một tỉ lệ không nhỏ trong tổng số các vụ án đã xét xử của Tòa án. Trong đó số vụ án có đồng phạm và những loại người đồng phạm tham gia thường năm sau cao hơn năm nước. - Các vụ án xâm phạm trật tự công cộng, xâm phạm tài sản, xâm phạm trật tự quản lý kinh tế có đông người tham gia xuất hiện ngày càng nhiều. - Các vụ án xâm phạm an ninh quốc gia và những vụ án có bị cáo là người nước ngoài có chiều hướng giảm. - Quan điểm về việc truy tố, xét xử đối với hành vi phạm tội của từng loại người đồng phạm của các cơ quan tiến hành tố tụng còn có sự khác biệt, bất đồng dẫn đến việc cải sửa, hủy án. - Một số Tòa án có sự sai lầm trong việc xác định vai trò, sự tham gia của những loại người đồng phạm trong một vụ án có đồng phạm dẫn đến việc xác định TNHS của họ chưa thật sự chuẩn xác, hoặc nhầm lẫn trong việc xác định họ là loại người đồng phạm nào để có thể quyết định một hình phạt chính xác. Thậm chí, có trường hợp bỏ lọt tội phạm. - Một số Tòa án chưa thực hiện đúng nguyên tắc cá thể hóa TNHS trong đồng phạm. Xác định mức độ tham gia của người đồng phạm còn mang tính chất cào bằng, chưa lượng hóa được hành vi phạm tội cụ thể của từng người đồng phạm trong hoạt động phạm tội chung. - Trong một số bản án Tòa án chỉ nhận định bị cáo là người giữ vai trò chính trong vụ án, không nêu ra chính xác tên gọi của loại người đồng phạm đó là gì. - Trong một số trường hợp, Viện kiểm sát đã bỏ lọt tội phạm khi đã không xác định chính xác hành vi, tính chất tội phạm mà người đồng phạm đã tham gia thực hiện. Cũng qua nghiên cứu thực tiễn áp dụng các bản án hình sự liên quan đến những loại người đồng phạm, tác giả nhận thấy có những tồn tại, vướng mắc trong thực tiễn xét xử đối với người giúp sức, cụ thể như sau: 15 Một số Tòa án nhận thức chưa chính xác bản chất pháp lý của khái niệm của người giúp sức nên dẫn tới bỏ lọt tội phạm. Điều 20 BLHS năm 1999 đã quy định về những loại người đồng phạm với các vai trò cụ thể nhưng trong một số bản án của Tòa án đã nhận định bị cáo là người giữ vai trò chính trong vụ án chứ chưa nêu ra chính xác tên gọi của loại đồng phạm đó là gì. Bên cạnh đó, thực tiễn xét xử cho thấy, một số Tòa án chưa thực hiện đúng nguyên tắc cá thể hóa TNHS trong đồng phạm. Đó là việc xác định mức đọ tham gia của người đồng phạm còn mang tính chất cào bằng, chưa lượng hóa được hành vi phạm tội cụ thể của từng người đồng phạm trong hoạt động phạm tội chung. 2.2.3. Nguyên nhân cơ bản của những tồn tại, hạn chế trong thực tiễn xét xử người giúp sức trong đồng phạm * Nh÷ng quy ®Þnh cña ph¸p luËt cßn qu¸ kh¸i qu¸t Nghiªn cøu c¸c quy ®Þnh cña BLHS, chóng t«i nhËn thÊy c¸c kh¸i niÖm ®Þnh tÝnh ®-îc dïng lµm c¨n cø x¸c ®Þnh mét hµnh vi lµ téi ph¹m hoÆc ®Ó x¸c ®Þnh møc ®é nghiªm träng thuéc hËu qu¶ cña téi ph¹m, nh-: ph¹m téi trong tr-êng hîp Ýt nghiªm träng; hµng ph¹m ph¸p cã sè l-îng lín, rÊt lín, ®Æc biÖt lín; g©y hËu qu¶ nghiªm träng, rÊt nghiªm träng, ®Æc biÖt nghiªm träng; thu lîi bÊt chÝnh lín, rÊt lín, ®Æc biÖt lín... kh¸ phæ biÕn trong c¸c ®iÒu luËt cña Bé LuËt h×nh sù n¨m 1999 söa ®æi bæ sung n¨m 2009 nh-: §iÒu 86. Téi ph¸ ho¹i viÖc thùc hiÖn c¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ, x· héi; §iÒu 87. Téi ph¸ ho¹i chÝnh s¸ch ®oµn kÕt; §iÒu 120. Téi mua b¸n, ®¸nh tr¸o hoÆc chiÕm ®o¹t trÎ em; §iÒu 123. Téi b¾t, gi÷ hoÆc giam ng-êi tr¸i ph¸p luËt; §iÒu 127. Téi lµm sai lÖch kÕt qu¶ bÇu cö; §iÒu 131. Téi x©m ph¹m quyÒn t¸c gi¶; §iÒu 134. Téi b¾t cãc nh»m chiÕm ®o¹t tµi s¶n; §iÒu 143. Téi huû ho¹i hoÆc cè ý lµm h- háng tµi s¶n; §iÒu 151. Téi ng-îc ®·i hoÆc hµnh h¹ «ng bµ, cha mÑ, vî chång, con, ch¸u, ng-êi cã c«ng nu«i d-ìng m×nh; §iÒu 154. Téi vËn chuyÓn tr¸i phÐp hµng ho¸, tiÒn tÖ qua biªn giíi; §iÒu 155. Téi s¶n xuÊt, tµng tr÷, vËn chuyÓn bu«n b¸n hµng cÊm vµ c¸c téi x©m ph¹m m«i tr-êng, 16 Chương 3 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VỀ NGƯỜI GIÚP SỨC TRONG ĐỒNG PHẠM 3.1. Sự cần thiết, ý nghĩa và cơ sở của việc hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 về người giúp sức trong đồng phạm 3.1.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 về người giúp sức trong đồng phạm - Việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng của các quy phạm pháp luật là yêu cầu khách quan. - Tình hình tội phạm có đồng phạm nói chung và đồng phạm với vai trò là người giúp sức nói riêng ở nước ta đang có xu hướng gia tăng mạnh. Tuy nhiên, kết quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm trong những năm qua chưa đạt hiệu quả cao. - Các quy phạm pháp luật hình sự hiện hành quy định về người giúp sức trong đồng phạm còn tồn tại những hạn chế cần phải được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. 3.1.2. Ý nghĩa của việc hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 về người giúp sức trong đồng phạm Việc hoàn thiện các quy định về người giúp sức nói riêng, đồng phạm nói chung trong Bộ luật hình sự 1999 có ý nghĩa hết sức to lớn về mặt lập pháp. Đánh dấu sự trưởng thành về kỹ thuật lập pháp hình sự của nước ta. Việc ghi nhận người giúp sức trong Bộ luật hình sự là cơ sở để từ đó xác định đúng vai trò của họ trong những loại người đồng phạm; các giai đoạn thực hiện tội phạm của người giúp sức trong đồng phạm; tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của người giúp sức trong đồng phạm; các hình thức đồng phạm và trách nhiệm hình sự của người giúp sức trong đồng phạm. Các quy định về người giúp sức trong đồng phạm còn là cơ sở pháp lý để phân biệt hành vi đồng phạm của người giúp sức và những hành vi liên quan đến tội phạm đảm bảo thực hiện nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực hình sự nhằm xử lý đúng người, đúng tội, không kết tội oan, không bỏ lọt tội phạm. Như vậy, các quy 17 định về người giúp sức trong đồng phạm có ý nghĩa thống nhất về mặt nhận thức trong nghiên cứu lý luận cũng như trong thực tiễn xét xử. 3.1.3. Cơ sở của việc hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 về người giúp sức trong đồng phạm Trước hết cơ sở của việc hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về người giúp sức cần dựa vào: sự phù hợp với Hiến pháp, bởi lẽ Hiến pháp là một đạo luật cơ bản của Nhà nước, đạo luật gốc đặt ra những quy định có tính chất nền tảng của chế độ Nhà nước, chế độ xã hội, tổ chức bộ máy Nhà nước, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và là cơ sở pháp lý rất quan trọng trong hệ thống pháp luật của nước ta; sự đồng bộ với các đạo luật khác có liên quan trong hệ thống Pháp luật Việt Nam, đặc biệt là pháp luật tố tụng hình sự; các lý luận khoa học và sự tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp của các nước trên thế giới. Vì thế, các quy định của pháp luật hình sự hiện hành về những loại người đồng phạm nói chung, và về người giúp sức nói riêng còn tồn tại những hạn chế cần phải được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp nhằm mục đích nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật hình sự. 3.2. Nội dung hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự việt Nam năm 1999 về người giúp sức trong đồng phạm 3.2.1. Nhận xét chung Người giúp sức trong đồng phạm theo quy định của Luật hình sự Việt Nam mặc dù đã được ghi nhận và có những chuyển biến tích cực qua từng giai đoạn để phù hợp hơn trong việc áp dụng pháp luật. Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều những hạn chế cần được nâng cao: Thứ nhất, khái niệm pháp lý của người giúp sức vẫn chưa được quy định cụ thể và chặt chẽ trong BLHS, vẫn còn chung chung và trìu tượng, chính vì vậy khái niệm người giúp sức cần phải được quy định cụ thể và đầy đủ hơn, cụ thể là quy định rõ những dấu hiện cơ bản, đặc trưng và điển hình nhất là phạm trù “tạo điều kiện tinh thần hoặc vật chất” cho việc thực hiện tội phạm. Việc quy định cụ thể và đầy đủ sẽ là cơ sở đảm bảo cho việc hướng dẫn, áp dụng pháp luật được chính xác. Để từ đó có những căn cứ xác định được tính chất mức độ của hành vi, xác định được giai đoạn thực hiện tội phạm, là cơ sở cho việc định tội danh và TNHS đối với hành 18 vi của người giúp sức trong đồng phạm; là cơ sở để có thể phân biệt rõ ràng hơn giữa hành vi của người giúp sức với các người đồng phạm khác. Thứ hai, theo quy định tại khoản 1 Điều 20 BLHS năm 1999: “Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm”. Việc sử dụng thuật ngữ “cố ý cùng thực hiện” mới chỉ nêu lên được hành vi của người thực hành. Có nghĩa là nó mới chỉ đề cập đến hình thức đồng phạm giản đơn, với sự phạm tội của những người cùng thực hành mà không có những người đồng phạm khác. Thực tiễn xét xử vẫn gặp những trường hợp khi có ba loại người đồng phạm khác (người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức) không trực tiếp cùng thực hiện mà lại tham gia vào việc thực hiện tội phạm với người thực hành và đồng thời, họ không chỉ là những người đồng phạm chỉ duy nhất trong một mà trong nhiều tội phạm. hơn nữa, khái niệm này chưa có sự phân biệt trường hợp hai người trở lên cố ý thực hiện tội phạm do cố ý và hai người trở lên thực hiện một tội phạm do vô ý, bởi lẽ: Trong trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm do vô ý không bao giờ là đồng phạm cả Việc quy định nếu chỉ có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm có lẽ dẫn đến cách hiểu sai là: trường hợp có hai người trở lên thực hiện hai hay nhiều tội phạm thì không phải là đồng phạm. Thứ ba, cần sớm có quy định về vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của người giúp sức nói riêng và của các người

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflhs_le_thi_loan_nguoi_giup_suc_trong_dong_pham_theo_luat_hinh_su_viet_nam_tren_co_so_nghien_cuu_thuc.pdf
Tài liệu liên quan