Tóm tắt Luận văn Phát triển làng nghề gắn với việc phát triển du lịch tại thành phố Hội An

Với xu hướng thị trường hóa nền kinh tế, quốc tế hóa kinh tế và

việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực càng tạo điều kiện cho

làng nghề truyền thống phát triển theo hướng xuất khẩu thuận lợi hơn. Từ

đó làng nghề truyền thống sẽ chuyển từ thủ công nghiệp sang công

nghiệp vừa và nhỏ hiện đại.

Trong điều kiện mới hiện nay các làng nghề truyền thống được

phục hồi và phát triển có xu hướng đổi mới ngành nghề theo nhu cầu

của thị trường. Ở nhiều làng nghề truyền thống đã có xu hướng và

đang đưa cơ khí thay thế một phần lao động thủ công (như nghề mộc

đã sử dụng máy cưa, bào; ở làng dệt phần lớn các gia đình đều

chuyển sang dệt bằng máy )

pdf26 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Phát triển làng nghề gắn với việc phát triển du lịch tại thành phố Hội An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảo, luận văn bố cục thành chương: C ƣơng : Cơ sở lý luận về phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch C ƣơng 2: Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch của thành phố Hội An C ƣơng 3: Một số giải pháp phát triển làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch thành phố Hội An CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI DU LỊCH 1.1. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1.1. Các khái niệm Theo Giáo sư NguyễnVăn ại thì Làng nghề truyền thống là một cộng đồng dân cư, được cư trú giới hạn trong một địa bàn tại các vùng nông thôn tách rời khỏi sản xuất nông nghiệp, cùng làm một hoặc nhiều nghề thủ công có truyền thống lâu đời để sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm bán ra thị trường để thu lợi. Theo Giáo sư Trần Văn Luận thì Làng nghề truyền thống là những làng nghề làm thủ công có truyền thống lâu năm, thường là qua nhiều thế hệ. Quan niệm này cũng chưa đầy đủ. Bởi vì khi nói đến LNTT ta không thể chú ý tới các mặt đơn lẻ, mà chú trọng đến nhiều mặt trong cả không gian và thời gian, nghĩa là quan tâm đến tính hệ thống, toàn diện của làng nghề đó, trong đó yếu tố quyết định là nghệ nhân, sản phẩm, kỹ thuật sản xuất và thủ pháp nghệ thuật. 1.1.2 Đặc đ ểm của làng ng ề truyền t ống  Tồn tại ở nông thôn, gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp Các làng nghề xuất hiện trong từng làng - xã ở nông thôn sau đó các ngành nghề thủ công nghiệp được tách dần nhưng không rời khỏi nông thôn, sản xuất nông nghiệp và sản xuất thủ công nghiệp trong các làng nghề đan xen lẫn nhau. Người thợ thủ công đồng thời là người nông dân.  Quy mô nhỏ và có công nghệ thô sơ lạc hậu Hình thức tổ chức sản xuất trong các làng nghề phần lớn là quy mô hộ gia đình. Công cụ lao động trong các làng nghề đa số là công cụ thủ công, công nghệ sản xuất mang tính đơn chiếc.  Nguyên liệu th ờng là tại chỗ Hầu hết các làng nghề truyền thống được hình thành xuất phát từ sự sẵn có của nguồn nguyên liệu tại chỗ trên địa bàn địa phương. Cũng có thể có một số nguyên liệu phải nhập từ vùng khác hoặc từ nước ngoài như một số loại chỉ thêu, thuốc nhuộm... song không nhiều.  Lao động thủ công là chủ yếu Trước kia do trình độ khoa học công nghệ chưa phát triển thì hầu hết các công đoạn trong quy trình sản xuất đều là thủ công giản đơn. Ngày nay cùng với sự phát triển khoa học công nghệ việc ứng dụng KHCN vào nhiều công đoạn đã làm giảm bớt lượng lao động thủ công giản đơn tuy nhiên một số sản phẩm không còn tinh xảo.  Sản phẩm mang tính đơn chiếc có tính mỹ thuật cao, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc Các sản phẩm là sự kết tinh giữa phương pháp thủ công tinh xảo với sự sáng tạo nghệ thuật từ những con rồng chạm trổ ở các đình chùa, hoa văn trên các trống đồng và các họa tiết trên đồ gốm sứ đến những nét chấm phá trên những bức thêu...tất cả đều mang vóc dáng dân tộc, quê hương, chứa đựng ảnh hưởng về văn hóa tinh thần, quan niệm về nhân văn, tín ngưỡng, tôn giáo dân tộc.  Thị tr ờng tiêu thụ mang tính địa ph ơng và nhỏ hẹp Sự ra đời của các làng nghề đặc biệt là các làng nghề thủ công truyền thống xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ của địa phương. Ở mỗi làng nghề hoặc 1 cụm làng nghề đều có các chợ làm nơi trao đổi, buôn bán, tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề. 1.1.3. Vai trò của làng nghề truyền thống - Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, đa dạng hoá kinh tế nông thôn. - Giải quyết việc làm ở nông thôn, tăng thu nhập cho người lao động. - Cung cấp một khối lượng hàng hóa cho xã hội góp phần tăng trưởng kinh tế. - Tận dụng nguồn lực, phát huy thế mạnh nội lực của địa phương 1.1.4. Phân loại làng nghề truyền thống - Theo trình độ kỹ thuật - Theo tính chất kinh tế - Theo giá trị sử dụng của sản phẩm 1.1.5. Sự cần t ết p át tr ển p ả p át tr ển làng ng ề truyền t ống trong nền k n tế t ị trƣờng Thứ nhất, môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi, cơ chế quản lý của Nhà nước thay đổi đã cho phép mọi cá nhân, hộ gia đình tự do đầu tư sản xuất kinh doanh, các thành phần kinh tế được bình đẳng trước pháp luật. Thứ hai, phát triển LNTT gắn với lợi ích, đời sống thiết thực của nông dân. Xuất phát từ lợi ích cá nhân, hộ gia đình vì mục tiêu lợi nhuận mà bản thân LNTT tự nó phát triển. Thứ ba, gắn liền với việc giữ gìn thương hiệu sản phẩm, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bởi vì: Lịch sử phát triển kinh tế cũng như lịch sử của nền văn hoá Việt Nam luôn gắn liền với lịch sử phát triển làng nghề, “Mỗi một làng nghề là một địa chỉ văn hoá nó phản ánh nét văn hoá độc đáo của từng địa phương, từng vùng”. 1.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.2.1. Khái niệm phát triển du lịch Phát triển du lịch là sự gia tăng sản lượng và doanh thu cùng mức độ đóng góp của ngành du lịch cho nền kinh tế, đồng thời có sự hoàn thiện về mặt cơ cấu kinh doanh, thể chế và chất lượng kinh doanh của ngành du lịch. 1.2.2. Sự cần thiết phải khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch  Làng nghề là một nguồn tài nguyên quan trọng của du lịch Việt Nam  Du lịch làng nghề mang lại nhiều lời ích về mặt kinh tế - văn hóa - xã hội  Du lịch làng nghề là xu thế phát triển thế giới, không chỉ ở Việt Nam 1.2.3. Xu ƣớng phát triển làng nghề truyền thống Với xu hướng thị trường hóa nền kinh tế, quốc tế hóa kinh tế và việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực càng tạo điều kiện cho làng nghề truyền thống phát triển theo hướng xuất khẩu thuận lợi hơn. Từ đó làng nghề truyền thống sẽ chuyển từ thủ công nghiệp sang công nghiệp vừa và nhỏ hiện đại. Trong điều kiện mới hiện nay các làng nghề truyền thống được phục hồi và phát triển có xu hướng đổi mới ngành nghề theo nhu cầu của thị trường. Ở nhiều làng nghề truyền thống đã có xu hướng và đang đưa cơ khí thay thế một phần lao động thủ công (như nghề mộc đã sử dụng máy cưa, bào; ở làng dệt phần lớn các gia đình đều chuyển sang dệt bằng máy) 1.3. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.3.1. Phát triển về số lƣợng cơ sở sản xu t ở làng nghề Thực tế hiện nay, du khách muốn đến tận làng nghề để tham quan, tìm hiểu về các vị tổ nghề hoặc danh nhân văn hóa. áp ứng được những nhu cầu đó, các làng nghề nước ta sẽ là điểm dừng chân thú vị và độc đáo của du khách trong nước lẫn quốc tế. 1.3.2. Phát triển khố lƣợng sản phẩm Những cơ sở sản xuất tại LNTT cần quan tâm đầu tư mở rộng trên cơ sở lựa chọn những mặt hàng, những sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao nhằm đáp ứng nhu cầu hiện nay. Việc phát triển các sản phẩm xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của làng nghề, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động 1.3.3. Phát triển về lao động làng nghề Theo số liệu thống kê của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, cả nước hiện có trên 2.790 làng nghề, thu hút khoảng 20 triệu lao động tham gia. Tuy có đóng góp lớn vào giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn song nhìn chung chất lượng lao động tại các làng nghề còn nhiều hạn chế. Lao động làng nghề nói chung hiện nay chia ra 2 nhóm rõ rệt. Nhóm lao động không thường xuyên, và nhóm thứ hai là lao động thường xuyên. 1.3.4. Phát triển về vốn đầu tƣ Các LNTT đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn. Tuy nhiên, hình thức tổ chức sản xuất hộ gia đình vẫn là chủ yếu, tương ứng với đó là quy mô vốn của các làng nghề nhìn chung còn nhỏ. 1.3.5. Phát triển hình thức liên doanh, liên kết giữa làng nghề và các tổ chức du lịch Khó khăn lớn nhất hiện nay tại các LNTT là thị trường đầu ra, sản phẩm làm ra tiêu thụ chậm, mặt khác việc quảng bá sản phẩm tại các LNTT còn hạn chế. 1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.4.1. Đ ều kiện tự nhiên 1.4.2. Kết c u hạ tầng 1.4.3. Nhu cầu của người tiêu dùng và khách du lịch trên thị trường 1.4.4. Sự độc đáo, khác biệt của sản phẩm du lịch làng nghề truyền thống 1.4.5. Nguyên liệu 1.4.6. Vốn sản xu t 1.4.7. Trìn độ khoa học công nghệ 1.4.8. Trìn độ của ng ệ n ân và độ ngũ t ợ làng ng ề 1.4.9. Chính sách của n à nƣớc đối với làng nghề truyền thống 1.5. NHỮNG KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI DU LỊCH MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 1.5.1. Du lịch làng nghề ở Nhật Bản 1.5.2. Du lịch làng nghề ở Thái Lan 1.5.3. Du lịc làng ng ề ở Trung Quốc 1.5.4. Du lịc làng ng ề ở Malays a 1.5.5. Kinh nghiệm phát triển du lịch làng nghề đối với Việt Nam CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HỘI AN 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HỘI AN ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 2.1.1. Đặc đ ểm tự n ên Thành phố Hội An là một trong những huyện thuộc vùng đồng bằng ven biển, vùng kinh tế động lực của tỉnh Quảng Nam. Nằm cách trung tâm TP à Nẵng km về phía Bắc, cách TP Tam Kỳ 5 km về phía Nam. Tổng diện tích tự nhiên là 9,445 km2. Hội An gồm 13 đơn vị hành chính, trong đó có 9 phường và 4 xã. 2.1.2. Đặc đ ểm k n tế - xã ộ a.Tăng tr ởng kinh tế Bảng 2.1. Tăng tr ởng kinh tế của thành phố Hội An và các ngành 2008 2009 2010 2011 2012 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Hội An (%) 6, 3 6,4 15,0 13,4 14,5 Tốc độ TTTM - DL (%) 8,8 7,1 20,0 18 19,2 ốc độ TTCN -XD ( %) 1,2 4,3 7,0 12,7 11,5 ốc độ NN -LN-TS ( %) 4,8 7,8 4,5 9,6 8,9 (Nguồn: Phòng Thống kê thành phố Hội An) Tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố Hội An khá cao nhưng không đồng đều. Trong đó ngành thương mại du lịch tăng trưởng cao nhất, qua đó ngành kinh tế chủ yếu của thành phố Hội An là phát triển TM- DL b. Cơ cấu kinh tế Bảng 2.2. Cơ cấu kinh tế của thành phố Hội An và các ngành 2008 2009 2010 2011 2012 TM – DL (%) 63,6 63,8 66,5 64,4 65,9 CN –XD (%) 26,7 26,4 24,6 23,5 24,5 NN- NL-TS (%) 9,7 9,8 8,9 12,1 9,6 Tổng cộng (%) 100 100 100 100 100 (Nguồn: Phòng Thương mại và Du lịch Hội An) Cơ cấu của thành phố Hội An chủ yếu dựa vào thương mại du lịch, công nghiệp xây dựng khi 2 ngành này có tỷ trọng hơn 90%. 2.1.3. Các nguồn lực c ủ yếu tạo t ền đề để p át tr ển làng ng ề truyền t ống p ục vụ du lịc ở t àn p ố Hộ An a. Biển b. Tài nguyên văn hoá vật thể c. Dân số và nguồn nhân l c d. Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật * Cơ sở l u tr Bảng . Cơ sở l u tr tại Hội An giai đoạn 00 -2012 Năm Hạng mục 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Số CSLT 63 69 74 76 77 79 84 84 86 89 Số phòng 1.997 2.348 2.731 2.856 3.005 3.153 3.168 3.433 4.124 4.257 (Nguồn: Phòng TMDL Hội An) * Các cơ sở vui chơi, giải trí, tham quan * Hệ thống cấp điện * Hệ thống giao thông 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THÀNH PHỐ HỘI AN 2.2.1. Khái quát các làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Hội An ến năm 1 , Thành phố Hội An có 5 làng nghề trong đó có 3 làng nghề chính, cụ thể: Làng mộc Kim Bồng; Làng gốm Thanh Hà; Làng rau Trà Quế 2.2.2.T ực trạng p át tr ển làng ng ề truyền t ống a Số l ng cơ sở sản xuất Bảng 5. Số l ng cơ sở sản xuất Năm Làng rau Trà Quế Làng gốm Thanh Hà Làng Mộc K m Bồng 2006 34 14 13 2007 42 18 21 2008 52 22 25 2009 57 27 34 2010 65 35 48 2011 72 42 54 2012 97 49 59 (Nguồn: Phòng TMDL Hội An) Qua bảng .5 thể hiện số lượng làng nghề tăng dần qua các năm. Tuy nhiên, số lượng tăng lên còn chậm. Do đó, cần chính sách thu hút người dân tham gia phát triển cơ sở làng nghề b. Doanh thu du lịch của các làng nghề Bảng Doanh thu du lịch từ các làng nghề (ĐVT: Triệu đồng ) Năm Làng rau Trà quế Làng gốm T an Hà Làng Mộc K m Bồng 2003 469.719 347.984 435.683 2004 534.897 478.598 498.484 2005 762.908 578.494 578.393 2006 964.243 679.849 638.930 2007 1.157.945 783.920 748.937 2008 1.327.689 847.493 846.934 2009 1.579.847 867.483 864.733 2010 1.602.857 1.084.975 1.083.945 2011 1.809.643 1.338.949 1.284.961 2012 2.097.485 1.574.875 1.485.957 (Nguồn: Phòng TMDL Hội An) Có thể nói trong những năm qua, nhờ những nổ lực lớn của ngành, sự quan tâm tạo điều kiện của chính quyền địa phương, sự hỗ trợ của tỉnh, ngành du lịch thành phố đã đạt được những thành tựu nhất định, tổng doanh thu toàn ngành du lịch luôn duy trì tốc độ tăng trưởng cao qua các năm, luôn hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Bảng 7 Thu nhập của ng ời dân tại các làng nghề ĐVT: (đồng/người/tháng) Năm Làng rau Trà quế Làng gốm T an Hà Làng Mộc K m Bồng 2003 855.735 615.879 679.875 2004 930.895 769.847 711.436 2005 981.350 825.957 765.973 2006 1.183.675 1.075.821 802.735 2007 1.385.376 1.298.152 856.473 2008 1.459.145 1.315.483 899.744 2009 1.701.643 1.745.976 905.627 2010 1.915.812 1.809.421 1.484.948 2011 2.375.741 2.076.546 1.790.857 2012 2.528.975 2.208.632 2.198.464 (Nguồn: Phòng TMDL Hội An) Nhìn vào bảng số liệu, dễ dàng nhận thấy được, thu nhập của hộ sản xuất tăng lên sau mỗi năm. Thu nhập của người dân ở các làng nghề không ổn định do các nguyên nhân sau đây:  Không mở rộng được thị trường  Sự biến động của thị trường hiện tại (lượng thu mua không ổn định...) c. Lao động và chất l ng lao động trong các làng nghề Lực lượng lao động trong các làng nghề tại thành phố Hội An là tận dụng lao động nhàn rỗi ở nông thôn. Bảng Số l ng lao động tham gia trong các làng nghề (ĐVT: Người ) Năm Làng rau Trà quế Làng gốm T an Hà Làng Mộc K m Bồng 2003 445 341 212 2004 525 322 215 2005 605 365 224 2006 650 389 231 2007 668 412 235 2008 690 435 241 2009 712 445 245 2010 745 467 251 2011 786 472 256 2012 793 498 257 (Nguồn: Phòng TMDL Hội An) Qua bảng số liệu thu thập thì lượng lao động tham gia trong các làng nghề tăng dần qua các năm. Tuy nhiên, qua khảo sát thì tay nghề của thợ thủ công và nghệ nhân ở đây hoàn toàn có thể làm ra những sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã hợp thị hiếu, nhưng do người thợ chưa có sự tiếp cận và thiếu thông tin về thị trường, nhất là thị trường nước ngoài nên việc phát triển và tạo ra sản phẩm mới còn hạn chế.  ộ tuổi tham gia lao động tại các làng nghề Tuổi của người lao động ở các làng nghề có sự biến động rõ rệt, chủ yếu là từ 1 đến 45 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất tại làng nghề đó là Làng rau Trà Quế và làng gốm Thanh Hà. Bảng 9 ộ tuổi tham gia lao động trong làng nghề Độ tuổ Làng rau Trà quế Làng gốm Thanh Hà Làng Mộc K m Bồng Số ộ % Số ộ % Số ộ % 5 đến 30 125 15,7 191 39,14 82 31,9 3 đến 45 589 74,2 244 50 134 52,14 Trên 45 79 10,1 53 10,86 41 15,96 (Nguồn: Phòng TMDL Hội An)  Trình độ lao động Bảng 0 Số lao động có trình độ từ trung cấp chuy n nghiệp trở l n Năm Làng rau Trà quế Làng gốm Thanh Hà Làng Mộc K m Bồng Đạ ọc Cao đẳng Trung c p Đạ ọc Cao đẳng Trung c p Đạ ọc Cao đẳng Trung c p 2003 3 7 25 2 3 10 1 5 5 2005 5 12 32 3 5 15 3 6 7 2007 8 15 37 7 7 18 4 9 8 2009 13 20 45 9 8 19 6 11 12 2011 15 24 47 11 11 23 12 14 19 2012 17 26 49 14 16 28 16 19 25 (Nguồn: Phòng TMDL Hội An) Lực lượng lao động qua đào tạo tăng tương đối từ năm đến năm 1 , Nguyên nhân có thể dẫn đến xu hướng này là:  Nhu cầu lao động chất lượng cao của thị trường lao động  Sự thay đổi nhận thức của người dân  iều kiện kinh tế ổn định của người dân nên họ có thể cho con cái ăn học đến nơi đến chốn  Các chính sách của địa phương nâng cao trình độ lao động của dân cư. d. Vốn và nguồn vốn trong các làng nghề Vốn là yếu tố quan trọng bảo đảm cho các làng nghề tại Hội An hoạt động, nhất là đổi mới thiết bị, công nghệ, mua nguyên liệu, đào tạo lao động, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, Tuy nhiên, nguồn vốn ở các làng nghề ở Hội An thì vốn tự có của các cơ sở sản xuất kinh doanh là chủ yếu, hầu hết các cơ sở, hộ gia đình vay trực tiếp ngân hàng từ thế chấp tài sản cố định của mình, còn vay từ các chương trình Nhà nước chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn vay. Bảng Nguồn vốn đầu t trong các làng nghề ĐVT: Nghìn đồng Năm Làng rau Trà quế Làng gốm Thanh Hà Làng Mộc K m Bồng Nhà nƣớc Hộ g a đìn Nhà nƣớc Hộ g a đìn Nhà nƣớc Hộ g a đìn 2003 350.687 97.534 213.673 67.942 316.957 86.943 2005 578.450 121.528 259.641 84.719 478.842 97.641 2007 729.751 257.832 315.962 96.738 673.945 157.842 2009 915.835 348.549 539.857 115.829 831.865 216.471 2011 1.214.596 517.631 894.371 142.615 917.953 376.925 2012 1.345.761 615.937 987.521 186.534 984.753 424.755 (Nguồn: Phòng TMDL Hội An) Từ thực trạng về vốn và cơ cấu nguồn vốn của các cơ sở kinh doanh và hộ gia đình trong các làng nghề cho thấy để phát triển làng nghề thì các chủ cơ sở sản xuất kinh doanh, hộ gia đình phải dựa vào vốn tự có là chính, nhưng do thiếu vốn nên việc tìm đầu ra, quảng cáo sản phẩm, tìm kiếm thị trường . gặp nhiều khó khăn e L t khách du lịch đến thăm các làng nghề Bảng L t khách du lịch đến Hội An giai đoạn 00 -2012 Năm Tổng số lƣợt k ác du lịc Khách nộ địa Khách quốc tế Số lƣợng (lƣợt khách) Tốc độ tăng trƣởng (%) Số lƣợng (lƣợt khách) Tốc độ tăng trƣởng (%) Số lƣợng (lƣợt khách) Tốc độ tăng trƣởng (%) 2003 463.196 277.900 185.296 2004 594.310 28,3 352.442 26,82 241.868 30,53 2005 693.134 16,62 350.275 -0,62 342.859 41,75 2006 879.774 26,92 453.379 29,43 423.395 23,48 2007 1.032.797 17,39 424.320 -6,41 608.477 43,71 2008 1.105.490 7,03 535.462 26,19 570.478 -6,25 2009 1.038.426 -6,07 498.015 -7 540.411 -5,28 2010 1.284.941 23,73 653.007 31,12 631.934 16,93 2011 1.338.426 4,16 698.015 6,89 706.411 11,7 2012 1.484.941 10,9 712.007 2,01 795.934 12,6 (Nguồn: Phòng TMDL Hội An) Qua bảng .1 và .1 ta thấy lượng khách đến thăm làng nghề tăng dần qua các năm. Tuy nhiên, năm 9 nền kinh tế thế giới bị khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu và nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng như lạm phát, dịch bệnh và thiên tai.đã ảnh hưởng nặng nề đến tình hình hoạt động kinh doanh du lịch của địa phương, khách tham quan tại làng nghề giảm rõ rệt. Qua năm 1 có có dấu hiệu tăng dần. Bảng L ng khách tham quan làng nghề giai đoạn 2003-2012 ĐVT: ư t hách Năm Làng rau Trà quế Làng gốm T an Hà Làng Mộc K m Bồng Tổng Quốc tế Nộ địa Tổng Quốc tế Nộ địa Tổng Quốc tế Nộ địa 2003 3.587 2967 620 4.569 4012 557 2.565 2075 490 2004 3.879 3381 498 7.985 7146 839 3.015 2861 154 2005 4.215 3945 270 10.608 9295 1313 3.897 3095 802 2006 5.025 4862 163 12.589 11576 1013 4.265 4085 180 2007 6.967 6749 218 14.237 13257 980 5.971 5746 225 2008 7.721 6875 846 16.781 16012 769 6.785 6143 642 2009 9.593 8893 700 18.495 18213 282 7.356 6974 382 2010 10.245 9817 428 20.761 19.753 1.080 8.215 7648 567 2011 11.984 11025 959 23.175 21.973 1202 9.758 9058 700 2012 13.409 13.272 137 25.912 23.918 1.994 10.030 8.860 1.170 (Nguồn: Phòng TMDL Hội An) f. Sản phẩm và tình hình ti u thụ sản phẩm của các làng nghề Sản phẩm của các làng nghề trong địa bàn thành phố Hội An rất đa dạng, phong phú. Về tình hình tiêu thụ sản phẩm của làng nghề hiện nay chủ yếu theo các phương thức sau: Thứ nhất, hộ sản xuất bán trực tiếp cho người tiêu dùng. Thứ hai, tiêu thụ sản phẩm thông qua các đại lý là doanh nghiệp, công ty thương mại, công ty có chức năng xuất nhập khẩu. g. Về tình hình môi tr ờng trong các làng nghề truyền thống Sau thời kì đổi mới, làng nghề ở Hội An từng bước được khôi phục và phát triển, tuy nhiên cùng với sự phát triển đó một vấn đề bức xúc cũng được đặt ra là vấn đề môi trường. Hầu hết các làng nghề môi trường đều ô nhiễm với mức độ khác nhau. 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.3.1. Những ƣu điểm - Sự phát triển của làng nghề Hội An đã góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo. - Nhiều cơ sở đã bắt đầu áp dụng công nghệ thông tin để quảng cáo sản phẩm. Thị trường xuất khẩu được phát triển. Chất lượng, chủng loại và mẫu mã sản phẩm được cải tiến đáp ứng nhu cầu, thị hiếu ngày càng cao của người tiêu dùng.Thị trường tiêu thụ của các sản phẩm tiếp tục được mở rộng. 2.3.2. N ững tồn tạ - óng góp của các làng nghề vào sự tăng trưởng kinh tế chung của thành phố còn khiêm tốn. ào tạo trình độ ngoại ngữ cho lao động làm việc ở làng nghề còn hạn chế - Nhiều cơ sở sản xuất chưa chú trọng đến nâng cao trình độ công nghệ và áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất, chất lượng sản phẩm chưa cao, năng suất lao động còn thấp. - Trình độ tay nghề của người lao động còn thấp. Thu nhập của người lao động trong một số nghề chưa được cải thiện. 2.3.3. Nguyên nhân - Nguồn nguyên liệu cho hoạt động của làng nghề ngày càng trở nên cạn kiệt và thu hẹp. - Sự chênh lệch về mức thu nhập, giá trị công lao động tại làng nghề quá thấp so với các nghề khác nên không thu hút được lao động. - Chưa đào tạo được đội ngũ những người lao động có trình độ tay nghề cao, chưa có chính sách hỗ trợ, nuôi dưỡng và công nhận các nghệ nhân trong làng nghề cũng như những người tâm huyết nghề. - Chưa tạo ra được những đòn bẩy kinh tế để phát triển các làng nghề và làm cho người lao động gắn bó với làng nghề. CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH HỘI AN 3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỘI AN ĐẾN NĂM 2020 3.1.1. Quan đ ểm p át tr ển Hội An đang từng bước hướng đến xây dựng thành phố Hội An sinh thái- văn hóa- du lịch nên việc kết hợp hài hòa giữa phát triển làng nghề truyền thống với bảo vệ môi trường, sinh thái và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là nhu cầu bức thiết nhằm góp phần tăng trưởng kinh tế, xây dựng nông thôn mới, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. 3.1.2. P ƣơng ƣớng p át tr ển - Xây dựng các làng nghề trở thành điểm tham quan du lịch - Phát triển tuyến tham quan đến các làng nghề truyền thống - Phát triển các làng nghề truyền thống trên cơ sở đẩy mạnh phát triển thương mại tại làng nghề. - Phát triển các làng nghề truyền thống nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. - Phát triển các làng nghề truyền thống đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội và vệ sinh môi trường, tạo điều kiện để các làng nghề phát triển bền vững. 3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HỘI AN 3.2.1. G ả p áp về bảo vệ mô trƣờng ánh giá tác động môi trường tại các làng nghề kết hợp với quy hoạch phát triển làng nghề. Quy hoạch khu xử lý chất thải hoàn chỉnh và bảo đảm chất lượng môi trường. Về phía làng nghề cần chú ý xây dựng, cải tạo nhà xưởng, tổ chức không gian thông thoáng tự nhiên tại nơi lao động. Trang bị các dụng cụ an toàn lao động, thiết bị thu gom bụi, hút khí tại các vị trí xả khí độc hại, về công nghệ và thiết bị sản xuất. 3.2.2. Giả p áp về vốn và uy động vốn c o đầu tƣ k ô p ục, p át tr ển làng ng ề truyền t ống Cần đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế trong nước, Việt kiều ở địa phương cùng với việc mở rộng quan hệ liên kết giữa các địa phương khác nhằm tạo điều kiện giúp các cơ sở, doanh nghiệp trong các làng nghề khai thác thêm các nguồn vốn cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh cả chiều rộng lẫn chiều sâu. a dạng hóa các hình thức huy động của các doanh nghiệp cơ sở bằng nhiều nguồn như vốn tự có, huy động từ người thân bạn bè, vay các tổ chức tín dụng, các ngân hàng thương mại 3.2.3. Giải pháp về thị trƣờng sản phẩm ẩy nhanh quá trình xây dựng thương hiệu chung cho tất cả các làng nghề. Chính quyền thành phố chủ trì cùng với hiệp hội làng nghề được thành lập để quản lý điều hành chung. Kinh phí sẽ lấy từ nguồn đầu tư phát triển của thành phố cộng với sự đóng góp của các làng nghề và sự tài trợ của các cơ sở du lịch. Chú trọng công tác xúc tiến thương mại cho hoạt động làng nghề. Chủ động trong khâu thiết kế mẫu mã, chào hàng. ầu tư phát triển thương mại điện tử, nâng cao năng lực sử dụng thương mại điện tử trong kinh doanh. 3.2.4. G ả p áp về p át tr ển nguồn n ân lực tạ c ỗ Kiện toàn tổ chức và nhân sự phụ trách công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch ở cơ quan quản lý Nhà nước. ào tạo đội ngũ lao động thường xuyên tiếp xúc với khách du lịch như đội ngũ thuyết minh đạt trình độ chuẩn quốc gia và khu vực. 3.2.5. G ả p áp về chính sách Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho phát triển các làng nghề. Xây dựng đề án về đào tạo nguồn nhân lực phục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvovietnho_tt_9451_1948706.pdf
Tài liệu liên quan