Trắc nghiệm Lịch sử 12 - Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946

**Câu 15. Ý nào sau đây không phải là biện pháp để xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng của Đảng và chính phủ ta?

A.Tổ chức tổng tuyển cử Quốc hội chung (6/1/1946) chính thức hóa chính quyển ta và bầu cử quốc hội.

B.Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân 3 thứ quân và thành lập Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nan (5/1946)

C.Thành lập chính quyền cách mạng ở Trung ương và địa phương.

D.Diệt giặc đói, giặc dốt và khó khăn về tài chính.

***Câu 16. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của những biện pháp xây dựng chế độ mới, đặc biệt là Tổng tuyển cử bầu Quốc hội?

A.Giáng một đòn nặng vào âm mưu chia rẽ, lật đổ và xâm lược của đế quốc và tay sai

B.Nâng cao uy tín của nước VNDCCH trên trường quốc tê, tạo cơ sở pháp lí vững chăc của một nhà nước cách mạng.

C.Thể hiện sức mạnh và ý chí của khối đoàn kết dân tộc.

D.Tạo thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài.

*Câu 17. Sự kiện nào chứng tỏ thực dân Pháp mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai?

A.Xả súng vào đám đông ngày 2/9/1945 ở Sài Gòn- Chợ Lớn.

B.Đánh úp trụ sở Uỷ ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn.

C.Quấy nhiễu nhân ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (6/1/1946).

D.Câu kết với thực dân Anh sau khi vào nước ta.

 

doc19 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Lịch sử 12 - Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vượt qua khó khăn thử thách. D. Câu A và B đúng. 21. Ý nghĩa chính trị của cuộc tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 và việc bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp? A. Tạo cơ sở pháp lí vững chắc cho quần chúng cách mạng, nâng cao uy tín cuẩ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. B. Khơi dậy và phát huy tinh thần yêu nước, tinh thần làm chủ đất nước, giáng một đòn vào âm mưu xuyên tạc, chia rẽ của kẻ thù đối với chế độ mới. C. Đưa đất nước thoát khỏi tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. D. Câu A và B đúng. 22. Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của cách mạng nước ta sau Cách mạng tháng Tám là gì? A. Giải quyết nạn ngoại xâm và nội phản. B. Giải quyết vấn đề tài chính. C. Giải quyết nạn đói, nạn dốt. D. Giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính. 23. Để đảy lùi nạ đói, biện pháp nào quan trọng nhất? A. Lập hũ gạo cứu đói. B. Tổ chức ngày đồng tâm để có thêm gạo cứu đói. C. Tăng cường sản xuất. D. Chia lại ruộng công cho nông dân theo nguyên tắc công bằng và dân chủ. 24. Ý nghĩa thắng lợi của công cuộc chống đói? A. Thể hiện trách nhiệm “vì dân” của chính quyền mới. B. Làm cho nhân dân càng phấn khởi tin tưởng vào Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh. C. Có điều kiện để đẩy mạnh phát triển sản xuất. D. Câu A và B đúng. 25. Biện pháp nào quan trọng nhất để chính quyền cách mạng kịp thời giải quyết khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám? A. Dựa vào lòng nhiệt tình yêu nước cảu nhân dân. B. Chính phủ kí sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam (31/1/1946). C. Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước (23/11/1946). D. Tiết kiệm chi tiêu. 26. Chính sách nào do Chính phủ ban hành có thể thực hiện được ngay? A. Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày. B. Chia lại ruộng đất công theo nguyên tắc công bằng và dân chủ. C. Ra thông tư giảm tô. D. Bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lí khác. 27. Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ vào ngày tháng năm nào? A. 7/3/1945 C. 9/9/1945 B. 8/9/1945 D. 10/9/1945 28. Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng”, “Quỹ độc lập” nhằm mục đích gì? A. Giải quyết khó khăn về tài chính cảu đất nước. B. Quyên góp tiền để xây dựng đất nước. C. Quyên góp vàng, bạc để xây dựng đất nước. D. Để hỗ trợ việc giải quyết nạn đói. 29. Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước vào ngày tháng năm nào? A. 23/11/1946 C. 25/11/1946 B. 24/11/1946 D. 26/12/1946 30. Nhân dân ta đã vượt qua dược những khó khăn to lớn, củng cố và tăng cường đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. Đó là kết quả: A. Những chủ trương và biện pháp để giải quyết nạn đói sau Cách mạng tháng Tám. B. Những chủ trương và biện pháp để giải quyết nạn dốt sau Cách mạng tháng Tám. C. Những chủ trương và biện pháp để giải quyết khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám. D. Những chủ trương và biện pháp để giải quyết nạn đói và nạn dốt. 31. Ý nghĩa của những kết quả đạt được trong việc giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính: A. Thể hiện được bản chất, tính ưu việt của chế độ mới. B. Cổ vũ động viên nhân dân ta quyết tâm bảo vệ chính quyền cách mạng, bảo vệ độc lập tự do vừa giành được. C. Chuẩn bị về vật chất, tinh thần cho toàn dân tiến tới cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. D. Tất cả các ý trên đúng. . B.Câu hỏi trắc nghiệm 1.Cao uû Ph¸p ë §«ng D­¬ng trong thêi kú tõ cuèi n¨m 1945 ®Õn 1947 lµ g×? a. L¬c¬lÐc b. B«laec c. §¸cgi¨ngli¬ d. R¬ve 2. Sù kiÖn nµo chøng tá thùc d©n Ph¸p trë l¹i x©m l­îc n­íc ta lÇn thø hai? a. Ngµy 2/9/1945, khi nh©n d©n Sµi Gßn - Chî Lín tæ chøc mÝt tinh chµo mõng ngµy ®éc lËp, thùc d©n Ph¸p x¶ sóng b¾n lµm cho 47 ng­êi chÕt, vµ nhiÒu ng­êi bÞ th­¬ng. b. Ngµy 23/9/1945, thùc d©n Ph¸p ®¸nh óp trô së Uû ban nh©n d©n Nam Bé vµ c¬ quan tù vÖ thµnh phè Sµi Gßn c. Ngµy 17/11/1946, thùc d©n Ph¸p ®¸nh chiÕm H¶i Phßng d. Ngµy 18/12/1946, thùc d©n Ph¸p göi tèi hËu th­ yªu cÇu ChÝnh phñ ta gi¶i t¸n lùc l­îng vò trang, giao quyÒn kiÓm so¸t thñ ®« Hµ Néi cho chóng C©u 3: Tr­íc ngµy 6/3/1946 §¶ng, ChÝnh phñ vµ Chñ tÞch Hå ChÝ Minh thùc hiÖn s¸ch l­îc g×? a. Hoµ víi t­ëng ®Ó ®¸nh Ph¸p b. Hoµ víi Ph¸p ®Ó ®uæi T­ëng c. Hoµ víi Ph¸p vµ T­ëng ®Ó chuÈn bÞ lùc l­îng d. C©u a vµ b ®óng C©u 4: Néi dung ®Çu tiªn cña HiÖp ®Þnh s¬ bé ngµy 6/3/1946 mµ ChÝnh phñ ta ký víi Ph¸p lµ g×? a. ChÝnh phñ Ph¸p c«ng nhËn n­íc ta lµ mét n­íc ®éc lËp, tù do n»m trong Liªn hiÖp Ph¸p. b. ChÝnh phñ Ph¸p c«ng nhËn n­íc ViÖt Nam d©n chñ Céng hoµ lµ mét quèc gia tù do, cã chÝnh phñ, nghÞ viÖn, qu©n ®éi vµ tµi chÝnh riªng n»m trong khèi Liªn hiÖp Ph¸p. c. ChÝnh phñ Ph¸p c«ng nhËn nÒn ®éc lËp, chñ quyÒn cña ViÖt Nam d. C©u a vµ b ®óng C©u 5: T¹m ­íc 14/9/1946, ta nh©n nh­îng cho Ph¸p quyÒn lîi nµo? a. Mét sè quyÒn lîi vÒ kinh tÕ vµ v¨n ho¸ b. ChÊp nhËn cho Ph¸p ®­a 15.000 qu©n ra B¾c c. Mét sè quyÒn lîi vÒ chÝnh trÞ, qu©n sù d. C©u a vµ c lµ ®óng C©u 6: Chñ tÞch Hå ChÝ Minh ký T¹m ­íc 14/9/1946 víi ChÝnh phñ Ph¸p t¹i ®©u? a. Thµnh phè §µ L¹t b. Ph«ngtenn¬bl« c. Pari d. Thñ ®« Hµ Néi C©u 7: H·y ®iÒn c¸c tõ ®óng vµo c©u sau ®©y: "B»ng viÖc Ký hiÖp ®Þnh s¬ bé 6/3 vµ T¹m ­íc 14/9/1946, chóng ta ®· ®Ëp tan ©m m­u cña ..................®Ó chèng l¹i ta" a. §Õ quèc Mü cÊu kÕt víi T­ëng b. §Õ quèc Ph¸p cÊu kÕt víi T­ëng c. T­ëng cÊu kÕt víi Ph¸p d. §Õ quèc Ph¸p cÊu kÕt víi Anh Câu 8. Kẻ thù nào dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta? a.Bọn Việt quốc, Việt cách. b.Đế quốc Anh c. Các lực lượng phản cách mạng trong nước. d. Bọn Nhật dang còn tại Việt Nam. Câu 9. Khi thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta mở đẩu là cuộc chiên đấu của quân và dân ta ở đâu? a.Sài Gòn - Chợ Lớn. B. Nam Bộ. c. Trung Bộ. D. Bến Tre. Câu 10.Lý do nào là quan trong nhất dể Đảng ta chủ trương khi thì tạm thời hoà hoãn với Tưởng để chống Pháp, khi thì hoà hoãn với Pháp để đuổi Tưởng? a.Tưởng dùng bọn tay sai Việt quốc, Việt cách để phá ta từ bên trong. b.Thực dân Pháp dược sự giúp đờ, hậu thuẫn của Anh. c. Chính quyền của ta còn non trẻ, không thể một lúc chống 2 kẻ thù mạnh. D, Tưởng có nhiều âm mưu chống phá cách mạng. Câu 11. Bốn ghế Bộ trưởng trong Chính phủ liên hiệp mà Quốc hội nước ta đã nhường cho phái thân Tưởng dó những Độ nào? a.Ngoại giao, kinh tế, canh nông, xã hội. B. Ngoại giao, kinh tế, giáo đục, xă hội. c. Ngoại giao, giáo đục, canh nông, xả hội. D. Kinh tế, giáo dục, canh nông, xã hội. Câu 12.Lý do nào là cơ bản nhất dể ta chủ trương hoà hoãn, nhân nhượng cho Tưởng một số quyển lới về kinh tế và chính trị? a.Ta chưa đủ sức đánh 2 vạn quân Tưởng. b.Tưởng có bọn tay sai Việt quốc, Việt cách hỗ trợ từ bên trong, c. Tránh trình trạng một lức phải đối phó với nhiều kẻ thù. d, Hạn chê việc Pháp và Tuởng cấu kết với nhau. Câu 13. Tại sao ta chuyển từ chiến lược đánh Pháp sang chiến lược hioà hoàn nhân nhượng Pháp? A- Vì Pháp được Anh hậu thuẫn. B.Vì ta tránh tình trạng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù. C. Vì Pháp và Tưởng đã bắt tay cấu kết với nhau chống ta. D. Vì Pháp được bọn phản động tay sai giúp đờ. CÁU 14. Sự kiện nào sau đây là nguyên nhân làm cho Đảng ta thay đổi chiến lược từ hoà hoãn với Tưởng để chống Pháp sang hoà hoãn với Pháp để đuổi Tưởng? A. Quôc hội khoá I (2-3-1946) ta nhường cho Tưởng một số ghế trong quốc hội. B.Hiệp ước Hoa - Pháp (28-2-1946). C. Hiệp định sơ bộ Việt - Pháp (6-3-1946). D. Tạm ướcViệt - Pháp (14-9-1946). , Câu 15. Điều khoản nào trong Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 có lợi thực tê cho ta? a.Pháp công nhận Việt Nam dân chủ cộng hoà là 1 quốc gia tự do. b.Pháp công nhận ta có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp. c. Chính phủ Việt Nam thoả thuận cho 15.000 quân Pháp vào miền Bắc thay quân Tưởng. d. Hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ. *Câu 1. Chính quyền cách mạng đã sử dụng biện pháp nào để giải quyết khó khăn vể tài chính sau Cách mạng tháng Tám? A.Kêu gọi tăng gia sản xuất B. Ra sắc lệnh giảm tô, giảm thuế. C. Cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước D. Bài bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lý khác **Câu 2.Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chính phủ tổ chức cuộc vận động “Tuần lễ vàng” “Quỹ độc lập” nhằm mục đích gì? A.Khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách. B.Quyên góp tiền để xây dựng đất nước. C. Quyên góp vàng, bạc để xây dựng đất nước. D. Hỗ trợ việc giải quyết nạn đói. **Câu 3.Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, kẻ thù nào dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta? A. Bọn Việt Quốc, Việt Cách. B. Đế quốc Anh. C. Các lực lượng phản cách mạng trong nước. D. Bọn Nhật đang còn tại Việt Nam. Câu 4. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân để Đảng ta chủ trương khi thì tạm thời hoà hoãn với Trung Hoa Dân quốc để chống Pháp, khi thì hoà hoãn với Pháp để đuổi Trung Hoa dân quốc? A.Trung Hoa dân quốc dùng bọn tay sai Việt Quốc, Việt Cách để phá ta từ bên trong. B. Thực dân Pháp dược sự giúp đỡ, hậu thuẫn của Anh. C. Chính quyền của ta còn non trẻ, không thể một lúc chống lại hai kẻ thù mạnh. D.Trung Hoa Dân quốc có nhiều âm mưu chống phá cách mạng. ***Câu 5. Sự kiện nào sau đây là nguyên nhân làm cho Đảng ta thay đổi chiến lược từ hoà hoãn với Trung Hoa Dân quốc để chống Pháp sang hoà hoãn với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân quốc? A. Kì họp đầu tiên Quốc hội khoá I (2-3-1946) B. Hiệp ước Hoa - Pháp (28-2-1946). C. Hiệp định sơ bộ Việt - Pháp (6-3-1946). D. Tạm ước Việt - Pháp (14-9-1946). ***Câu 6. Việc kí Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 chứng tỏ: A.Sự mềm dẻo của ta trong việc phân hoá kẻ thù. B. Đường lối chủ trương đúng đắn kịp thời của Đảng ta. c. Sự thoả hiệp của Đảng ta và chính phủ ta. D. Sự non yếu trong lãnh đạo của ta. Câu 7. Việc kí kết Hiệp định sơ bộ tạm hoà với Pháp, chứng tỏ ? Sự suy yếu của lực lượng cách mạng. Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao. Sự thoả hiệp của Đảng và chính phủ ta. Chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và chính phủ **Câu 7. Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho cuộc đàm phán của Chính phủ Việt Nam và Pháp tại Phông-ten-nơ-blo (Pháp) không có kết quả? A.Thực dân Pháp thực hiện âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược nước ta. B.. Thời gian đàm phán ngắn. C. Ta chưa có kinh nghiệm trong đấu tranh ngoại giao. D. Ta không có được sự ủng hộ của nhân dân thế giới. *Câu 8. Tạm ước 14-9-1946 ta nhân nhượng cho Pháp một số vấn đề gì? A.Một sô quyền lợi về kinh tế và văn hoá. B. Chấp nhận cho Pháp đưa 15000 quân ra Bắc. C. Một số quyền lợi về chính trị, quân sự. D. Một số quyền lợi về kinh tế, quân sự. *Câu 9. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng Đồng minh nào tiến vào nước ta? A.Anh,Mĩ. B.Anh, Pháp. C.Anh, Trung Hoa Dân quốc. D.Liên Xô và Trung Hoa Dân quốc. *Câu 10. Sau Cách mạng tháng Tám, từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, lực lượng Đồng minh kéo vào nước ta là: Anh. Mĩ. Pháp. Trung Hoa Dân quốc. **Câu 11. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, quân Trung Hoa Dân quốc kéo vào nước ta nhằm: A. Giải giáp khí giới quân Nhật. B. Giúp đỡ chính quyền cách mạng nước ta. C. Đánh quân Anh. D.Lật đổ chính quyền cách mạng. *Câu 12. Nội dung nào phán ánh tình hình tài chính nước ta sau Cách mạng tháng Tám (1945): A.Bước đầu được xây dựng. B.Trống rỗng. C.Phát triển. D.Lệ thuộc vào Nhật- Pháp. **Câu 13. Nội dung nào sau đây không phải là thuận lợi của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945? A.Nhân dân ta giành quyền làm chủ nên phấn khởi, gắn bó với chế độ. B.Có Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo. C.Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành, phong trào cách mạng thế giới đang dâng cao. D.Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước. **Câu 14. Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa I (3/1946) đã không thông qua nội dung nào? A.Xác nhận thành tích của Chính Phủ cách mạng lâm thời. B.Thông qua Chính Phủ liên hiệp kháng chiến. C.Lập ra ban dư thảo Hiến pháp. D.Bầu Hồ Chí Minh làm chủ tịch Đảng. **Câu 15. Ý nào sau đây không phải là biện pháp để xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng của Đảng và chính phủ ta? A.Tổ chức tổng tuyển cử Quốc hội chung (6/1/1946) chính thức hóa chính quyển ta và bầu cử quốc hội. B.Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân 3 thứ quân và thành lập Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nan (5/1946) C.Thành lập chính quyền cách mạng ở Trung ương và địa phương. D.Diệt giặc đói, giặc dốt và khó khăn về tài chính. ***Câu 16. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của những biện pháp xây dựng chế độ mới, đặc biệt là Tổng tuyển cử bầu Quốc hội? A.Giáng một đòn nặng vào âm mưu chia rẽ, lật đổ và xâm lược của đế quốc và tay sai B.Nâng cao uy tín của nước VNDCCH trên trường quốc tê, tạo cơ sở pháp lí vững chăc của một nhà nước cách mạng. C.Thể hiện sức mạnh và ý chí của khối đoàn kết dân tộc. D.Tạo thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài. *Câu 17. Sự kiện nào chứng tỏ thực dân Pháp mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai? A.Xả súng vào đám đông ngày 2/9/1945 ở Sài Gòn- Chợ Lớn. B.Đánh úp trụ sở Uỷ ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn. C.Quấy nhiễu nhân ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (6/1/1946). D.Câu kết với thực dân Anh sau khi vào nước ta. **Câu 18. Từ 2/9/1945 đến 6/3/1946 ta chủ trương đánh Pháp ở Miền Nam vì A.Pháp dã tâm muốn xâm lược nước ta lần nữa. B.thực dân Pháp được quân Anh tạo điều kiện trở lại Nam Bộ. C.thực dân Pháp xâm phạm trắng trợn độc lập- chủ quyền của nhân dân ta. D.Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc câu kết với nhau. **Câu 19. Chủ trương của ta trong việc đối phó với Trung Hoa Dân quốc khi chúng kéo vào nước ta là: A.Quyết tâm đánh ngay từ đầu. B.Hòa hoãn để đánh Pháp. C.Nhờ vào Anh để chống Trung Hoa Dân quốc. D.Đầu hàng Trung Hoa Dân quốc. **Câu 20. Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với đại diện chính phủ Pháp bản Tạm Ước ngày 14-9-1946 vì: A.quân Pháp tăng cường hoạt động khiêu khích ở Đông Dương. B.quan hệ Việt – Pháp ở giai đoạn căng thẳng nhất, đe dọa độc lập, chủ quyền dân tộc và chính quyền cách mạng nước ta. C.Pháp vi phạm Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) do đó cần có thỏa thuận khác thay thế. D.muốn tạo điều kiện cho ta kéo dài thời gian hòa hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Pháp mà ta biết không thể tránh khỏi. ***Câu 21. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt với nhiều kẻ thù, trong đó kẻ thù chủ yếu là A. quân Trung Hoa Dân quốc. B. thực dân Pháp. C. đế quốc Anh. D. Phát xít Nhật. ***Câu 22. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, tình hình nước ta gặp nhiều khó khăn, trong đó khó khăn chủ yếu là A. Ngoại xâm và nội phản phá hoại cách mạng. B. Chính quyền cách mạng còn non trẻ. C. Nạn đói tiếp tục đe dọa đời sống của nhân dân. D. Các tệ nạn của xã hội cũ, hơn 90% dân số không biết chữ. **Câu 23. Để củng cố chính quyền dân chủ nhân dân, ngay sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công Đảng, Chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh đã A. thành lập Nha Bình dân học vụ. B. phát động phong trào “Nhường cơm sẻ áo”. C. thành lập các đoàn quân “Nam tiến”. D. tiến hành Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trên cả nước. ****Câu 24. Kết quả của cuộc bầu cử Quốc hội ngày 6-1-1946 được đánh giá là thắng lợi của A. cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. B. cuộc đấu tranh giai cấp, đưa giai cấp vô sản lên nắm quyền. C. cuộc đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang khi Đảng ta nắm chính quyền. D. cuộc vận động chính trị nhưng cũng là thắng lợi của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp. **Câu 25. Những biện pháp đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc với tay sai có tác dụng như thế nào? A. Chính quyền cách mạng vẫn được giữ vững và được nhân dân tin tưởng ủng hộ. B. Làm thất bại âm mưu câu kết với quân Anh, quân Pháp ở miền Nam hòng bóp chết chính quyền cách mạng còn non trẻ. C. Hạn chế đến mức thấp nhất các hoạt động chống phá của quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai, làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng. D. Kéo dài thời gian hòa hoãn để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. **Câu 26. Nước ta năm đầu tiên sau cách mạng tháng Tám ở vào tình thế ? Bị các nước đế quốc bao vây và cấm vận. Vô cùng khó khăn như “ngàn cân treo sợi tóc” Được sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Khủng hoảng nghiêm trọng do hậu quả của chế độ thực dân. ***Câu 27. Hai nhiệm vụ chiến lược của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng tháng Tám trong giai đoạn 1945 - 1946 là gì ? Thực hiện nền giáo dục mới và giải quyết nạn đói. Quyết tâm kháng chiến chống Pháp xâm lược và trừng trị bọn nội phản. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới.. Thành lập chính phủ chính thức của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và giải quyết vấn đề tài chính trống rỗng. *Câu 28. Để giải quyết nạn đói Chủ tịch Hồ Chí Minh Hồđã kêu gọi ? Nhường cơm sẻ áo, tiết kiệm lương thực, tăng gia sản xuất.. Tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo. Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới. Không dùng gạo, ngô để nấu rượu. **Câu 29. Để khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách của Chính phủ sau cách mạng tháng Tám, nhân dân ta đã hưởng ứng phong trào “Quỹ độc lập” “Ngày đồng tâm”. “Tăng gia sản xuất”. “Không một tấc đất bỏ hoang”. Câu 30. Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam với sự hậu thuẫn của quân đội Mĩ. quân đội Anh quân đội Tưởng. bọn Việt Quốc, Việt Cách. Câu 31. Hai chính đảng ở Việt Nam là tay sai của quân Tưởng là Đại Việt, Việt Quốc. Việt Quốc,Việt Cách Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội, Phục Việt. Thanh Niên Cao Vọng, Tân Việt. Câu 32. Nội dung nào sau đây không thuộc Hiệp định sơ bộ ? Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên Hiệp Pháp. Ta đồng ý cho 15000 quân Pháp ra miền Bắc thay thế cho quân Tưởng. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hoá ở Việt Nam Hai bên cùng ngừng bắn ở Nam Bộ. Câu 33. Nội dung của bản Tạm ước Việt – Pháp là ? Nhượng bộ thêm cho Pháp một số quyền lợi kinh tế - văn hoá ở Việt Nam.. Ngừng bắn ngay ở Nam Bộ. Pháp công nhận Việt Nam có chính phủ tự trị nằm trong khối Liên Hiệp Pháp. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi chính trị. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 18, 19 - LỚP 12 **Câu 1: “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” được trích trong văn kiện lịch sử nào? A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. B. Tuyên ngôn độc lập. C. Lời kêu gọi nhân ngày thành lập Đảng. D. Kháng chiến nhất định thắng lợi. *Câu 2: Những văn kiện nào sau đây thể hiện Đường lối kháng chiến chống Pháp? A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi . B. Chỉ thị toàn dân kháng chiến, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi. C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và chỉ thị toàn dân kháng chiến. D. Kháng chiến nhất định thắng lợi, chỉ thị toàn dân kháng chiến. **Câu 3: Âm mưu cơ bản của Pháp trong cuộc tấn công Việt Bắc năm 1947 là gì? A. Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta. B. Tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta C. Chuyển từ chiến lược “tằm ăn dâu” sang “đánh nhanh thắng nhanh”. D. Muốn giải quyết mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán quân. **Câu 4: Đâu không là kết quả của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947? A. Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6000 tên. B. Buộc Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta. C. Cơ quan đầu não kháng chiến của ta được bảo vệ an toàn. D. Bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành. **Câu 5: Nội dung nào không là kết quả của chiến dịch Biên Giới – thu đông 1950? A. Đã tiêu diệt nhiều sinh lực địch. B. Khai thông biện giới Việt Trung với chiều dài 750km. C. Nối liền căn cứ địa việt Bắc với đồng bằng liên khu III, IV. D. Ta đã giành quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ. **Câu 6: Sau chiến dịch nào quân dân Việt Nam giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ? A. Chiến dịch Biên Giới 1950. B. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. C. Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975. D. Chiến dịch Việt Bắc 1947. **Câu 7: Nội dung nào không là chủ trương của Đảng khi mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950? A. Tiêu diệt bộ phận quan trọng sinh lực địch. B. Củng cố mở rộng căn cứ địa Việt Bắc. C. Đưa cuộc kháng chiến của nhân dân ta sang một giai đoạn mới. D. Khai thông biên giới Việt Trung. *Câu 8: “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới” được trích dẫn từ văn kiện nào? A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ Tịch. B. Quân lệnh số 1 của Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc. C. Thư của Hồ Chủ Tịch gởi đồng bào cả nước kêu gọi nổi dậy tổng khởi nghĩa. D. Lời “Hịch” của Mặt trận Việt Minh. **Câu 9: Pháp buộc phải thay đổi chiến lược chiến tranh ở Đông Dương như thế nào sau thất bại ở Việt Bắc 1947? Từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài. Dùng người Việt đánh người Việt. Tiến công chiến lược trên toàn miền Bắc. Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh. *Câu 10: Kế hoạch Đờlát Đơtátxinhi đã ảnh hưởng đến cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam như thế nào? Vùng sau lưng địch trở nên khó khăn và phức tạp. Chúng ta rơi vào thế bị động. Lực lượng kháng chiến bị ảnh hưởng. Khóa chặt đường liên lạc với bên ngoài. **Câu 11: Ý nào sau không giải thích đúng về nội dung “Kháng chiến toàn dân” trong đường lối kháng chiến chống Pháp? Mọi người dân đều tham gia kháng chiến. Không phân biệt thành phần giai cấp, đảng phái, tôn giáo. Đánh Pháp với khẩu hiệu “mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài”. Kháng chiến trên mọi mặt trận. **Câu 12: Sự kiện nào trực tiếp đưa đến quyết định của Đảng và Chính phủ phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp? Hội nghị trù bị ở Đà Lạt giữa ta và Pháp thất bại. Pháp được sự hỗ trợ của Anh nổ súng đánh chiếm Nam Bộ. Pháp đánh chiếm Hải Phòng, Hà Nội. Pháp gửi tối hậu thư cho ta đòi ta giao quyền kiểm soát thủ đô. *Câu 13: Mục tiêu cơ bản của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 là gì? Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc. Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt – Trung. Phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp. Bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc. *Câu 14: Sắp xếp các dữ liệu sau theo trình tự thời gian 1.Chiến dịch Việt Bắc. 2.Chiến dịch Biên giới. 3.Cuộc chiến đấu ở các đô thị. 4.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng. (1), (2), (3), (4). (1), (3), (4), (2). (3), (1), (2), (4). (3), (2), (1), (4). *Câu 15: Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ năm 1951 có tên là gì? Đảng cộng sản Việt Nam. Việt Nam cộng sản Đảng. Đảng Lao Động Việt Nam. Đảng Cộng sản Đông Dương. **Câu 16: Sắp xếp các sự kiện ở cột B sao cho phù hợp với cột A với yêu cầu sau đây A B 1. Từ ngày 11 đến ngày19/2/1951. a. Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất. 2. Từ ngày 3 đến ngày 7/3/1951. b. Đại hội tòan quốc thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt. 3. Ngày 1/5/1952. c. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương. A. 1 – c; 2 – b; 3 – a. B. 1 – a; 2 – c; 3 – b. C. 1 – a; 2 – b; 3 – c. D. 1 – b; 2 – c; 3 – a. **Câu 17: Kế hoạch nào đánh dấu Mĩ từng bước can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh xâm lược ở Đông Dương? A. Kế hoạch Rơve. B. Kế hoạch Nava. C. Kế hoạch Đờlát Đơtátxinhi. D. Kế hoạch Đờcát Tơri. **Câu 18: Văn kiện lịch sử nào sau đây không liên quan đến nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp? A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ Tịch (19/12/1946). B. Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Thường vụ Trung ương Đảng (22/12/1946). C. Lời kêu gọi nhân ngày thành lập Đảng. D. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”(9/1947) của Trường Chinh. *Câu 19: Mục đích chủ yếu của Pháp khi đề ra kế hoạch Rơ-ve là gì? A. Mở rộng phạm vi chiếm đóng ra toàn miền Bắc. B. Tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai để kết thúc chiến tranh. C. Tấn công lên Việt Bắc để tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta. D. Thiết lập hành lang Đông-Tây. *Câu 20: Hai hệ thống phòng ngự Pháp thiết lập ở Việt Nam năm 1950 là A. hệ thống phòng ngự trên đường số 4 và hành lang Đông – Tây( Hải Phòng- Hà Nội – Hòa Bình- Sơn La) B. hệ thống phòng ngự ở đồng bằng Bắc Bộ và Trung du C. hệ thống phòng ngự trên đường số 4 và đồng bằng Bắc bộ. D. phòng tuyến “boong ke” và “vành đai trắng” xung quanh Trung du và đồng bằng Bắc bộ. *Câu 21: Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương ngày 23/12/1950 được kí kết giữa các nước nào? A. Mĩ và Pháp. B. Pháp và Nhật. C. Mĩ và Nhật. D. Pháp và Tưởng. *Câu 22: Đảng và Chính phủ Việt Nam từ năm 1953 có chủ trương gì để bồi dưỡng sức dân trước hết là nông dân? A.Giảm tô thuế. B.Vận động lao động sản xuất. C.Khuyến khích khai hoang, áp dụng kĩ thuật mới. D. Phát động quần chúng triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất. **Câu 23: “Đại hội kháng chiến thắng lợi” là ý nghĩa của Đại hội nào? A. Hội nghị thành lập Đảng (2/1930). B. Đại hội lần thứ nhất của Đảng (10/1930). C. Đại hội lần thứ II của Đảng ( 2/1950). D. Đại hội lần thứ III của Đảng ( 9/1960). **Câu 24: Quân ta chọn Đông Khê làm cứ điểm tấn công đầu tiên trong chi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 17 Nuoc Viet Nam Dan chu Cong hoa tu sau ngay 291945 den truoc ngay 19121946_12477600.doc
Tài liệu liên quan