Tóm tắt Luận văn Quản trị rủi ro trong kinh doanh khách sạn, nghiên cứu trường hợp khách sạn Nikko Hà Nội

MụC LụC

Lời cam đoan

Bảng các chữ cái viết tắt

DANH MụC BảNG BIểU

PHần mở đầu.5

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về quản trị rủi ro .7

1.1 Khái niệm rủi ro. 7

1.2 Phân loại rủi ro . 7

1.1.1 Theo tính chất khách quan của rủi ro. 7

1.1.2 Theo hậu quả để lại cho con người. 8

1.1.3 Theo nguồn gốc, rủi ro được phân chia như sau: . 9

1.1.4 Theo khả năng khống chế của con người . 10

1.1.5 Theo phạm vi xuất hiện rủi ro . 10

1.3 Các quan điểm về quản trị rủi ro. 10

1.4 Chi Phí rủi ro. 13

1.4.1 Chi phí rủi ro xác định. 13

1.4.2 Chi phí rủi ro không xác định . 14

1.5 Nội dung quản trị rủi ro. 14

1.5.1 Nhận dạng rủi ro. 14

1.5.1.1 Lập bảng câu hỏi nghiên cứu về rủi ro và tiến hành điều tra . 15

1.5.1.2 Phân tích báo cáo tài chính . 15

1.5.1.3 Phương pháp lưu đồ. 16

1.5.1.4 Thanh tra hiện trường. 16

1.5.2 Phân tích rủi ro . 17

1.5.2.1 Phương pháp phân tích điểm hòa vốn . 17

1.5.2.2 Ma trận B.C.G (Boston Consulting Group Matrix) . 182

1.5.2.3 Phương pháp áp dụng lý thuyết mô phỏng . 21

1.5.3 Đo lường rủi ro . 22

1.5.3.1 Phương pháp đo tường tần số tổn thất của Richart prouty . 22

1.5.3.2 Phương pháp ước lượng tồn số tổn thất theo số liệu thống kê vàdự báo . 22

1.5.3.3 Lượng hóa rủi ro. 22

1.5.4 Nghiên cứu một số phương pháp xử lý rủi ro đã được sử dụng . 23

1.5.5 Lật ngược tình thế. 26

Chương 2: Các rủi ro trong kinh doanh khách sạn Book

2.1 Rủi ro về vật chất kỹ thuật .

2.2. Những rủi ro từ thảm họa của tự nhiên

2.3 Những rủi ro về sức khỏe con người.

2.4. Những rủi ro do những bất ổn về chính trị

2.5. Rủi ro mất nguồn doanh thu .

2.6 Rủi ro cháy nổ .

2.7 Những rủi ro về chính sách, pháp luật và các thủ tục về hành

chính pháp lý .

2.8 Rủi ro trong thanh toán .

2.9 Rủi ro đến từ các nhà cung cấp .

2.10 Rủi ro do tính mùa vụ của du lịch.

2.11 Rủi ro chiến lược. .

2.12 Rủi ro thương hiệu.

2.13 Tiểu kết chương 2.

Chương 3. nghiên cứu công tác quản trị rủi ro tại

khách sạn Nikko Hà Nội .

3.1 Một vài nét chung về khách sạn Nikko và ban quản trị rủi ro của

khách sạn Nikko Hà Nội. 3

3.1.1 Một vài nét chung về khách sạn Nikko

3.1.2 Ban quản trị rủi ro.

3.2 Nội dung hệ thống quản trị rủi ro chung của khách sạn Nikko Hà Nội Bookm

3.2.1 Các phương pháp phát hiện các rủi ro

3.2.2 Đo lường rủi ro .

3.3 Nội dung hệ thống quản trị nhóm rủi ro của khách sạn Nikko Hà Nội Bookm

3.3.1 Nhóm rủi ro thuộc về cơ sở hạ tầng vật chất và an ning

3.3.2 Nhóm rủi ro liên quan đến kết qủa hoạt động kinh doanh no

3.3.3 Nhóm rủi ro liên quan đến nguồn nhân sự

3.3.4 Nhóm rủi ro liên quan đến dịch bệnh và an toàn thực phẩm n

3.4 Tiểu kết chương 3.

Chương 4 các giảI pháp hoàn thiện công tác quản trị

rủi ro trong kinh doanh khách sạn và những đóng góp

đối với khách sạn Nikko Hà Nội

4.1 Hoàn thiện quy trình QTRR chung. .

4.2 Xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro sớm

4.3 Hoàn thiện công tác phân tích phát hiện và nhận dạng rủi ro

trong kinh doanh khách sạn .

4.3.1 Cơ cấu, tổ chức phát hiện và nhận dạng rủi ro

4.3.2 Tổ chức quá trình phân tích phát hiện và nhận dạng rủi ro no

4.3.3 Vận dụng các phương pháp phân tích phát hiện và nhận dạng rủi ro Bookma

4.3.4 Nâng cao năng lực phân tích rủi ro .

4.4 Hoàn thiện công tác đo lường, đánh giá mức độ tổn thất de

4.4.1 Yêu cầu của việc xác định mức độ tổn thất do rủi ro gây nên

4.4.2 Kiến nghị phương pháp đánh giá tổn thất của rủi ro đối với khách

sạn nikko . 4

4.4.3 Lượng hóa tổn thất rủi ro.

4.5 Các biện pháp kiến nghị xử lý các rủi ro

4.5.1 Chuyển giao tài trợ rủi ro .

4.5.1.1 Chuyển giao tài trợ rủi ro bằng bảo hiểm

4.5.1.2 Chuyển giao tài trợ rủi ro phi bảo hiểm:

4.6 Biến rủi ro thành cơ hội thành công .

4.7 Tiểu kết chương 4.

Kết luận .

Danh mục các tài liệu tham khảo .28

Phụ lục.

Phụ lục 1: 30 dấu hiệu cảnh báo khủng hoảng.

Phụ lục 2: Biến rủi ro thành cơ hội thành công .

Phụ lục 3: Làm thế nào để chủ động đối phó với khủng hoảng define

Phụ lục 4: Khủng hoảng kinh tế và dịch cúm ảnh hưởng đến ngành kinh

doanh khách sạn .

 

pdf32 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 3978 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản trị rủi ro trong kinh doanh khách sạn, nghiên cứu trường hợp khách sạn Nikko Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu hết trong các rủi ro đều chứa cả hai yếu tố: Thuần túy và suy tính trong nhiều tr-ờng hợp ranh giới của hai loại rủi ro này rất mơ hồ. 1.1.2 Theo hậu quả để lại cho con ng-ời Ng-ời ta chia thành rủi ro số đông (rủi ro toàn cục), rủi ro bộ phận (rủi ro riêng biệt). Rủi ro số đông là rủi ro là các rủi ro gây ra do các biến cố khách quan từ một nhóm ng-ời hoặc một nhóm các nguyên nhân và hậu quả của nó ảnh h-ởng đến số đông nguời trong xã hội. Thuộc loại này bao gồm các rủi ro chiến tranh, động đất, lũ lụt Rủi ro bộ phận là các rủi ro xuất phát từ các biến cố chủ quan của từng cá nhân xét theo cả về nguyên nhân và hậu quả. Tác động của loại rủi ro này ảnh h-ởng tới một số ít ng-ời mà không ảnh h-ởng đến xã hội (tai nạn giao thông, mất trộm, hỏa hoạn). Nhận xét: Việc phân chia hai loại rủi ro này có ý ngĩa quan trọng trong việc tổ chức QTRR. Nếu một rủi ro bộ phận xảy ra, các tổ chức cá nhân có thể giúp đỡ bằng những khoản đóng góp vào các quỹ trợ giúp. Tuy nhiên việc phân chia theo cách này cũng không rõ ràng lắm vì rủi ro có thể chuyển từ 9 dạng này sang dạng khác tùy vào sự thay đổi của khoa học ky thuật và khung cảnh xã hội. Chẳnghạn rủi ro lũ lụt với một quôc gia nào đó là số đông nh-ng là rủi ro bộ phận với toàn thế giới. 1.1.3 Theo nguồn gốc, rủi ro đ-ợc phân chia nh- sau: Rủi ro trong môi tr-ờng vật chất. Các rủi ro xuất phát từ nguồn này t-ơng đối nhiều chẳng hạn nh- hỏa hoạn do bất cẩn, cháy nổ Rủi ro do các môi tr-ờng phi vật chất: Nguồn rủi ro rất đa dạng. Phần lớn các rủi ro trong cuộc sống là phát sinh từ môi tr-ờng này, nh-: môi tr-ờng kinh tế, môi tr-ờng chính trị, môi tr-ờng xã hội, môi tr-ờng luật pháp hoặc môi tr-ờng hoạt động của các tổ chức. Đ-ờng lối chính sách của mỗi ng-ời lãnh đạo quốc gia có thể ảnh h-ởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh tế, áp dụng quy định về thuế, ban hành các các chính sách kinh tế, cắt giảm hoặc xóa bỏ các ngành nghề. Quá trình hoạt động của các tổ chức có thể sẽ làm phát sinh nhiều rủi ro và bất định. Việc thay đổi tỷ giá hối đoái, tỉ lệ lãi suất, tín dụng, quan hệ cung cầu trên thị tr-ờng có thể đem lại những rủi ro cho các tổ chức kinh doanh. Có rất nhiều rủi ro xuất phát từ môi tr-ờng phi vật chất này các rủi ro cứ nối tiếp xảy ra. Rủi ro này bắt nguồn từ một rủi ro khác, rủi ro bắt nguồn từ môi tr-ờng chính trị dẫn đến các rủi ro về kinh tế hay xã hội. Chẳng hạn những bất ổn về chính trị dẫn đến rủi ro về mặt kinh tế (sản xuất bị đình đốn, hàng hóa đắt đỏ và dẫn đến rủi ro về về mặt xã hội (thất nghiệp). Để nhận biết các rủi ro này cần có sự nghiên cứu phân tích tỷ mỷ chi tiết và thận trọng . Mặt khác sự đánh giá khả năng và mức độ xảy ra xuất phát từ nguồn rủi ro phi vật chất cũng hết sức khó khăn với độ chính xác khác nhau, nó phụ thuộc vào trình độ của ng-ời đánh giá. Nhận xét: Các tổn thất phát sinh từ các nguồn là rất đa dạng. Một số tổn thất có thể phát sinh từ cả hai nguồn chẳng hạn rủi ro cháy một ngôi nhà có thể bất cẩn do đun bếp (môi tr-ờng vật chất) nh-ng cũng có thể do bạo động, đập phá (chính trị). Việc phân loại các rủi ro theo nguồn phát sinh giúp cho các nhà quản lý rủi ro tránh bỏ sót cách thông tin khi phân tích đồng thời giúp cho các biện pháp phòng chống rủi ro sau này. 10 1.1.4 Theo khả năng khống chế của con ng-ời Theo cách phân loại này, rủi ro đ-ợc chia thành: Rủi ro không thể khống chế. Đối với một số loại rủi ro khi nó xảy ra con ng-ời không thể chống đỡ nổi nh- thiên tai, địch họa Đi kèm với nó là những hậu quả nặng nề. Rủi ro có thể khống chế. Tuy nhiên đa số các rủi ro con ng-ời có thể chống đỡ hoặc hạn chế nhằm hạn chế đ-ợc thiệt hại nếu có những nghiên cứu, dự đoán đ-ợc mức độ và khả năng xảy ra. 1.1.5 Theo phạm vi xuất hiện rủi ro Có thể chia rủi ro chung và rủi ro cụ thể: Rủi ro chung là: Rủi ro gắn chặt với môi tr-ờng chính trị kinh tế và pháp luật Các rủi ro chính trị gồm có rủi ro về hệ thống chính trị, rủi ro chính sách thuế, rủi ro cấp vĩ mô, rủi ro về chế độ độc quyền, rủi ro chính sách hạn chế xuất nhập khẩu, rủi ro không đạt đ-ợc hoặc không gia hạn đ-ợc hợp đồng. Các rủi ro th-ơng mại quốc gia bao gồm các rủi ro lạm phát, rủi ro tỷ lệ lãi xuất thay đổi, rủi ro sản phẩm hàng hóa mất giá, rủi ro chính sách ngoại hối, đặc biệt ở Việt Nam còn có thể có loại rủi ro không chuyển đổi đ-ợc ngoại tệ. Các rủi ro gắn với môi tr-ờng pháp luật quốc gia gồm có các rủi ro thay đổi chính sách pháp luật và quy định, thi hành pháp luật, rủi ro trì hoãn trong việc bồi th-ờng. Rủi ro cụ thể là: rủi ro gắn với các lĩnh vực kinh doanh cụ thể: rủi ro trong kinh doanh chứng khoán, rủi ro trong kinh doanh bất động sản, rủi ro kinh doanh vận tải, rủi kinh doanh du lịch Việc phân loại rủi ro không thực sự phức tạp nh-ng là một công đoạn quan trọng trong việc tìm ra bản chất của các loại rủi ro để tìm ra các biện pháp xử lý. 1.3 Các quan điểm về quản trị rủi ro QTRR đã đ-ợc thực hiện một cách không chính thức ngay từ thủa ban đầu của loài ng-ời nh-ng nó đ-ợc phát triển rầm rộ vào thập niên 60 của thế 11 kỉ 20. Theo giáo s- H. wayne Snider thuộc đại học Temple của Hoa Kỳ thì QTRR bắt đầu đi vào một giai đoạn mang tính quốc tế từ những năm 70, ông gọi đó là giai đoạn toàn cầu hóa. Trong những năm 90, các hoạt động QTRR tiếp tục phát triển, hàng loạt các hiệp hội quản trị rủi ro ra đời nh- hiệp hội QTRR công cộng PRIMA, hiệp hội QTRR về chăm sóc sức khỏe Mỹ ASHRM, hiệp hội QTRR và bảo hiểm tr-ờng đại học URMIA đã làm cho hoạt động này trở thành một hoạt động không thể thiếu đối với các tổ chức và doanh nghiệp nhất là những tổ chức có quy mô lớn. Và đến nay, cùng với quản trị chiến l-ợc, QTRR trở thành một công tác quan trọng trong quản trị kinh doanh nói chung trong mỗi doanh nghiệp. Trong lịch sử phát triển QTRR, xuất hiện những quan điểm sau: Quan điểm truyền thống: Noự laứ quan ủieồm cuỷa ngửụứi tuyệt đối hóa lợi nhuận và khả năng tiên l-ợng rủi ro. Họ không muốn tăng chi phí bằng vieọc mua baỷo hieồm. Nhửừng ngửụứi theo truyeàn thoỏng lyự luaọn raống bản thân các doanh nghiệp có thể khống chế phần lớn các rủi ro bằng các nhận dạng và tiên l-ợng. Mua bảo hiểm sẽ làm tăng các chi phí, ảnh h-ởng đến lợi nhuận của công ty, bản thân các hãng bảo hiểm không phải là các tổ chức nhân đạo, sinh ra để gánh chịu những rủi ro cho các công ty khác. Các hãng bảo hiểm sinh ra để kiếm lợi nhuận nên bản thân các doanh nghiệp có thể tự kiểm soát rủi ro nhằm tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận. Quan điểm này xuất hiện khi ngành bảo hiểm còn sơ khai, ch-a phát triển. Những quan điểm này trở nên lỗi thời trong thời đại một doanh nghiệp phải đối mặt với quá nhiều những rủi ro với những hậu quả nặng nề thậm chí phá sản và cách ngành kinh doanh (trong đó có ngành kinh doanh bảo hiểm) đ-ợc chuyên nghiệp hóa. Quan điểm thứ hai: Đ-ợc dửùa treõn quan ủieồm lyự thuyeỏt taứi chớnh hieọn ủaùi veà chửực naờng quaỷn trũ ruỷi ro, nghúa laứ quaỷn trũ ruỷi ro laứ nhửừng quyeỏt ủũnh taứi chớnh vaứ neõn ủửụùc ủaựnh giaự trong moỏi tửụng quan aỷnh hửụỷng cuỷa chuựng ủeỏn giaự trũ coõng ty. 12 Quaỷn trũ ruỷi ro laứ moọt hỡnh thửực quaỷn trũ ủaừ xuaỏt hieọn chuỷ yeỏu trong coọng ủoàng ngaõn haứng gioỏng nhử moọt caựch tieỏp caọn coự heọ thoỏng ủeồ ủoỏi phoự vụựi nhửừng ruỷi ro taứi chớnh cuù theồ, chaỳng haùn nhử ruỷi ro tớn duùng, ruỷi ro chuyeồn ủoồi ngoaùi teọ, ruỷi ro trong giao dũch; cuừng nhử ruỷi ro ủaàu tử. Quản trị rủi ro đ-ợc định nghĩa là một sự cố gắng có tổ chức để nhận ra và l-ợng hóa các khả năng xảy ra đồng thời đề xuất các kế hoạch nhằm loại trừ hoặc giảm bớt các hậu quả mà rủi ro có thể xảy ra. Để đề phòng rủi ro biện pháp thông dụng đ-ợc các cá nhân và tổ chức thực hiện là việc mua bảo hiểm nhằm chuyển các rủi ro nếu có sang các hãng bảo hiểm. Với biện pháp này việc đối phó với các rủi ro mang tính bị động vì việc bảo hiểm chỉ có hiệu quả khi rủi ro đã xảy ra. Quan điểm này hoàn toàn trái ng-ợc với quan điểm truyền thống, coi bảo hiểm là công cụ duy nhất đối phó với bảo hiểm. Trong thực tế có những loại rủi ro có thể tiên l-ợng, giữ lại và tự giải quyết đ-ợc mà không cần đến việc mua bảo hiểm. Việc “tối thượng” hóa khả năng của công cụ bảo hiểm sẽ làm cho chi phí tăng cao một cách không thực sự cần thiết. Có một ph-ơng pháp tiếp cận rủi ro mang tính tích cực hơn đó là chủ động dự kiến tr-ớc những mất mát tr-ớc có thể xảy ra và tìm cách giảm nhẹ hậu quả của chúng, khi đó bảo hiểm không còn là ph-ơng pháp duy nhất nữa để hạn chế rủi ro mà chỉ là ph-ơng pháp quan trọng và có hiệu quả để đền bù lại phần kinh phí đã bị mất mát trong tr-ờng hợp có rủi ro xảy đó là “quản trị rủi ro toàn diện”. Quản trị rủi ro toàn diện: “Là moọt quaự trỡnh coự heọ thoỏng, dửùa treõn cụ sụỷ thoỏng keõ vaứ toồng hụùp ủeồ ủaựnh giaự, hạn chế các hậu quả ruỷi ro” [12, 20]. Trên quan điểm này, COSO - một tổ chức tài trợ doanh nghiệp Nauy định nghĩa quản lý rủi ro doanh nghiệp: “Là một quy trình đ-ợc thiết lập bởi hội đồng quản trị, ban quản lý và các cán bộ có liên quan khác áp dụng trong quá trình xây dựng chiến l-ợc doanh nghiệp, xác định và hạn chế những hiện t-ợng có khả năng gây ảnh h-ởng xấu đến doanh nghiệp”. [28, 12] 13 Cùng với quan điểm này, Nguyễn Liên H-ơng cho rằng: “Quaỷn trũ ruỷi ro laứ quaự trỡnh tieỏp caọn ruỷi ro moọt caựch khoa hoùc vaứ coự heọ thoỏng nhaốm nhaọn daùng, kieồm soaựt, phoứng ngửứa vaứ giaỷm thieồu nhửừng toồn thaỏt, maỏt maựt, nhửừng aỷnh hửụỷng baỏt lụùi cuỷa ruỷi ro”. [7;15] Trong tác phẩm quản trị rủi ro và khủng hoảng, nhóm tác giả Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, Hà Đức Sơn cho rằng: “Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống, nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, ảnh h-ởng bất lợi của rủi ro, đồng thời tìm cách biến rủi ro thành những cơ hội thành công. [16, 23] Quan điểm của nhóm tác giả trên đ-ợc l-u ý hơn cả, nó phần nào mang tính tiến bộ hơn vì nó đề cập tới một khía cạnh mới của quản trị rủi ro. Từ tr-ớc đến nay, khi nói về rủi ro, ng-ời ta chỉ th-ờng nói đến các hậu quả và các biện pháp hạn chế hạn chế thiệt hại, nh-ng từ những rủi ro ng-ời ta có thể biến thành các lợi thế. Đây cũng là quan điểm về QTRR đ-ợc ng-ời viết sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài của mình. 1.4 Chi Phí rủi ro Rủi ro ảnh h-ởng rất lớn đến các tổ chức, các doanh nghiệp, các hoạt động sản xuất kinh doanh ở chỗ nó gây ra những tổn thất đòi hỏi phải tốn kém những khoản chi phí không nhỏ để khắc phục hậu quả các chi phí này đ-ợc gọi là chi phí rủi ro. Chi phí rủi ro là khoản tổn thất đối với tổ chức khi có rủi ro. Thông th-ờng chi phí rủi ro có hai dạng: Chi phí rủi ro có thể xác định và chi phí rủi ro rất khó xác định. ở một góc độ khác chi phí rủi ro là th-ớc đo của hiệu quả của hoạt động QTRR. Chi phí rủi ro bao gồm: 1.4.1 Chi phí rủi ro xác định Là khoản tiền mà tổ chức hoặc doanh nghiệp bị tổn thất khi rủi ro xảy ra nh- tài sản bị phá hủy, con ng-ời bị tai nạn. Khoản chi phí này có thể 14 đ-ợc xác định thông qua các giá trị tài sản bị tổn thất hoặc số tiền đền bù thiệt hại cho ng-ời bị tai nạn. 1.4.2 Chi phí rủi ro không xác định Là khoản chi phi phí do lo sợ rủi ro xảy ra. Đối với một cá nhân chi phí khó xác định thể hiện bằng sự lo sợ, mệt mỏi, mất ngủ, dẫn đến những hàng động không sáng suốt gây thiệt hại đến tài sản, tính mạng hoạc khoản chi phí bảo hiểm đã đóng nh-ng không không có rủi ro xảy ra. Đối với một tổ chức, chi phí rủi ro khó xác định xuất hiện khi có sự lo sợ rủi ro xảy ra dẫn đến việc bố trí các tài nguyên bất hợp lý, đ-a ra các quyết định yếu kém về mặt tổ chức hoặc bỏ qua các cơ hội đầu t- vào các dự án có lợi ( thể hiện bằng hành động dự trữ lớn, mua bảo hiểm cao). Nhìn chung khoản chi phí này rất khó đo l-ờng một cách chính xác do các tổn thất th-ờng mang tính dây chuyền và trong nhiều tr-ờng hợp yếu tố định tính không thể l-ợng hóa. Để đối phó với rủi ro nhằm hạn chế tới mức tối đa các các tổn thất này có thể xảy ra, các tổ chức kinh doanh sản xuất phải thực hiện các biện pháp QTRR. Mặc dù có nhiều chức năng quản trị cơ bản giống nh- các hình thức quản trị khác trong các tổ chức hoặc các doanh nghiêp nh- quản trị chiến l-ợc, quản trị hoạt động nh-ng mục đích cuối cùng của các nhà QTRR là giúp cho các nhà QTRR cắt giảm tối đa các chi phí về rủi ro d-ới mọi hình thức và làm tăng tối đa những lợi ích của rủi ro nhờ mạo hiểm. 1.5 Nội dung quản trị rủi ro . Thực chất của công tác quản trị rủi ro đ-ợc thể hiện qua quy trình quản trị rủi ro. Quản trị rủi ro là một quá trình bao gồm những giai đoạn sau: Nhận dạng rủi ro - Phõn tích rủi ro - đo l-ờng rủi ro - xử lý rủi ro - Biến rủi ro thành cơ hội thành công. 1.5.1 Nhận dạng rủi ro Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục, có hệ thống các rủi ro của một doanh nghiệp. Các hoạt động nhận dạng rủi ro nhằm thu thập các thông 15 tin đầy đủ về nguồn rủi ro, các yếu tố hiểm họa và nguy cơ rủi ro để từ đó đ-a ra một danh sách các rủi ro mà doanh nghiệp phải chịu. Danh sách đầy đủ và càng hệ thống bao nhiêu thì càng giúp quá trình QTRR hiệu quả bấy nhiêu. Thông th-ờng một nhà QTRR th-ờng khó có thể xác định đ-ợc hết các rủi ro của dự án nên không thể có biện pháp quản lý đối với các rủi ro ch-a đ-ợc phát hiện do đó đã vô tình giữ lại các rủi ro này, đó là là điều nên tránh. Có một số ph-ơng pháp nhận dạng rủi ro đ-ợc áp dụng có hiệu quả nh- ph-ơng pháp liệt kê, ph-ơng pháp l-u đồ, ph-ơng pháp thanh tra hiện tr-ờng trong đó ph-ơng pháp sử dụng bảng liệt kê tỏ ra đơn giản và đ-ợc một số tổ chức kinh tế lớn trên thế giới áp dụng. 1.5.1.1 Lập bảng câu hỏi nghiên cứu về rủi ro và tiến hành điều tra Một bảng liệt kê các rủi ro mà tổ chức có thể gặp phải đ-ợc hình thành từ một bảng câu hỏi đ-ợc thiết kế phục vụ cho một mục đích nhất định. Thông th-ờng, bảng câu hỏi yêu cầu các thông tin có thể nhận dạng và xử lý các đối t-ợng rủi ro. Các bảng câu hỏi th-ờng đ-ợc thiết kế nhằm mục đích nhắc các nhà QTRR phát hiện ra các tổn thất có thể có, thu thập thông tin diễn tả hình thức và mức độ rủi ro mà các dự án có thể gặp phải, dự kiến một ch-ơng trình quản trị rủi ro hiệu quả. Đối với các rủi ro về mặt kỹ thuật, chỉ cần lập bảng liệt kê với các dự kiến về mức độ thiệt hại và tần số tổn thất. Đối với các rủi ro do các nguyên nhân ngẫu nhiên do tác động từ bên ngoài và các rủi ro xuất phát từ các thủ tục hành chính pháp lý, vấn đề trở lên phức tạp hơn và đòi hỏi phải có một nhóm chuyên môn đ-ợc đào tạo về QTRR nghiên cứu đề xuất. 1.5.1.2 Phân tích báo cáo tài chính Đây là ph-ơng pháp thông dụng, mọi tổ chức đều thực hiện nh-ng ở mức độ và mục đích sử dụng khác nhau. Trong công tác quản trị rủi ro, bằng cách phân tích tổng kết tài sản, các báo cáo hoạt động kinh doanh, các tài liệu hỗ trợ khác, ng-ời ta có thể xác định đ-ợc nguy cơ rủi ro của các tổ chức về tài sản, nguồn nhân lực và trách nhiệm pháp lý. Ngoài ra, bằng cách kết 16 hợp phân tích các số liệu trong báo cáo có so sánh với các số liệu dự báo cho kỳ kế hoạch ta có thể phát hiện đ-ợc các rủi ro có thể phát sinh trong t-ơng lai. Ph-ơng pháp phân tích các báo cáo tài chính không chỉ giúp thấy đ-ợc các rủi ro thuần túy, mà còn giúp nhận đ-ợc những rủi ro suy đoán. 1.5.1.3 Ph-ơng pháp l-u đồ Đây là ph-ơng pháp quan trọng để nhận dạng rủi ro. Để thực hiện ph-ơng pháp này tr-ớc tiên cần xây dựng l-u đồ trình bày tất cả các hoạt động của các tổ chức. Kinh doanh khách sạn là một ngành kinh doanh đa dạng và phức tạp bao gồm nhiều quy trình, không nhất thiết phải trình bày toàn bộ hoạt động của khách sạn trong một quy trình, ng-ời ta có thể chia làm nhiều quy trình nhỏ khác nhau nh-ng nhìn chung quy trình hoạt động của một khách sạn có thể đ-ợc mô hình hóa nh- sau: Nghiên cứu thị tr-ờng, lựa chọn khách hàng - Đàm phán, kí kết hợp đồng (nhận yêu cầu từ khách hàng) - Tổ chức thực hiện hợp đồng. 1.5.1.4 Thanh tra hiện tr-ờng Đối với các nhà quản trị rủi ro, thanh tra hiện tr-ờng là công việc phải làm th-ờng xuyên, nhờ quan sát, theo dõi trực tiếp hoạt động của các bộ phận trong tổ chức, trên cơ sở đó tiến hành tiến hành phân tích, đánh giá, các nhà quản trị có khả năng nhận dạng đ-ợc những rủi ro mà tổ chức có thể gặp phải. Sau cụng đoạn nhận dạng rủi ro, một bảng liệt kờ tương đối đầy đủ cỏc rủi ro cú thể xảy ra với doanh nghiệp đó được hỡnh thành, trờn cơ sở đú cần phõn loại cỏc rủi ro theo tiờu chớ cụ thể ( hậu quả để lại, nguồn gốc phỏt sinh, khả năng quản trị) để cú biện phỏp đỏnh giỏ phự hợp. Nhận dạng và phõn loại rủi ro là bước đầu và cú ý nghĩa quan trọng trong quỏ trỡnh quản trị rủi ro, nú cho biết một danh sỏch tương đối đầy đủ cỏc rủi ro cú thể xảy ra đối với một doanh nghiệp nào đú. Tuy nhiờn thụng tin đú khụng chỉ là cỏi duy nhất mà cỏc nhà QTRR cẩn để đối phú khi rủi ro xảy ra. Để cú thể đề ra cỏc biện phỏp xử lý rủi ro cú hiệu quả cần cú thờm cỏc thụng tin để đo lường mức độ của rủi ro đối với tổ chức. Cụ thể là đo lường tần số tổn thất cú thể xảy ra. Để cú thể đo lường tần sú tổn thất và mức độ nghiờm trọng của tổn thất, cỏc nhà QTRR thường phải sử dụng cỏc kỹ thuật xỏc suất thống kờ toỏn học. 17 1.5.2 Phân tích rủi ro Nhận dạng đ-ợc rủi ro và lập bảng liệt kê tất cả các rủi ro có thể đến đ-ợc với tổ chức tuy là công việc quan trọng không thể thiếu nh-ng mới chỉ là b-ớc khởi đầu, b-ớc tiếp theo là tiến hành phân tích các rủi ro, phải xác định đ-ợc nguyên nhân gây ra rủi ro trên cơ sở đó mới có tìm ra những ph-ơng pháp phòng ngừa. Cần l-u ý rằng đây là quy trình phức tạp bởi vì không phải mỗi rủi ro là do một nguyên nhân gây ra, trong đó có những nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân gián tiếp, nguyên nhân gần và nguyên nhân xa. Để phân tích đ-ợc rủi ro ng-ời ta có những ph-ơng pháp sau: 1.5.2.1 Ph-ơng pháp phân tích điểm hòa vốn [11] Phân tích điểm hòa vốn là một kỹ thuật phân tích tối thiểu mà mọi nhà kinh doanh đều phải nắm vững để tránh rủi ro thua lỗ. Mục đích của việc phân tích này là nhằm tìm ra điểm hòa vốn là điểm mà ở đó doanh thu vừa đủ để bù đắp tất cả các chi phí khả biến và các chi phí bất biến. Nói cách khác, đây là kỹ thuật phân tích nhằm tìm ra mối liên hệ t-ơng quan giữa định phí (Chi phí bất biến), biến phí (chi phí khả biến), lợi nhuận. Để phân tích điểm hòa vốn cần phân tích hai yếu tố: Sản l-ợng hòa vốn và doanh thu hòa vốn. Sản l-ợng hòa vốn là số l-ợng sản phẩm (tính theo hiện vật) của dự án phải sản xuất trong một thời gian (th-ờng là một năm) để doanh thu vừa đủ trang trải mọi chi phí cho sản xuất và ch-a có lợi nhuận trong ngành kinh doanh khách sạn sản l-ợng đ-ợc hiểu ở đây là số l-ợng buồng phòng và các dịch vụ bổ xung. Nếu ký hiệu sản l-ợng hòa vốn là Qh, giá bán một đơn vị sản phẩm là Gd, chi phí bất biến (chi phí cố định) tính cho một năm là C, chi phí khả biến (chi phí biến đổi) tính cho một đơn vị sản phẩm là Vd. Sản l-ợng hòa vốn sẽ đ-ợc xác định từ ph-ơng trình sau: Qh.Gd= C + Vd . Qh ––> Qh = C (1.1) Gd - Vd 18 Nh- vậy, xét về mặt sản l-ợng của doanh nghiệp nếu Q<Qh thì sẽ lỗ vốn (có rủi ro) và ng-ợc lại, nếu Q>Qh thì có lãi (không có rủi ro). Việc kinh doanh mang lợi nhuận cực đại khi sản l-ợng hàng năm của doanh nghiệp khách sạn đạt công suất Qmax. Việc kinh doanh có Qh càng bé và mức chi phí t-ơng ứng với nó càng thấp thì càng an toàn, xác suất rủi ro càng thấp và ng-ợc lại. Nhận xét: Đây là ph-ơng pháp phânt ích rủi ro đ-ợc sử dụng khá phổ biến trong kinh doanh khách sạn, các nhà quản lý th-ờng sử dụng ph-ơng pháp để xác định ở mức công suất buồng phòng bao nhiêu thì doanh nghiệp khách sạn hòa vốn và bắt đầu có lãi. Ph-ơng pháp có -u điểm rất lớn là kỹ thuật tính toán rất đơn giản nh-ng nh-ợc điểm là là việc phân tích còn đơn thuần, ch-a tính đến các yếu tố tác động bên ngoài và các yếu tố bất định khác. 1.5.2.2 Ma trận B.C.G (Boston Consulting Group Matrix) [11] Ph-ơng pháp này do nhóm t- vấn Boston của Mỹ pháp minh ra và nó lấy tên là ph-ơng pháp ma trận B.C.G, đây cũng là ph-ơng pháp ma trận để phân tích rủi ro. Ma trận này gồm 4 ô Nó không miêu tả rõ nét các rủi ro mà doanh nghiệp có thể sẽ gặp phải một cách chi tiết nh- ma trận phân tích rủi ro nhựng nó chỉ ra cho các nhà kinh doanh thấy đ-ợc vị trí của doanh nghiệp cũng nh- mức độ pháp triển của thị tr-ờng của các loại sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp đang kinh doanh. Từ đó các nhà kinh doanh biết rõ sản phẩm hàng hóa nào của doanh nghiệp sẽ bị rủi ro đe dọa làm mất thị tr-ờng, sản phẩm hàng hóa nào đang đ-ợc -a chuộng, tiềm năng, loại sản phẩm hàng hóa nào sẽ mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp trong thời gian tới, Trên có sở đó đề ra các chiến l-ợc hoạt động và phát triển của doanh nghiệp tránh đ-ợc những rủi ro hoặc mang lại những hiệu quả kinh tế không đ-ợc nh- mong muốn. Để có đ-ợc ma trận này doanh nghiệp phải tiến hành tổng kết, phân tích hoạt đông kinh doanh của từng loại sản phẩm bằng những số liệu cụ thể, chính xác, phân tích đánh giá đúng tình hình cạnh tranh, phân tích đúng tình trạng hoạt động kinh doanh của đơn vị mình để từ đó đề ta chiến l-ợc cạnh tranh 19 trong thời gian tới. Ma trận đ-ợc vẽ theo hai trục: Trục tung thể hiện gia tăng thị tr-ờng và trục hoành thể hiện mức chiếm lĩnh thị tr-ờng t-ơng đối của các sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp. Với việc chia thành 2 mức độ cao và thấp trên mỗi trục, sẽ hình thành ở hình 4 ô nh- sau: I Giai đoạn sản phẩm II Giai đoạn sản phẩm đang phát Mới xuất hiện trên thị tr-ờng triển mạnh IV Giai đoạn suy tàn của III Giai đoạn bão hoà của Sản phẩm sản phẩm 1.2 Ma trận này không mô tả rõ nét các rủi ro mà doanh nghiệp có thể sẽ gặp phải một cách chi tiết giống nh- ma trận phân tích rủi ro nh- trên nh-ng lại giúp ích nhiều cho việc dự đoán các rủi ro khi lập chiến l-ợc cạnh tranh thị tr-ờng. Ng-ời kinh doanh có thể dựa vào dự báo nh- ma trận trên để đánh giá đúng vị trí của doanh nghiệp trên thị tr-ờng và quyết định xem nên chọn loại sản phẩm nào làm tăng vị thế của doanh nghiệp trên thị tr-ờng. Sơ đồ trên: Trục tung thể hiện tỷ lệ gia tăng thi tr-ờng tức là tỷ lệ tăng hàng năm của thị tr-ờng trong đó có sản phẩm bán ra, trục hoành thể hiện mức chiếm lĩnh thị tr-ờng của sản phẩm. Đối với mỗi trục có hai mức độ đánh giá cao và thấp, với các mức độ đánh gia nh- vậy sẽ tạo thành 4 vị trí đánh giá. Vị trí số I t-ơng ứng với vị trí mà ở đó sản phẩm bắt đầu xuất hiện trên thị tr-ờng, chính vì thế mà chúng có mức chiếm lĩnh thị tr-ờng thấp trong khi thị tr-ờng có mức gia tăng cao. Các sản phẩm ở vị trí này có xu h-ớng phát triển nh-ng cần xem xét, nghiên cứu, đánh giá nhiều hơn. Vị trí số II là vị trí trong đó sản phẩm có mức chiếm lĩnh thị tr-ờng cao trong khi tỷ lệ gia tăng thị Tỷ lệ gia tăng thị tr-ờng Cao Thấp Thấp Cao Mức chiếm lĩnh thị tr-ờng 20 tr-ờng cũng đang ở mức cao. Khi phân tích nếu các sản phẩm của doanh nghiệp đang ở vi trị này cần có biện pháp và kế hoạch phát triển để gia tăng số l-ợng sản phẩm bán ra, tuy nhiên cũng cần chú ý đến chất l-ợng đồng thời cũng cần đề phòng những rủi ro có thể phát sinh do cạnh tranh trên thị tr-ờng. Do sản phẩm đang ở vị trí hấp dẫn nên các doanh nghiệp khác có thể cũng đầu t- để sản xuất loại sản phẩm đó gây nên tình trạng cung v-ợt cầu. Khi đó doanh nghiệp cần chuẩn bị ph-ơng án cải tiến sản phẩm nhằm thích nghi tới mức tối đa nhu cầu của ng-ời sử dụng. Vị trí số III là vị trí mà các sản phẩm đã và đang mang lại lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp, tuy nhiên cần có các biện pháp đàu t- nhằm kích thích đầu t- của thị tr-ờng nh- cải tiến chất l-ợng cũng nh- những mẫu mã của sản phẩm, nếu không sản phẩm sẽ nhanh chóng chuyển sang giai đoạn suy tàn. Vị trí số IV là vị trí suy tàn của sản phẩm t-ơng ứng với giai đoạn cuối cùng trong giai đoạn cuối cùng trong chu kì sản phẩm, ở vị trí này các sản phẩm có mức độ chiếm lĩnh thị tr-ờng thấp trong thị tr-ờng gia tăng thấp. Các sản phẩm này không còn khả năng mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp vì vậy cần nghiên cứu để chuyển h-ớng sản phẩm không nên đầu t- vào các sản phẩm của vị trí này Ngành kinh doanh khách sạn khi so sánh với những ngành sản xuất khác hàng hóa khác, sản phẩm ít mang tính biến động hơn, có nghĩa là tính đổi mới của sản phẩm không hẳn là yếu tố quyết định đặc biệt là những khách sạn cao cấp khi đã xây dung th-ơng hiệu và những quy chuẩn. Khoảng cách thời gian giữa những lần thay đổi sản phẩm mang tính chiến l-ợc dài hơn có khi là 10 năm, 15 năm . Nhận xét: Ma trận B.C.G giúp các nhà kinh doanh có cái nhìn tổng quát về các rủi ro bất trắc có thể xảy ra làm cản trở chiến l-ợc phát triển của đơn vị mình. ở mỗi sản phẩm hàng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01831_8709_2003120.pdf
Tài liệu liên quan