Tóm tắt Luận văn Văn hoá biển trong văn hoá dân gian truyền thống Hải Phòng

MỤC LỤC

Số trang

Mở đầu 2

Nôị dung 7

Chƣơng 1: Diêṇ maọ thành phố biển Hải Phòng 7

1.1. Vị trí địa lí 7

1.2. Lịch sử, con ngườ i Hải Phòng 9

1.3. Đặc trưng văn hoá biển Hải Phòng 12

Chƣơng 2: Văn hoc̣ dân gian trong cá c lễ hội tiêu biểu của

Hải Phòng 22

2.1. Mối quan hê ̣giữa Văn hóa dân gian và văn hoc̣ dân gian 22

2.1.1. Tìm hiểu môṭ số thuâṭ ngữ 22

2.1.2. Mối quan hê ̣giữa Văn hoá dân gian và văn học dân gian 23

2.2. Lễ hôị choị trâu (lễ hôị “Đấu ngưu”) 26

2.2.1. Truyền thuyết dân gian trong lễ hôị choị trâu 26

2.2.2. Thơ ca dân gian trong lễ hôị choị trâu 33

2.2.3. Thơ ca hiêṇ đại trong lễ hội chọi trâu 36

2.2.4. Tín ngưỡng dân gian trong lễ hôị choị trâu 38

2.3. Lễ hôị đền Nghè 45

2.3.1. Nữ tướ ng Lê Chân trong chính sử 46

2.3.2. Truyền thuyết Lê Chân trong Thần tích 48

2.3.3. Truyền thuyết Lê Chân trong lễ hôị 53

Chƣơng 3: Dân ca vùng biển Hải Phòng 59

3.1. Hát Đúm (Thủy Nguyên) 59

3.1.1. Nghê ̣thuâṭ ngôn từ của hát Đúm 60

3.1.2. Thờ i gian và không gian nghê ̣thuâṭ của hát Đúm 61

3.1.3. Nghê ̣thuâṭ diêñ xướ ng của hát Đúm 64

3.2. Ca trù (Thủy Nguyên) 76

3.2.1. Ca trù – môṭ hồn thơ dân tôc̣ 77

3.2.2. Hát trong ca trù 79

Kết luâṇ 83

Phụ lục 86

Tài liệu tham khảo 95

pdf27 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Văn hoá biển trong văn hoá dân gian truyền thống Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
́p điền dã thực địa. 6. Bố cục của luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, thư mục tham khảo, phụ lục, phần nội dung chính của luận văn được chia làm 3 chương. Chương 1. Diện mạo thành phố biển Hải Phòng Chương 2. Các lễ hội tiêu biểu của Hải Phòng Chương 3. Dân ca vùng biển Hải Phòng Nguyêñ Thi ̣Hà Anh – Cao hoc̣ Văn K51 9 NỘI DUNG CHƢƠNG 1 DIÊṆ MAỌ THÀNH PHỐ BIỂN HẢI PHÒNG 1.1. Vị trí địa lí: Hải Phòng là một thành phố ven biển , nằm phía Đông mi ền Duyên hải Bắc bộ. Nơi đây cách thủ đô Hà Nôị 102km, có tổng diện tích tự nhiên là 152.318,49 ha (số liêụ thống kê năm 2001) chiếm 0,45% diêṇ tích tư ̣nhiên cả nước. Về ranh giới hành chính: Phía bắc giáp tỉnh Quảng Ninh Phía nam giáp tỉnh Thái Bình Phía tây giáp tỉnh Hải Dương Phía đông giáp biển Đông Thành phố có tọa độ địa lí: Từ 20030'39' - 21001'15' Vĩ độ Bắc. Từ 106023'39' - 107008'39' Kinh độ Đông. Ngoài ra còn có huyện đảo Bạch Long Vi ̃nằm giữa Vịnh Bắc Bộ, có toạ độ từ 20007'35' - 20008'36' Vĩ độ Bắc và từ 107042'20' - 107044'15' Kinh độ Đông. Hải Phòng nằm ở vị trí giao lưu thuận lợi với các tỉnh trong nước và quốc tế thông qua hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông và đường hàng không. Điạ hình Hải Phòng thay đổi rất đa daṇg phản ánh môṭ quá trình lic̣h sử điạ chất lâu dài và phức tap̣. Phía bắc Hải Phòng có dáng dấp của một vùng trung du với những đồng bằ ng xen đồi . Trong khi đó phía nam thành phố laị Nguyêñ Thi ̣Hà Anh – Cao hoc̣ Văn K51 10 có địa hình thấp và khá bằng phẳng của một vùng đồng bằng thuần túy nghiêng ra biển. Vùng biển Hải Phòng là một bộ phận thuộc tây bắc vịnh Bắc bộ . Các đăc̣ điểm cấu trú c điạ hình đáy biển và đăc̣ điểm hải văn biển Hải Phòng gắn liền với những đăc̣ điểm chung của viṇh Bắc bô ̣và biển Đông. Độ sâu của biển Hải Phòng không lớn. Đường đẳng sâu 2m chaỵ quanh mũi Đồ Sơn rồi hạ xuống 5m ở cách bờ khá xa. Ở đáy biển nơi có các cửa sông đổ ra, do sức xâm thưc̣ của dòng chảy nên đô ̣sâu lớn hơn . Ra xa ngoài khơi , đáy biển ha ̣thấp dần theo đô ̣sâu của viṇh Bắc bô ̣ , chừng 30 - 40m. Măṭ đáy biển Hải Phòng đươc̣ cấu taọ bằng thành phần miṇ , có nhiều lạch sâu vốn là những lòng sông cũ nay dùng làm luồng lạch ra vào hàng ngày của tàu biển. Hải Phòng có bờ biển dài trên 125km kể cả bờ biển chung quanh các đảo khơi. Bờ biển có hướng môṭ đường cong lõm của bờ viṇh Bắc bô ,̣ thấp và khá bằng phẳng, cấu taọ chủ yếu là cát bùn do năm cửa sông chính đổ ra. Trên đoaṇ chính giữa bờ biển, mũi Đồ Sơn nhô ra như một bán đảo , đây là điểm mút của dải đồi núi chạy ra từ trong đất liền, có cấu tạo đá cát kết (sa thac̣h) tuổi Đevon, đỉnh cao nhất đaṭ 125m, đô ̣dài nhô ra biển 5km theo hướng tây bắc – đông nam. Ưu thế về cấu trúc tư ̣nhiên này đa ̃taọ cho Đồ Sơn có môṭ vi ̣ trí chiến lươc̣ quan troṇg trên măṭ biển ; đồng thời cũng là môṭ thắng cảnh nổi tiếng . Dưới chân những đồi đá cát kết có baĩ tắm, có nơi nghỉ mát nên thơ và khu an dưỡng có giá tri ̣. Ngoài khơi thuộc địa phận Hải Phòng có nhiều đảo rải rác trên khắp măṭ biển, lớn nhất có đảo Cát Bà, xa nhất là đảo Bac̣h Long Vi ̃. Biển, bờ biển và hải đảo đa ̃taọ nên cảnh quan thiên nhiên đăc̣ sắc của thành phố Duyên H ải. Đây cũng là môṭ thế maṇh tiềm năng của nền kinh t ế điạ phương. 1.2. Lịch sử, con ngƣời Hải Phòng: Nguyêñ Thi ̣Hà Anh – Cao hoc̣ Văn K51 11 Hải Phòng là môṭ vùng đất nhanh nhạy, đi đầu trong nhiều viêc̣ và giàu truyền thống đấu tranh . Kể từ những ngày nữ tướng Lê Chân chiêu mô ̣dân lành lập làng Vẻn . Bà là người đa ̃khai phá đầu tiên môṭ vùng nơi đầu sóng ngọn gió. Tiếp theo đó , phải kể đến những chiến công của Bạch Đằng lịch sử lừng lâỹ non sông . Hai lần đế quốc Pháp xâm lươc̣ nhưng Hải Phòng vâñ đi đầu cả nước từ chống pháo th uyền trên đất bắc đến mở đầu tác chiến trong thành phố . Trong kìm kep̣ của hâụ đic̣h sâu , cả nội ngoại thành đã vùng lên giành chiến thắng để cuối cùng có “Biển lửa Cát Bi” phối hợp tuyệt đẹp với toàn quốc làm nên chiến thắng Điêṇ Biên Phủ chấn đôṇg điạ cầu. Trong cuôc̣ kháng chiến chống Mi ̃cứu nước , Hải Phòng đã đánh trả quyết liêṭ và lâp̣ bến mở “Đường Hồ Chí Minh trên biển”. Cùng với thủ đô Hà Nôị và môṭ số các tỉnh khác , Hải Phòng vừa phòng ngự vừa tiến công đập tan chiến dic̣h tâp̣ kích đường không lâp̣ nên chiến thắng Điêṇ Biên Phủ trên không. Bên caṇh đó, các cuộc đấu tranh xã hội khác cũng khá nhiều . Đặc biệt là cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân chống laị triều đình phong kiến như cuôc̣ khởi nghiã của Quâṇ He Nguyêñ Hữu Cầu (1740 - 1750) lâp̣ căn cứ Đồ Sơn quyết chiến cùng quan quân . Có lúc , cuôc̣ khởi nghiã mở rôṇg ra cả miền Đông, làm rung động kinh thành Thăng Long thời vua Lê, chúa Trịnh. Như vâỵ, truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc, người Hải Phòng đã góp phần xứng đáng, có mặt trên tuyến đầu của tất cả các thời điểm nóng bỏng của lic̣h sử . Nhiều đình chùa, đền miếu thờ các tiên công, các danh tướng, danh thầnở khắp nơi trong thành phố. Đến thời câṇ hiêṇ đaị , dưới sư ̣lañh đaọ của Đảng , vai trò đóng góp của người Hải Phòng càng nổi bâṭ trong những cuôc̣ chiến chống kẻ thù xâm lược, xứng đáng là môṭ thành phố “Trung dũng – quyết thắng” . Càng tự hào với truyền thống ta càng yêu quý mảnh đất đa ̃cống hiến nhiều công sức làm nên lịch sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam anh hùng. Nguyêñ Thi ̣Hà Anh – Cao hoc̣ Văn K51 12 Trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tôc̣ của thời kì câṇ hiêṇ đaị, giai cấp công nhân Hải Phòng đươc̣ hình thành sớm , Đảng bô ̣côṇg sản thành lâp̣ năm 1929. Nhiều cuôc̣ đấu tranh quyết liêṭ nổ ra liên tiếp chống chế đô ̣thưc̣ dân phát triển maṇh cả về số lươṇg và chất lươṇg . Qua những phong trào này, rất nhiều cán bô ̣của trung ương và điạ phương đa ̃đươc̣ đào taọ , rèn luyện có xuất thân từ lao đôṇg và công nhân. Hòa bình lâp̣ laị , đăc̣ biêṭ là sau ngày 13-5-1955, Hải Phòng đã nhanh chóng xây dựng chủ nghĩa xã hội , phát triển kinh tế . Làm kinh tế bước đầu , “Sóng Duyên Hải” dâng cao trên trâṇ điạ công nghiêp̣ , tổ đá nhỏ ca A - nhà máy xi măng xây dựng tổ lao động xã hội chủ ng hĩa. Đầu những năm 80, khi quản lí nông nghiệp còn nhiều lúng túng , nông nghiêp̣ Hải Phòng laị là môṭ nơi đi đầu trong viêc̣ tháo gỡ khó khăn . Do vâỵ , nông nghiêp̣ Hải Phòng đa ̃ tiến lên môṭ bước mới đáng kể. Như vâỵ , Hải Phò ng là môṭ thành phố nhanh nhaỵ với cái mới , giàu truyền thống đấu tranh, “Trung dũng, quyết thắng”. Vị trí địa lí của vùng đất đã tạo cho Hải Phòng trở thành một đầu mối giao thông quan troṇg , môṭ trung tâm công nghiêp̣ , thương maị và là một Cảng biển có tiếng tăm ở Viễn Đông. Bên caṇh lic̣h sử vẻ vang, hào hùng đó, con người đóng vai trò rất quan trọng. “Bản chất con người là tổ ng hòa các mối quan hê ̣ xã hội’, từ vi ̣ trí con người làm nên lịch sử và là trung tâm của lic̣h sử , chúng ta thử xem xét nhiều khía cạnh con người Hải Phòng , thành viên của cộng đồng dân tôc̣ Viêṭ Nam. Con người Hải Phòng có những đăc̣ tính chung của con người Viêṭ Nam, do tác động củ a thiên nhiên và hoàn cảnh kinh tế - xã hội cụ thể của một vùng nên có những nét riêng . Cái chung và cái riêng đó thống nhất môṭ cách biêṇ chứng với nhau. Nguyêñ Thi ̣Hà Anh – Cao hoc̣ Văn K51 13 Nói đến con người, người ta thấy con người nằm trong ba tiềm năng về đất đai, ngành nghề và lao động. Lao đôṇg ở Hải Phòng là lao động có trí tuệ, có khoa hoc̣, có kĩ thuâṭ và rất quý giá. Lưc̣ lươṇg lao đôṇg xa xưa ở đất này phổ biến là trồng troṭ , chăn nuôi và săn bắt . Sau hàng trăm nă m rèn luyêṇ trong nền kinh tế khá tổng hơp̣, nhiều măṭ chuyên dùng, ba daṇg lao đôṇg trên vâñ là những lưc̣ lươṇg chủ yếu của thành phố Cảng. Hải Phòng có 80 vạn dân sống ở nông thôn . Đây là lực lượng lao động khá hùng hậu . Cùng với khoa học kĩ thuâṭ trong nông nghiêp̣ , con người bớt lam lũ hơn, đấu tranh với thiên nhiên miền biển có hiêụ quả hơn , đóng góp nhiều măṭ cho xa ̃hôị... Bên caṇh đó lao đôṇg trí óc, đaị học, trên đaị hoc̣ có trên môṭ vạn người so với số lươṇg cũ thời Pháp thuôc̣. Lưc̣ lươṇg lao đôṇg thủ công nghiêp̣ đươc̣ phát triển nhảy vọt làm đủ các mặt hàng cơ khí tiêu dùng , xuất khẩu phuc̣ vu ̣ nông nghiêp̣. Sức maṇh tổng hơp̣ của lưc̣ lươṇg lao đôṇg t hể hiêṇ rõ đa ̃dùng trí tuệ , tài năng , kĩ thuâṭ, truyền thống tay nghề giải quyết đươc̣ nhiều khó khăn. Vâỵ mà có lúc tưởng chừng không thể khắc phục nổi trong cải tạo , xây dưṇg, chống thiên tai , đối phó với chiến tranh , khôi phuc̣ kinh tế sau chiến tranh, trong tiếp thu kĩ thuâṭ mới của thời đaị. Khi nói đến con người Hải Phòng , trước hết phải nói tới đức tính d ũng cảm, có dũng mà lại thông minh , đa mưu sáng taọ . Người Hải Phòng chống hàng loạt kẻ thù đầu sỏ, chống thiên tai, bão lũ, chống cướp biển, tàu ô góp phần xây dưṇg và bảo vê ̣đất nước. “Có thể tóm lại trong đấu tranh với thiên nhiên , trong sản xuất , đấu tranh dân tôc̣ và xã hội, qua tranh luâṇ lâu d ài đã rèn luyện nên con người ở đây có đức tính hăng hái , tháo vát, dũng cảm, năng đôṇg, sáng tạo, nhạy bén và ứng phó nhanh vói tình hình mới, có tinh thần tập thể của những người làm công nghiêp̣, khi cần biết dưạ và o nhau để tiến công trong sản xuất và chiến Nguyêñ Thi ̣Hà Anh – Cao hoc̣ Văn K51 14 đấu Lí tưởng lòng tin và nhân sinh quan cách maṇg; trí tuệ và năng lực, tấm lòng và trách nhiệm là những vấn đề thời sự gắn bó hữu cơ đang thử thách quyết liêṭ người Hải Phòng trong lúc đổi mới tư duy , đổi mới phong cách , lấy dân làm gốc, xây dưṇg con người mới”[11, tr 20]. Đổi mới tư duy nhất là tư duy kinh tế, xã hội chuyển đôṇg, với bản lĩnh vốn có, con người Hải Phòng se ̃bắt nhanh tốc đô,̣ theo kip̣ tình hình, phát huy thế maṇh , hạn chế dần những yếu kém . Chắc chắn họ sẽ làm nên những kì tích trong việc xây dựng thành phố xã hội chủ nghĩa để xứng đáng với lịch sử và vị thế của nó. 1.3. Đặc trƣng văn hóa biển Hải Phòng: 1.3.1. Nhƣ̃ng vấn đề về văn hóa biển: Theo quan niêṃ truyền thống , Viêṭ Nam đươc̣ phân thành “Tam sơn , tứ hải, nhất phần điền” . Nghĩa là có ba phần núi , bốn phần biển và môṭ phần ruôṇg. Nước ta laị giàu tài nguyên thiên nhiên, có “Rừng vàng, biển bac̣”. “Và cũng là một trong các quốc gia có bờ biển dài , nối từ Móng Cái (phía bắc) tới Hà Tiên (phía nam), bao boc̣ ba măṭ phía đông , nam và môṭ phần phía tây đất nước, dài khoản g trên 3000 km. Theo Công ước quốc tế về Luâṭ biển (1992,1994), thì Việt Nam có chủ quyền trên một diện tích khoảng 1.000.000km 2”. [32, tr 9]. Như vâỵ , nếu xét cả về diêṇ tích và nguồn tài nguyên thì biển giữ vai trò quan tro ̣ ng trong sư ̣nghiêp̣ xây dưṇg và bảo vê ̣ đất nước cũng như trong sư ̣nghiêp̣ công nghiêp̣ hoá, hiêṇ đaị hoá đất nước. Đối với Việt Nam , cư dân và truyền thống lic̣h sử là những nhân tố quan troṇg nhất taọ nên diêṇ maọ văn h oá biển. Từ hàng vaṇ năm nay , môi trường sống quen thuôc̣ của cư dân biển Viêṭ Nam là môi trường sông nước , với một hệ thống sông ngòi dày đặc và môṭ hê ̣thống biển bao quanh . Chính môi trường sông nước này đa ̃để laị những dấu ấ n sâu đâṃ trong văn h oá của Viêṭ Nam. Nguyêñ Thi ̣Hà Anh – Cao hoc̣ Văn K51 15 Các nhà nghiên cứu , các nhà khảo cổ học nước ta đã phát hiện các di chỉ khảo cổ học nằm dọc bờ biển và hải đảo . Đó là các văn h oá khảo cổ như: Hạ Long (Quảng Ninh ), Hoa Lôc̣ (Thanh Hóa), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi ), Tràng Kênh (Hải Phòng) Mỗi môṭ di chỉ khảo cổ như vâỵ mang những nét đăc̣ sắc của vùng biển Viêṭ Nam . Và ở đây cũng minh chứng cho sự hiện diện của cư dân biển và hải đảo . Đặc biệt là di chỉ khảo cổ Tràng Kênh (Hải Phòng). Đây là môṭ trong các di chỉ hiếm hoi thuôc̣ thời đaị đồng thau sơ kì ở ven biển đông bắc nước ta . Người Tràng Kênh điển hình cho giao lưu giữa văn hoá biển và nôị điạ . Họ vừa làm nông nghiệp v ừa đánh bắt cá biển và đi lại trên biển. Trong quá trình phát triển của mình , người Viêṭ đa ̃“Lấn biển” do vâỵ cái “Chất biển” trong văn h oá của họ ngày càng tăng . Với truyền thống lic̣h sử và thưc̣ tế khai thác biển hiê ̣ n nay của người Viêṭ , các nhà nghiên cứu đã chia người Viêṭ ở doc̣ duyên hải từ Móng Cái đến Hà Tiên thành hai bô ̣phâṇ. Bô ̣phâṇ thứ nhất là người Viêṭ từ Móng Cái đến Nghê ̣Tiñh . Yếu tố biển trong văn h oá truyền thống của họ chưa thật đậm nét . Viêc̣ khai thác tài nguyên biển chưa mạnh. Người ta thấy có sư ̣kết hơp̣ giữa nông nghiêp̣ và ngư nghiêp̣ trong từng côṇg đồng dân cư . Tất cả những đăc̣ điểm trên có thể là do vùng biển vịnh Bắc bộ là biển nông , biển nôị điạ do vâỵ cá không có nhiều. Hoăc̣ nguồn gốc của cư dân ven biển ở đây chủ yếu là dân nông nghiêp̣ Chính điều này đa ̃taọ nên sư ̣khác biêṭ đối với cư dân ven biển của người Viêṭ từ Nghê ̣Tiñh trở vào nam. Đây chính là bô ̣phâṇ thứ hai . Truyền thống biển trong văn hóa của người Viêṭ ở bô ̣phâṇ thứ hai đâṃ nét hơn so với bộ phận thứ nhất . Hơn nữa , các làng ngư nghiệp ở vùng này cũng thuần nhất hơn . Viêc̣ khai thác thủy s ản chiếm tỉ lệ cao hơn so với nông nghiêp̣. Có thể là do vùng biển nơi đây sâu hơn , có hải lưu nóng và lạnh đi qua nên có nhiều hải sản . Ngoài ra , người Viêṭ nơi đây đa ̃tiếp thu truyền Nguyêñ Thi ̣Hà Anh – Cao hoc̣ Văn K51 16 thống khai thác biển của người Chăm và v ùng biển nơi đây gần như là vùng đôc̣ chiếm của người Viêṭ. Như vâỵ, cư dân đồng bằng Bắc bô ̣và Nam bô ̣là cư dân nông nghiêp̣ kết hơp̣ với khai thác nguồn thủy sản . Còn cư dân Duyên Hải miền T rung lại khai thác maṇh nguồn lơ ̣ i thủy sản trên biển . Có thể nhận thấy rằng , những điều kiêṇ về điạ lí , đăc̣ điểm kinh tế biển khác nhau đa ̃taọ nên những yếu tố văn hoá biển khác nhau của hai bô ̣phâṇ kể trên. Do truyền thống dân cư và điṇh hướng khai th ác đa dạng nên Việt Nam xưa kia cũng như ngày nay không có môṭ nền văn h oá biển điển hình . Mà ở đây chỉ là “Những yếu tố văn h oá biển đan xen với văn h oá nông nghiêp̣ taọ nên môṭ sắc diêṇ văn hoá đăc̣ thù của cư dân ven biển”. [32, tr 69]. Tất cả góp phần làm phong phú và đa daṇg hơn văn hoá Viêṭ Nam. 1.3.2. Văn hoá biển Hải Phòng tƣ̀ truyền thống đến hiêṇ đaị: Vùng biển Hải Phòng là một bộ phận thuộc tây bắc vịnh Bắc bộ . Các đăc̣ điểm cấu tr úc địa hình đáy biển và đặc điểm hải văn biển Hải Phòng gắn liền với những đăc̣ điểm chung của viṇh Bắc bô ̣và biển Đông . Chính vì vậy, văn hoá biển Hải Phòng cũng mang những nét văn h oá của người Việt từ Móng Cái đến Nghê ̣Tiñh. Hải Phòng là vùng đất có bề dày lịch sử với những sự kiện, những nhân vật, những thời kì phát triển rất sinh động và độc đáo. Đây là vùng đất mà trong suốt tiến trình lịch sử của mình vừa mang những nét cổ xưa vừa trẻ trung sôi động. Là một vùng đất cửa sông, ven biển, Hải Phòng có sự giao thoa rất đậm nét giữa văn hoá nông nghiệp với các yếu tố văn hoá biển. Hải Phòng là một “Đầu mối giao thông”, là một “Cửa chính ra biển” của quốc gia trên địa bàn Bắc bộ nên rất giàu có về văn hoá. Đảo Cát Bà là một hòn đảo lớn và đẹp nhất trong quần thể Hạ Long. Trong đó có di chỉ nổi tiếng thế giới Cái Bèo, phản ánh rõ nét đời sống lao Nguyêñ Thi ̣Hà Anh – Cao hoc̣ Văn K51 17 động sáng tạo của người Việt cổ xưa. Đó là nền văn hoá Hạ Long mang đậm nét biển khơi. Thuỷ Nguyên, vùng đất cổ xưa, nay vẫn còn lưu giữ nhiều di tích văn hoá độc đáo. Di chỉ Tràng Kênh - một công xưởng chế tác đồ đá có quy mô lớn và đạt trình độ kĩ thuật tinh xảo bậc nhất của người xưa. Mộ cổ Việt Khê với những đồ đồng đẹp và tinh xảo. Đặc biệt là tiếng hát Đúm ở Thủy Nguyên đa ̃cuốn hút nam thanh nữ tú khắp nơi đua nhau về đây trẩy hôị . Tiếp đến là tiếng hát ca trù Đông Môn nổi tiếng thu hút nghê ̣nhân các tỉnh về lê ̃tiên sư , tiên thánh. Vì có thể nơi đây có truyền thống lâu đời và là môṭ nơi gốc nghề của miền Bắc. Vĩnh Bảo, một vùng đất vẫn còn bảo lưu nhiều nét của nông thôn cổ xưa với những di sản văn hoá đầy ấn tượng như: Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm – danh nhân văn hoá của đất nước; làng nghề tạc tượng Bảo Hà đậm nét bản sắc dân gian; một Cổ Am đất học khoa bảng mà nay vẫn tiếp tục được như xưa Ngoài ra phải kể tới Đồ Sơn - một khu du lịch nghỉ mát nổi tiếng, mang nhiều nét văn hoá biển độc đáo của Hải Phòng. Đây là nơi có nhiều di tích, nhiều truyền thuyết tín ngưỡng đậm màu sắc địa phương. Và chọi trâu là một lễ hội đặc sắc của cư dân biển Hải Phòng. Đặc điểm tổ chức xã hội của cư dân ven biển Hải Phòng: Cư dân ven biển Hải Phòng có thành phần và nguồn gốc khá phức tạp, do vậy cơ cấu tổ chức làng xã cũng rất đa dạng. Phần lớn ngư dân ven biển sinh sống, định cư trên đất liền thành các thôn làng, một hình thức tổ chức xã hội cơ bản như phần lớn cư dân nông nghiệp khác. Cư dân các làng vẫn còn lưu giữ hồi ức là họ từ một nơi nào đó tới đây lập cư ở đây, có người từ biển vào nhưng cũng có gia đình, dòng họ lại từ Hải Dương hay các tỉnh khác trong đồng bằng đi ra. Nói chung, đối với họ nơi đang sống là nơi đất mới khai khẩn. Bên cạnh Nguyêñ Thi ̣Hà Anh – Cao hoc̣ Văn K51 18 đó, kết cấu nghề nghiệp của cư dân trong làng cũng rất đa dạng, họ vừa đánh bắt cá vừa làm nông nghiệp, nghề muối, buôn bánTuy hình thức bề ngoài làng ngư dân có một chút khác biệt so với các làng của nông dân, nhưng cách thức phân chia thành xóm, phe giáp, phường, các công trình kiến trúc công cộng cũng giống như ở một làng nông nghiệp có đình, đền Cư dân làm nghề biển Đồ Sơn tâp̣ trung sinh sống ở bát vaṇ chài : Vạn Lê, Vạn Bún, Vạn Ngang, Vạn Tác, Vạn Hoa, Vạn Hương, Vạn Thủ. Tám vạn chài đó nay được chia thành các phường: Ngọc Hải, Vạn Hương. Ngoài ra, chúng ta còn thấy trong các làng của ngư dân vẫn sử dụng Hương ước như một loại luật tục của làng xã. Về tín ngưỡng, tôn giáo: Đối với ngư dân, tín ngưỡng tôn giáo chiếm vị trí rất quan trọng trong đời sống tinh thần. Có lẽ bởi điều kiện sống và lao động của họ trong môi trường biển cả vừa giàu có, ưu ái con người vừa thách thức, đe doạ tới tính mạng của họ. Do vậy, họ luôn có niềm tin vào lực lượng siêu nhiên trước biển cả bao la, hùng vĩ. Người dân biển Hải Phòng cũng giống như người Việt đồng bằng Bắc bộ, có tín ngưỡng dân gian như họ thờ cúng ông bà, tổ tiên. Họ lập bàn thờ nơi trang trọng nhất trong nhà và tiến hành cúng lễ vào dịp giỗ và các ngày lễ trong năm. Ngoài ra, họ còn thờ Thần thánh và Thành hoàng làng, thờ Thuỷ thần Như ở Đền Nghè - Đồ Sơn thờ Thần biển là Thần Điểm Tước đồng thời cũng là vị Thành Hoàng chung của cư dân cả vùng Đồ Sơn. Và Đồ Sơn còn nhiều địa điểm thờ cúng như Đình Ngọc, đền Vừng, đền Dáu Bên caṇh đó , các tín ngưỡng tôn giáo như đạo Gia Tô , đaọ Tin lành , đaọ Hồi, đaọ Phâṭ du nhâp̣ vào Hải Phòng phát triển maṇh mẽ . Đaọ Gia Tô vào đầu tiên ở huyện Tiên Minh (Tiên Lañg) hai, ba trăm năm trước rồi phát triển ra các vùng ven sông . Nôị thành có các nhà thờ lớn , nhỏ khác nhau . Đặc biệt đạo Phậ t là tôn giáo thâm nhâp̣ ở Đồ Sơn sâu sắc nhất . Môṭ số nhà Nguyêñ Thi ̣Hà Anh – Cao hoc̣ Văn K51 19 nghiên cứu cho rằng Phâṭ giáo du nhâp̣ vào Viêṭ Nam từ Ấn Đô ̣bằng đường biển qua Đồ Sơn. Chùa Hang Đồ Sơn tương truyền là nơi nhà sư ở Thiên Trúc đến trụ trì từ thế kỉ III (trước công nguyên). Hải Phòng còn lưu lại nhiều chùa đươc̣ xếp haṇg di tích lic̣h sử như chùa Dư Hàng , chùa Đông Khê, chùa Vẽ Những năm gần đây , hê ̣thống chùa chiền, tươṇg tháp ở Hải Phòng từng bước đươc̣ chú troṇg xây dưṇg. Về tri thức, phong tuc̣ tâp̣ quán có liên quan đến nghề biển : Cư dân ven biển Hải Phòng đa ̃sống và lao đôṇg cần cù trên mảnh đất quê hương . Họ đã khai thác moị thế maṇh của vùng đất quê mình để xây dưṇg cuôc̣ số ng từ trong những công viêc̣ bình thường giản di ̣ của nghề nông , nghề đánh bắt cá hoăc̣ chăn nuôi hải sản . Mỗi khi ra khơi , ngư dân thường có sư ̣chuẩn bi ̣ rất chu đáo như xem thời tiết , cầu khấn Laõ Đảo thần vương và Hà bá thủy quan, ông sông bà lac̣h để moị sư ̣bình an khi đi biển . Họ còn có những hành động kiêng ki ̣ để mong găp̣ những điều may mắn , tránh mọi sự rủi ro . Như ở Đồ Sơn trước mỗi mùa đi biển khoảng thời gian sau ngày rằm , ngư dân thường làm lễ tại nhà, sau đó ra lê ̃taị đình Nghè cầu khấn thành hoàng phù hô ̣moị sư ̣ yên ấm trong gia đình và có những mùa cá bôị thu . Khi ra khơi , ngư dân thường câp̣ bến vào Miếu Cu ̣trên đảo Dáu để vái Đức Nam Hải thần vương – thần bảo trơ ̣cho những người đi biển . Điều này có tác đôṇg tâm lí rất tốt đối với người dân chài Đồ Sơn. Họ thường không ra biển vào những ngày lẻ hoặc những ngày sát chủ vì ho ̣quan niêṃ vào những ngày ấy không găp̣ rủi ro thì sản lượng cá cũng ít . Đặc biệt , người đi biển rất kiêng ki ̣ ra ngõ găp̣ đàn bà con gái , nhất là phu ̣nữ có mang . Để chuẩn bi ̣ cho chuyến ra khơi , phụ nữ mang thai không đươc̣ mang lưới xuống thuyền , không tiêñ chân, không đi qua mũi thuyền Nếu chẳng may phaṃ phải những điều đó thì ho ̣phải đốt vía, giải vía bằng cách đốt lá dứa để át vía đôc̣ . Người dân đi biển còn kiêng không găp̣ những người có tang . Những người đang chiụ tang không đươc̣ Nguyêñ Thi ̣Hà Anh – Cao hoc̣ Văn K51 20 bước xuống thuyền của ho ̣ . Thâṃ chí , những người đi dư ̣đám tang về , phải tắm rửa , thay quần áo sac̣h se ̃mới đươc̣ xuống thuyềnTất cả đều thể hiêṇ phong tuc̣ tâp̣ quán của cư dân vùng biển Hải Phòng. Những tri thức dân gian của ngư dân về thời tiết , về biển rất phong phú và sinh động. Họ có thể xem thời tiết dựa vào các hiện tượng tự nhiên. Để biết trước đươc̣ những cơn baõ sắp tới , người ta thường nhìn vào các hiêṇ tươṇg của mặt trời: nếu măṭ trời khi lăṇ có tua hình dẻ quaṭ , hoăc̣ gió nam thổi , măṭ trời có mống ở đằng đông , hay ráng ở đằng tây đỏ rưc̣ , vêṭ xanh chaỵ ngang qua măṭ trời đỏ (then cài) thì có nghĩa biển sắp có động. Họ cũng nhìn biển để có thể đoán định được thời tiết . Chẳng haṇ : để biết trời có dông mưa hay không, người ta thường xem boṭ nước biển . Nếu boṭ biển màu trắng thì khí hâụ bình thường. Còn nếu bọt biển có màu xám , nước biển sủi bọt, kiến bò ra thì có nghĩa trời sẽ nổi dông , dông mưa sắp kéo đến . Ngoài ra, nếu thấy nước biển đang trong xanh bỗng thấy đuc̣ ở dưới chân là sắp có baõ , sóng biển cuôṇ hơn bình thường , nước vẩn đuc̣ , kéo lên thấy có n hiều bùn đất lâñ rong rêu thì cũng báo trước ngày biển động Nói chung, vùng biển của Hải Phòng hiếm thấy có các bài hò vè đi biển như môṭ số vùng biển ở miền Trung mà ở đây chỉ có sư ̣phong phú của truyêṇ kể dân gian, đời sống tâm linh với các hình thức tín ngưỡng đa daṇg. Về lê ̃hôị: Hải Phòng có rất nhiều lễ hội mang nét văn hóa truyền thống của dân tộc đồng thời cũng thể hiện nét văn hóa đặc sắc của vùng biển xứ Đông. Đó là lễ hội Đền Nghè, lê ̃hôị choị trâu tôn vinh người anh hùng dân tôc̣ và vi ̣ Thành hoàng làng. Đặc biệt, hiếm có vùng biển nào laị có môṭ lê ̃hôị đăc̣ sắc mang tính chất toàn qu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01798_7226_2003091.pdf
Tài liệu liên quan