Tóm tắt Luận văn Xác định nguồn và thành phần tài liệu của các cơ quan, tổ chức thuộc diện nộp lưu vào kho lưu trữ huyện uỷ

MỤC LỤC

Lời cam đoan 3

Bảng chữ viết tắt 7

MỞ ĐẦU 8

1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài 8

2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 9

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10

4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10

5. Các nguồn tài liệu tham khảo 13

6. Phương pháp nghiên cứu 13

7. Đóng góp của đề tài 14

8. Bố cục của đề tài 14

CHưƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÁC

ĐỊNH NGUỒN VÀ THÀNH PHẦN TÀI LIỆU NỘP LưU VÀO

KHO LưU TRỮ HUYỆN UỶ16

1.1 Một số khái niệm 16

1.2. Cơ sở lý luận xác định nguồn và thành phần tài liệu nộp lưu vào

kho lưu trữ huyện uỷ18

1.2.1. Nguyên tắc, phương pháp, tiêu chuẩn xác định nguồn và thành

phần tài liệu nộp lưu vào kho lưu trữ19

1.2.1.1. Nguyên tắc 19

1.2.1.2. Phương pháp 21

1.2.1.3. Tiêu chuẩn 23

1.2.2. Thẩm quyền quản lý tài liệu ở kho lưu trữ huyện uỷ 25

1.3. Cơ sở thực tiễn xác định nguồn và thành phần tài liệu của các cơ

quan là nguồn nộp lưu vào kho lưu trữ huyện uỷ27

1.3.1. Hệ thống các văn bản quy định về công tác thu thập tài liệu

vào các kho lưu trữ huyện uỷ27

1.3.2. Thực trạng công tác thu thập tài liệu vào các kho lưu trữ 295

huyện uỷ

1.3.2.1. Tình hình nộp lưu tài liệu của các cơ quan, tổ chức vào kho

lưu trữ huyện uỷ29

1.3.2.2. Nguyên nhân 33

CHưƠNG 2: XÁC ĐỊNH CÁC CƠ QUAN LÀ NGUỒN VÀ

THÀNH PHẦN TÀI LIỆU CẦN PHẢI NỘP LưU VÀO KHO

LưU TRỮ HUYỆN UỶ35

2.1. Tổ chức bộ máy của các cơ quan Đảng, tổ chức chính trị xã hội

huyện và cơ sở35

2.1.1. Tổ chức bộ máy của Đảng cấp huyện, quận, thị xã, thành phố

trực thuộc tỉnh (gọi tắt là cấp huyện)35

2.1.1.1. Cơ quan lãnh đạo của Đảng 35

2.1.1.2. Các cơ quan tham mưu, giúp việc huyện uỷ; trung tâm bồi

dưỡng chính trị huyện36

2.1.2. Tổ chức cơ sở đảng 37

2.1.2.1. Cơ quan lãnh đạo của Đảng cấp cơ sở 38

2.1.2.2. Các ban của đảng uỷ, các chi bộ trực thuộc đảng uỷ 39

2.1.3. Tổ chức chính trị xã hội huyện và cơ sở 40

2.1.3.1. Hệ thống tổ chức của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí

Minh cấp huyện và cơ sở40

2.1.3.2. Hệ thống tổ chức của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp huyệnvà cơ sở41

2.1.3.3. Hệ thống tổ chức của Liên đoàn lao động huyện và cơ sở 44

2.1.3.4. Hệ thống tổ chức của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam cấp

huyện và cơ sở45

2.1.3.5. Hệ thống tổ chức của Hội Nông dân Việt Nam cấp huyện vàcơ sở47

2.1.3.6. Hệ thống tổ chức Hội Cựu Chiến binh Việt Nam cấp huyệnvà cơ sở48

2.2. Xây dựng danh mục cơ quan là nguồn nộp lưu và danh mục

thành phần tài liệu của các cơ quan, tổ chức là nguồn nộp lưu vào

kho lưu trữ huyện uỷ

2.2.1. Xây dựng danh mục cơ quan là nguồn nộp lưu vào kho lưu trữhuyện uỷ51

2.2.2. Xây dựng danh mục thành phần tài liệu của các cơ quan thuộc

diện nộp lưu vào kho lưu trữ huyện uỷ.52

CHưƠNG 3: DANH MỤC CÁC CƠ QUAN VÀ THÀNH PHẦN

TÀI LIỆU CẦN PHẢI NỘP LưU VÀO KHO LưU TRỮHUYỆN UỶ59

3.1. Danh mục các cơ quan, tổ chức là nguồn nộp lưu và danh mục

thành phần tài liệu của các cơ quan, tổ chức là nguồn nộp lưu vào

kho lưu trữ huyện uỷ59

3.1.1 Danh mục các cơ quan, tổ chức 59

3.1.2. Danh mục thành phần tài liệu 60

3.2. Hướng dẫn sử dụng danh mục 97

PHẦN KẾT LUẬN 99

Tài liệu tham khảo 101

Phụ lục 106

pdf21 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Xác định nguồn và thành phần tài liệu của các cơ quan, tổ chức thuộc diện nộp lưu vào kho lưu trữ huyện uỷ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân 33 CHƢƠNG 2: XÁC ĐỊNH CÁC CƠ QUAN LÀ NGUỒN VÀ THÀNH PHẦN TÀI LIỆU CẦN PHẢI NỘP LƢU VÀO KHO LƢU TRỮ HUYỆN UỶ 35 2.1. Tổ chức bộ máy của các cơ quan Đảng, tổ chức chính trị xã hội huyện và cơ sở 35 2.1.1. Tổ chức bộ máy của Đảng cấp huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi tắt là cấp huyện) 35 2.1.1.1. Cơ quan lãnh đạo của Đảng 35 2.1.1.2. Các cơ quan tham mưu, giúp việc huyện uỷ; trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện 36 2.1.2. Tổ chức cơ sở đảng 37 2.1.2.1. Cơ quan lãnh đạo của Đảng cấp cơ sở 38 2.1.2.2. Các ban của đảng uỷ, các chi bộ trực thuộc đảng uỷ 39 2.1.3. Tổ chức chính trị xã hội huyện và cơ sở 40 2.1.3.1. Hệ thống tổ chức của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cấp huyện và cơ sở 40 2.1.3.2. Hệ thống tổ chức của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp huyện và cơ sở 41 2.1.3.3. Hệ thống tổ chức của Liên đoàn lao động huyện và cơ sở 44 2.1.3.4. Hệ thống tổ chức của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam cấp huyện và cơ sở 45 2.1.3.5. Hệ thống tổ chức của Hội Nông dân Việt Nam cấp huyện và cơ sở 47 2.1.3.6. Hệ thống tổ chức Hội Cựu Chiến binh Việt Nam cấp huyện và cơ sở 48 2.2. Xây dựng danh mục cơ quan là nguồn nộp lưu và danh mục thành phần tài liệu của các cơ quan, tổ chức là nguồn nộp lưu vào 50 6 kho lưu trữ huyện uỷ 2.2.1. Xây dựng danh mục cơ quan là nguồn nộp lưu vào kho lưu trữ huyện uỷ 51 2.2.2. Xây dựng danh mục thành phần tài liệu của các cơ quan thuộc diện nộp lưu vào kho lưu trữ huyện uỷ. 52 CHƢƠNG 3: DANH MỤC CÁC CƠ QUAN VÀ THÀNH PHẦN TÀI LIỆU CẦN PHẢI NỘP LƢU VÀO KHO LƢU TRỮ HUYỆN UỶ 59 3.1. Danh mục các cơ quan, tổ chức là nguồn nộp lưu và danh mục thành phần tài liệu của các cơ quan, tổ chức là nguồn nộp lưu vào kho lưu trữ huyện uỷ 59 3.1.1 Danh mục các cơ quan, tổ chức 59 3.1.2. Danh mục thành phần tài liệu 60 3.2. Hướng dẫn sử dụng danh mục 97 PHẦN KẾT LUẬN 99 Tài liệu tham khảo 101 Phụ lục 106 7 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BBT Ban Bí thư BCH Ban Chấp hành BTV Ban Thường vụ CCB Cựu chiến binh CNVCLĐ Công nhân viên chức lao động ĐTN Đoàn Thanh niên HĐND Hội đồng nhân dân HU Huyện uỷ LĐLĐ Liên đoàn lao động LHPN Liên hiệp phụ nữ MTTQ Mặt trận Tổ quốc TT Thường trực TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân UBKT Uỷ ban Kiểm tra v/v về việc 8 MỞ ĐẦU 1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài Việc đổi mới và không ngừng hiện đại hoá công tác lưu trữ để thực hiện nhiệm vụ bảo tồn, phát huy các di sản văn hoá của dân tộc là một chủ trương quan trọng đã được đề ra trong nhiều nghị quyết của Đảng và văn bản của Nhà nước [45;5]. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã khẳng định chúng ta phải luôn “bảo vệ và phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ” [53; 107]. Nhưng để bảo vệ và phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ một cách hiệu quả thì trước tiên chúng ta cần nghĩ tới công tác thu thập, bổ sung tài liệu vào các lưu trữ. Trong đó, xác định nguồn và thành phần tài liệu cần nộp lưu là một khâu quan trọng bởi nó có ý nghĩa đặc biệt đối với việc thu thập tài liệu, quyết định thành phần và nội dung của tài liệu trong kho. Đến nay, các kho lưu trữ Đảng từ Trung ương tới địa phương đều chưa có danh mục nguồn và thành phần tài liệu của các cơ quan thuộc diện nộp lưu vào kho lưu trữ. Quyết định 20-QĐ/TW ngày 23/9/1987 của Ban Bí thư về Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam chưa quy định đầy đủ, cụ thể về các đối tượng nộp lưu, thành phần tài liệu giao nộp vào kho lưu trữ các cấp uỷ Đảng gây nhiều khó khăn cho công tác thu thập, bổ sung tài liệu. Mặt khác, Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành năm 2001 có quy định các tổ chức chính trị - xã hội thuộc thành phần Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam, vì vậy cần thiết phải có văn bản của Trung ương quy định về việc nộp lưu tài liệu vào kho lưu trữ Đảng để khắc phục những điểm còn thiếu của Quyết định 20-QĐ/TW và cụ thể hoá Pháp lệnh lưu trữ quốc gia năm 2001. Trong hệ thống lưu trữ của Đảng, công tác lưu trữ ở cấp huyện nhìn chung còn nhiều tồn tại hơn cả. Đại bộ phận kho lưu trữ huyện uỷ chưa tập trung đủ các thành phần tài liệu, nhiều tài liệu có giá trị bị phân tán... nên việc xác định chính xác danh mục nguồn và thành phần tài liệu nộp lưu làm căn cứ để thu tài liệu về kho lưu trữ càng trở thành vấn đề cấp bách và thiết thực. Xuất phát từ những vấn 9 đề cấp thiết của thực thiễn như trên và khả năng nghiên cứu của bản thân, tôi đã chọn đề tài: “Xác định nguồn và thành phần tài liệu của các cơ quan, tổ chức thuộc diện nộp lưu vào kho lưu trữ huyện uỷ 1 ” làm đề tài cho luận văn cao học chuyên ngành lưu trữ. Thực hiện đề tài này, tôi mong muốn góp phần vào việc đưa công tác lưu trữ nói chung và công tác thu thập, bổ sung tài liệu nói riêng ở kho lưu trữ huyện uỷ đi vào nền nếp, từ đó góp phần nâng cao giá trị thành phần tài liệu phông lưu trữ Đảng cộng sản Việt Nam. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu: Đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu nghiên cứu đề xuất bản danh mục các cơ quan, tổ chức và thành phần tài liệu của các cơ quan tổ chức thuộc diện nộp lưu vào kho lưu trữ huyện uỷ. * Nhiệm vụ của đề tài: - Nhiệm vụ của đề tài là nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác thu thập bổ sung tài liệu nói chung, công tác xác định nguồn và thành phần tài liệu nói riêng nhằm rút ra những ưu điểm, thành tựu có thể kế thừa. - Phân tích các nguyên tắc, phương pháp tiêu chuẩn xác định danh mục các cơ quan, tổ chức và thành phần tài liệu của các cơ quan, tổ chức là đối tượng nộp lưu tài liệu vào kho lưu trữ huyện uỷ. - Khảo sát, nghiên cứu, phân tích thực trạng về tình hình nộp lưu tài liệu vào các kho lưu trữ huyện uỷ; tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ, sự hình thành tài liệu, thành phần, nội dung tài liệu của các cơ quan, tổ chức đảng, tổ chức chính trị xã hội cấp huyện nhằm đưa ra danh mục các cơ quan, tổ chức và thành phần tài liệu của các cơ quan, tổ chức 2 thuộc đối tượng nộp lưu vào kho lưu trữ huyện uỷ. 1 Huyện uỷ: Ban chấp hành đảng bộ huyện. Theo Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, tác giả Hoàng Phê (Chủ biên), NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, 2006, trang 471. 2 Từ đây gọi chung là cơ quan 10 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu: Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, đề tài hướng tới đối tượng nghiên cứu là: + Kho lưu trữ Đảng cấp huyện (huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh gọi chung là cấp huyện) và thẩm quyền thu thập tài liệu của Kho lưu trữ Đảng cấp huyện. + Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tài liệu hình thành trong quá trình hoạt độngcủa các cơ quan Đảng, các tổ chức chính trị xã hội cấp huyện thuộc thẩm quyền thu thập tài liệu của Kho lưu trữ Đảng cấp huyện. * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ nghiên cứu xác định các cơ quan tổ chức thuộc nguồn nộp lưu vào kho lưu trữ huyên huyện uỷ và các nhóm tài liệu cơ bản của các cơ quan thuộc nguồn, không có điều kiện đi sâu vào từng hồ sơ cụ thể trong mỗi nhóm. 4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên thế giới, hầu hết các nước đều có những quy định về công tác thu thập, bổ sung tài liệu, trong đó có quy định về thành phần và nội dung tài liệu phải giao nộp vào các lưu trữ. Những vấn đề lý luận liên quan đến công tác xác định nguồn và thành phần tài liệu trong lưu trữ cũng đã được các nhà lưu trữ học của nhiều nước đề cập đến từ những năm 50 của thế kỷ XX . Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Lệ Nhung trong đề tài “Xác định nguồn và thành phần tài liệu của các cơ quan, tổ chức Đảng thuộc diện nộp lưu vào kho lưu trữ Trung ương Đảng” [32; 03] thì từ năm 1957, hai nhà lưu trữ người Tây Đức B.Rorôm và G.Zante đã đưa ra quan điểm: trước khi lựa chọn tài liệu để bảo quản, cần phải tiến hành lựa chọn chính các cơ quan là nguồn thu thập. Cũng vào những năm 50-60, một số văn bản chỉ đạo công tác sưu tầm, thu thập tài liệu nói chung và công tác xác định các cơ quan là nguồn bổ sung, xác định các tài liệu thuộc diện phải giao nộp vào các kho lưu trữ đã được các nhà lưu trữ Xô viết quan tâm nghiên cứu. Năm 1960, bản danh mục (mẫu) các cơ quan, đoàn thể, xí nghiệp mà 11 tài liệu của chúng có hoặc không thuộc diện nộp lưu vào các viện lưu trữ Nhà nước được xây dựng. Từ đó trở đi, Tổng cục lưu trữ Liên Xô đã chỉ dẫn việc sửa đổi, bổ sung các bản danh mục nói trên. Năm 1973, để đảm bảo cho việc nộp lưu có chất lượng cao hơn, bảng kê những tài liệu thuộc diện nộp lưu vào các Viện lưu trữ Nhà nước được ban hành. Bảng kê này không chỉ bao gồm những tài liệu tiêu biểu chung của các cơ quan mà còn nhiều loại tài liệu đặc thù phản ánh tính chất hoạt động theo từng ngành của các cơ quan chuyên môn. Bảng kê năm 1973 ngoài chức năng là công cụ xác định nguồn và thành phần tài liệu còn là công cụ trợ giúp cho công tác thu thập, bổ sung tài liệu của các viện lưu trữ Nhà nước. Bên cạnh đó, trong công trình 2 tập về “Lý luận và thực tiễn công tác đánh giá giá trị tài liệu và công tác bổ sung trong các Viện lưu trữ Nhà nuớc Liên Xô” do Viện nghiên cứu khoa học về văn kiện và lưu trữ ấn hành năm 1974, các tác giả F.I. Đônghic, A.V. Elnachepxki, A.P Kurantôp, B.G.Litvac, A.C.Malichikôp, B.M.Mamônôp và K.I.Ruđensơn đã trình bày tương đối chi tiết về lý luận và thực tiễn công tác thu thập bổ sung tài liệu, trong đó vấn đề tiêu chuẩn ý nghĩa cơ quan đơn vị hình thành phông và ý nghĩa nội dung tài liệu được đề cập đến như những tiêu chuẩn của công tác bổ sung tài liệu vào các Viện lưu trữ Nhà nước. Ngoài ra trong công trình này còn đề cập đến vấn đề lựa chọn tài liệu ở các viện lưu trữ nước ngoài, những thành tựu và hạn chế, những ý tưởng hay có thể tham khảo và kế thừa. Các nhà lưu trữ Anh lại có quan điểm riêng trong vấn đề lựa chọn tài liệu để bảo quản. Họ cho rằng giá trị trước hết phụ thuộc vào ý nghĩa cơ quan đơn vị hình thành phông, đó là những thông tin về cơ cấu tổ chức, chức năng, hoạt động của cơ quan sản sinh ra tài liệu và giá trị tác vụ của tài liệu, nghĩa là tài liệu chỉ phản ánh việc hoàn thành các nhiệm vụ cụ thể. Các nhà lưu trữ Pháp thì đưa ra quan điểm: lựa chọn tài liệu để nộp lưu vào các viện lưu trữ từ các nguồn nộp lưu không chỉ quan tâm đến các nhóm tài liệu văn kiện có giá trị mà còn phải xác định những tài liệu hết giá trị để loại huỷ Càng về sau, cùng với sự phát triển của công tác lưu trữ nói chung, càng có nhiều công trình nghiên cứu về công tác thu thập, bổ sung tài liệu. Ngày nay, rất nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Anh, Nga, Trung Quốc, Úc, Malaysiacũng đã bổ sung thêm 12 vào hệ thống lý luận thế giới bằng những công trình nghiên cứu đối với việc thu thập tài liệu lưu trữ điện tử, một loại tài liệu rất đặc trưng của xã hội công nghệ thông tin. Ngoài ra, những quan điểm về lựa chọn tài liệu để đưa vào lưu trữ còn được nhiều nhà nghiên cứu đưa ra trong nhiều hội nghị lưu trữ quốc tế và khu vực.Những nghiên cứu trên là những tư liệu rất bổ ích. Tuy nhiên, mỗi quốc gia với những chế độ chính trị riêng, cách phân chia khu vực hành chính lãnh thổ và cách thiết lập các chế độ quản lý riêng cần có những nghiên cứu chuyên biệt để có thể đưa ra những đánh giá phù hợp nhất. Ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu về công tác xác định nguồn và thành phần tài liệu nộp lưu cũng được nhiều cơ quan, tác giả nghiên cứu như: đề tài của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước: “Nghiên cứu xác định nguồn và thành phần tài liệu thiết kế xây dựng cần nộp để bảo quản tại các Trung tâm lưu trữ Quốc gia”, chủ nhiệm TS. Nguyễn Cảnh Đương, 1993; “Nghiên cứu nguồn và thành phần tài liệu quản lý Nhà nước cần nộp vào lưu trữ tỉnh”, chủ nhiệm Nguyễn Quang Lệ, 1993; “Nghiên cứu nguồn và thành phần tài liệu bản đồ cần nộp vào các Trung tâm Lưu trữ Quốc gia”, chủ nhiệm TS.Nguyễn Minh Phương, 1997; “Cơ sở khoa học để xác định nguồn bổ sung tài liệu ảnh có giá trị lưu trữ vĩnh viễn” chủ nhiệm Lã Thị Hồng, 1989; “Xác định nguồn và thành phần tài liệu nghiên cứu khoa học phải nộp vào Lưu trữ Quốc gia”, chủ nhiệm TS. Nguyễn Minh Phương, 1995; một số bài viết trên tạp chí Văn thư lưu trữ, luận văn, báo cáo khoa học có liên quan của sinh viên Khoa lưu trữ học và Quản trị văn phòng... Đây là các bài viết, công trình nghiên cứu về vấn đề xác định nguồn và thành phần tài liệu nộp lưu vào lưu trữ của các cơ quan Nhà nước. Đối với công tác xác định nguồn và thành phần tài liệu nộp lưu vào lưu trữ của các cơ quan Đảng, tác giả Nguyễn Lệ Nhung (Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng) đã nghiên cứu đề tài mã số KX-02/VP-1998 “Xác định nguồn và thành phần tài liệu của các cơ quan, tổ chức Đảng thuộc diện nộp lưu vào kho lưu trữ Trung ương Đảng” . Nhiều đánh giá, nhận định trong các đề tài, bài viết trên là những nghiên cứu hữu ích mà chúng tôi có thể kế thừa. Tuy nhiên, chưa có đề tài nào đề cập đến nguồn và thành phần tài liệu nộp lưu vào kho lưu trữ tỉnh uỷ, huyện uỷ vốn 13 có rất nhiều điểm khác biệt so với kho lưu trữ của các cơ quan Nhà nước hay Kho lưu trữ Trung ương Đảng. Mặt khác, như trên đã nói, từ sau khi có Pháp lệnh lưu trữ quốc gia năm 2001, các tổ chức Chính trị xã hội thuộc đối tượng nộp lưu tài liệu vào kho lưu trữ Đảng các cấp nên vấn đề nghiên cứu thành phần tài liệu nộp lưu của các tổ chức chính trị xã hội trở thành một vấn đề cấp thiết. Chính vì vậy, trên cơ sở vận dụng những thành tựu nghiên cứu của các đề tài trước, chúng tôi cố gắng giải quyết các mục tiêu nghiên cứu đặt ra theo phạm vi của đề tài này. 5. Các nguồn tài liệu tham khảo Thực hiện đề tài này, chúng tôi đã tham khảo những nguồn tài liệu sau: - Các giáo trình nghiệp vụ lưu trữ của Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. - Các văn bản của Đảng và Nhà nước về công tác văn thư, lưu trữ. - Các đề tài, đề án, tài liệu tham khảo thực tế ở một số huyện uỷ, báo cáo tình hình công tác văn thư lưu trữ của các văn phòng tỉnh, thành uỷ, huyện uỷ, mục lục hồ sơ các kho lưu trữ huyện uỷ, luận văn tốt nghiệp đại học, sau đại học và các website có liên quan. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu đề tài đặt ra, chúng tôi đã vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, các quan điểm về nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Các phương pháp cụ thể được sử dụng trong đề tài là: - Phương pháp hệ thống: giúp chúng tôi có cái nhìn tổng thể để xác định những cơ quan và tài liệu có giá trị trong hệ thống tài liệu của các cơ quan thuộc đối tượng nộp lưu vào kho lưu trữ huyện uỷ. 14 - Phương pháp phân tích chức năng: giúp chúng tôi xác định rõ chức năng của các cơ quan; xác định chức năng của văn bản hình thành trong hoạt động của các cơ quan để từ đó quyết định lựa chọn cơ quan và tài liệu cần giao nộp. - Bên cạnh đó, chúng tôi kết hợp các phương pháp khảo sát, phân tích, thống kê, tổng hợp như: khảo sát thực tiễn, phân tích các nguồn tài liệu tham khảo, thống kê số liệu và tổng hợp các nguồn thông tin thu nhận được để sử dụng trong quá trình nghiên cứu. 7. Đóng góp của đề tài - Giải quyết các yêu cầu thực tế về việc xác định nguồn và thành phần tài liệu nộp lưu vào kho lưu trữ huyện uỷ. - Kết quả nghiên cứu sẽ giúp các Văn phòng huyện uỷ tham khảo để xây dựng danh mục nguồn và thành phần tài liệu nộp lưu cũng như chỉ đạo thực hiện công tác thu thập, bổ sung tài liệu vào lưu trữ có hiệu quả. - Những nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần làm phong phú thêm lý luận và thực tiễn về công tác lưu trữ nói chung và công tác thu thập, bổ sung tài liệu nói riêng. 8. Bố cục của đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung đề tài gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn để xác định nguồn và thành phần tài liệu nộp lưu vào kho lưu trữ huyện uỷ Chương này đưa ra những cơ sở về mặt lý luận và thực tiễn làm căn cứ xác định danh mục các cơ quan và thành phần tài liệu của các cơ quan thuộc diện nộp lưu vào kho lưu trữ huyện uỷ. Chương 2: Xác định các cơ quan là nguồn và thành phần tài liệu cần phải nộp lưu vào kho lưu trữ huyện uỷ Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn đã được giải quyết trong chương 1, chương này nghiên cứu chức năng nhiệm vụ của các cơ quan Đảng, tổ chức 15 chính trị xã hội huyện và cơ sở, từ đó đưa ra phương pháp xác định cụ thể danh mục nguồn và thành phần tài liệu nộp lưu vào kho lưu trữ huyện uỷ. Chương 3: Danh mục cơ quan và thành phần tài liệu thuộc nguồn nộp lưu vào kho lưu trữ huyện uỷ Chương này đưa ra bản danh mục cụ thể các cơ quan, tổ chức và thành phần tài liệu của các cơ quan, tổ chức thuộc diện nộp lưu vào kho lưu trữ huyện uỷ, đề xuất hướng dẫn sử dụng danh mục. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của PGS. Nguyễn Văn Hàm, các thầy cô giáo Khoa Lưu trữ học và Quản trị Văn phòng, các đồng chí đồng nghiệp đang công tác tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, các đồng chí cán bộ văn thư, lưu trữ tại các văn phòng Tỉnh uỷ, Huyện uỷ đã giúp tôi rất nhiều trong quá trình hoàn thành đề tài này. Do trình độ bản thân và điều kiện thời gian có hạn, đề tài chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, tôi rất mong nhận được ý kiến góp ý của các thầy cô, các nhà nghiên cứu, đồng nghiệp và các bạn. Tác giả Nguyễn Ngọc Quý 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo số 162-BC/VPTW, ngày 07/9/2007 của Văn phòng Trung ương Đảng tổng kết công tác văn thư, lưu trữ đảng và các tổ chức chính trị - xã hội (2005-2007) và các nhiệm vụ trọng tâm (2008-2009). 2. Nguyễn Trọng Biên, Cơ sở khoa học xác định các loại tài liệu có giá trị của các trường đại học cần nộp vào lưu trữ, Luận văn Ths, LA15, Tư liệu khoa Lưu trữ học và Quản trị Văn phòng, Hà Nội, 2002. 3. Nguyễn Thị Kim Chi, Xác định thành phần và nội dung tài liệu hình thành trong hoạt động của Bộ Y tế cần nộp vào Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Tư liệu số 1095/VL.07, Trung tâm nghiên cứu khoa học Lưu trữ, Cục Văn thư lưu trữ Nhà nước. 4. Chỉ thị số 187-CT/TW ngày 04/01/1971 của Ban Bí thư Trung ương về việc tập trung quản lý những tài liệu văn kiện, tư liệu và hiện vật thuộc về lịch sử Đảng và Lịch sử cách mạng nước ta. 5. Chỉ thị số 242-CT/TW, ngày 20/11/1976 của Ban Bí thư Trung ương về việc tập trung, quản lý, sử dụng tài liệu lưu trữ của chính quyền cũ ở miền Nam . 6. Chỉ thị số 47-CT/TW ngày 06/8/1984 về tăng cường quản lý việc phát hành, lưu giữ, thu hồi tài liệu, văn kiện của Đảng. 7. Công văn của Cục Lưu trữ Nhà nước, ngày 17/3/1997 về việc hướng dẫn thực hiện nộp lưu hồ sơ tài liệu vào các trung tâm lưu trữ quốc gia , Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 1, 1995, trang 8. 8. Công văn số 37-CV/LT, ngày 02/11/1993 của Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương hanh hành mẫu quyết định thành lập kho lưu trữ tỉnh uỷ và huyện uỷ 9. Cục Lưu trữ Nhà nước: Từ điển lưu trữ Việt Nam, Hà Nội, 1992 10. Cục Lưu trữ Liên Bang Nga - Viện nghiên cứu khoa học toàn Nga về văn kiện học và công tác lưu trữ, người dịch Nguyễn Thị Kim Bình, hiệu đính PGS. Nguyễn Văn Hàm, Những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động của lưu trữ cơ quan, Matxcơva, 2003. 11. Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, bộ bài giảng công tác văn thư lưu trữ, 2008. 12. Đào Xuân Chúc - Nguyễn Văn Hàm – Vương Đình Quyền - Nguyễn Văn Thâm, Lý Luận và thực tiễn công tác lưu trữ, NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1990 17 13. Danh mục mẫu thành phần tài liệu nộp vào lưu trữ tỉnh (theo văn bản số 316/LTNN – NVĐP ngày 24/6/1999 của Cục Lưu trữ Nhà nước về việc ban hành danh mục mẫu thành phần tài liệu nộp lưu vào trung tâm lưu trữ tỉnh) , Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 3, 1999, trang 2. 14. Nguyễn Thị Dung, Công tác thu thập tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 1, 1999, trang 19. 15. Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006. 16. Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh , nguồn: Website Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh. id=586&news_id=7217#content 17. Điều lệ Công đoàn Việt Nam, NXB Lao động Hà Nội, 2003. 18. Điều lệ Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Công ty in tổng hợp, Hà Nội, 2003. 19. Điều lệ Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2001. 20. Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam, Công ty Cổ phần đầu tư và thiết bị in, Hà Nội, 2003. 21. Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004. 22. Nguyễn Cảnh Đương, Nông Thuý Đẹp, Nguyễn Thị Hậu, Nguyễn Văn Thăng, Xác định thành phần tài liệu thiết kế xây dựng cần nộp để bảo quản tại các Trung tâm lưu trữ Quốc gia, Đề tài mã số 90-38-021, Trung tâm nghiên cứu khoa học, Cục Lưu trữ Nhà nước, Hà Nội, 1993. 23. PGS. Nguyễn Văn Hàm, Trao đổi về một số nguyên tắc chung trong công bố tài liệu, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 5, 2005, trang 136. 24. Hướng dẫn số 330/NVĐP ngày 02/8/1996 của Cục Lưu trữ Nhà nước hướng dẫn ban hành danh mục các cơ quan là nguồn nộp lưu tài liệu vào lưu trữ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 3, 1996, trang 2. 25. Hướng dẫn thành phần hồ sơ, tài liệu của các cơ quan hành chính nhà nước Trung ương thuộc diện nộp lưu vào các Trung tâm lưu trữ Quốc gia (ban 18 hành kèm theo công văn số 262/LTNN-NVTW ngày 12/6/2001 của cục Lưu trữ Nhà nước), Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 3, 2001, trang 73. 26. PTS. Dương Văn Khảm (chủ nhiệm), Nguyễn Đăng Khải, Hà Văn Huề, Vương Thị Nấm, Hoàng Thị Tuyết Thu, Quách Thị Thu, Báo cáo nghiên cứu xây dựng danh mục các cơ quan và thành phần tài liệu lưu trữ phải nộp vào lưu trữ cơ quan, đề tài mã số 85.98.001, Cục Lu trữ Nhà nước. 27. Nghị định 111/2004/NĐ-CP, ngày 08/4/2004 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh lưu trữ quốc gia Trang web của Cục Văn thư và lưu trữ nhà nước : 28. Nguyễn Thị Ngọc, xác định những loại văn kiện chủ yếu để nộp lưu của cơ quan Uỷ ban nhân dân tỉnh, Tạp chí Văn thư lưu trữ, số 4, năm 1977, trang 12. 29. Nguyễn Thị Nhân, Cơ sở khoa học để xây dựng thành phần tài liệu của Bộ Thương Mại phải thu thập, bổ sung vào Trung tâm lưu trữ Quốc gia , LV21, Tư liệu khoa Lưu trữ học và Quản trị Văn phòng, Hà Nội, 2003. 30. Nguyễn Lệ Nhung, một vài ý kiến về công tác bổ sung tài liệu của kho lưu trữ ở các tỉnh uỷ, thành uỷ, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 2, 1996, trang 23. 31. TS. Nguyễn Lệ Nhung, Vài nét về việc xác định giá trị tài liệu lưu trữ Đảng với yêu cầu xây dựng nguồn sử liệu cho nghiên cứu lịch sử, Tạp chí Văn thư lưu trữ Việt Nam, số 1, 2007, trang 12. 32. Nguyễn Lệ Nhung (chủ nhiệm đề tài), Xác định nguồn và thành phần tài liệu của các cơ quan tổ chức Đảng thuộc diện nộp lưu vào kho lưu trữ Trung ương Đảng, Báo cáo đề tài KX-02/VP-1998, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2000. 33. Pháp lệnh lưu trữ quốc gia do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành ngày 04/04/2004. Nguồn: Trang web của Cục Văn thư và lưu trữ nhà nước : 34. Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, 2006 19 35. Phòng nghiệp vụ Văn thư lưu trữ địa phương, Cục Văn thư lưu trữ nhà nước, Quy trình tổ chức đánh giá, lựa chọn hồ sơ, tài liệu vào trung tâm lưu trữ thành phố Hà Nội, Tạp chí Văn thư lưu trữ Việt Nam, số 7, 2007, trang 12. 36. Ths. Nguyễn Thị Hồng Phương (chủ nhiệm đề tài), Nghiên cứu xây dựng bảng thời hạn bảo quản mẫu tài liệu của các cơ quan, tổ chức Đảng từ trung ương đến địa phương , Đề tài KHBĐ(2005) – 22, Hà Nội, 2007 37. Hà Quảng, Vấn đề xác định nguồn tài liệu nộp vào lưu trữ tỉnh , Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 4, 1993, trang 9. 38. Quyết định số 58/QĐ-TCCP ngày 17/3/1995 của Bộ trưởng - Trưởng ban Tổ chức – Cán bộ Chính phủ ban hành danh mục số 1 các cơ quan thuộc diện nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào các Trung tâm lưu trữ Quốc gia , Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 1, 1995, trang 3. 39. Quyết định số 20-QĐ/TW, ngày 23/9/1987 của Ban Bí thư Trung ương về Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam. 40. Quyết định số 185-QĐ/TW, ngày 3/9/2008 của Ban Bí thư về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện). Nguồn: Tạp chí xây dựng đảng điện tử: =18938583 41. Thân Thị San, Nghiên cứu xây dựng danh mục nguồn và thành phần tài liệu bổ sung vào lưu trữ Uỷ Ban nhân dân huyện Thuỷ Nguyên - Hải Phòng, LV 250, Tư liệu Khoa Lưu trữ học và Quản trị Văn phòng, Hà Nội, 2007. 42. Ths. Nguyễn Minh Sơn (chủ nhiệm đề tài), Nghiên cứu xác định nguồn và thành phần tài liệu nghe – nhìn nộp vào lưu trữ lịch sử, đề tài nghiên cứu của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Hà Nội, 2006. 43. Lã Thị Thanh, Nguồn và thành phần tài liệu nộp vào lưu trữ cơ quan tập đoàn bưu chính viễn thông, LV 255, Tư liệu Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Hà Nội, 2007. 44. Nguyễn V

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01458_017_2008063.pdf
Tài liệu liên quan