Vai trò của thương hiệu trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nông sản Việt Nam

Lời Nói đầu 1

Chương I: Thương hiệu và yếu tố cấu thành thương hiệu 2

I.Cơ sơ lý luận của thương hiệu 2

1.Khái niệm về thương hiệu. 2

2. Các yếu tố cấu thành thương hiệu. 2

III. Ý nghĩa của thương hiệu 6

1 Đối với doanh nghiệp 6

2 Đối với người tiêu dùng. 7

3. Thương hiệu mạnh - niềm tự hào của một quốc gia. 7

Chương II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành nông sản 8

I. Tình hình sản xuất hàng nông sản của Việt NamI 8

II. Thực trạng công nghệ chế biến nông sản 9

III. Tình hình xuất khẩu nông sản của Việt NamI 10

IV. Thự trạng khả năng cạnh tranh của ngành nông sản Việt Nam trong thời gian qua. 14

V. Đánh giá về khả năng cạnh tranh của ngành nông sản Việt Nam. 17

5.1 Thành tựu. 17

5.2. Những vấn đề còn tồn tại. 18

Chương III: Thương hiệu trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nông sản Việt Nam. 20

I. Thương hiệu của ngành nông sản. 20

II. Một số thương hiệu nông sản nổi tiếng trong những năm gần đây. 21

2.1 Thương hiệu cà phê Trung Nguyên. 21

2.2.Thương hiệu gạo Việt. 22

III.Vai trò của thương hiệu trong viêc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nông sản. 23

Chương IV: Các giả pháp phát triển thương hiệu để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nông sản. 27

I.Các giải pháp cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh. 27

1.1 Nâng cao chất lương hàng nông sản. 27

1.2. Cải tiến công nghệ, kỹ thuật. 29

1.3. Quảng bá thương hiệu nông sản Việt Nam. 31

1.4. Bảo vệ thương hiệu nông sản 32

II. Những đề xuất với Nhà Nước. 33

KẾT LUẬN 36

TÀI LIỆU THAM KHẢO 37

 

 

doc38 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1473 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vai trò của thương hiệu trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nông sản Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
liệu trên cho thấy 6 năm trở lại đây lượng cà phê xuất khẩu tăng nhiều và có xu hướng tiếp tục tăng trong những năm tới. Hàng năm tỷ lệ xuất khẩu so với sản lượng khá ổn định và giữ ở mức cao, đa số rưd 90% trở lên. Con số này phản ánh chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Theo giá cả. Nhìn chung giá nông sản của Việt Nam thường thấp hơn so với một số nước, bên cạnh đó nước ta thường xuất khẩu theo giá FBO nên giá trị thu về thường không cao. Thêm vào đó diễn biến về giá cả trong những năm qua cũng đã làm cho hàng nông sản Việt Nam đã khó khăn lại càng khó khăn hơn, giá nông sản liên tục giảm đã làm ảnh hưởng đến tình trạnh sản xuất và tiêu thụ ở Việt Nam. Sau đây là bảng xuất khẩu hàng nông sản về giá trị và sản lượng trong những năm gần đây. Bảng 4: Xuất khẩu hàng nông sản năm 2004-2005. Mặt hàng Năm 2004 Năm 2005 Lượng (1000tấn) Trị giá (Tr USD) Giá BQ (USD/tấn) Lượng (1000tấn) Trị giá (Tr USD) Lượng (USD/tấn) Gạo 3200 1098 382,46 5000 1320 402,7 Cà Phê 690 1384,8 1246,63 800 1413,32 1321 Cao su 320 634,4 591,671 400 761,301 637 ChèC 43 59,67 1163,599 60 83 1633,94 Hạt điềuH 49 152,65 5537,683 56 167 6300 Tạp chí thương nghiệp và thị trường Việt Nam năm 2005. IV. Thự trạng khả năng cạnh tranh của ngành nông sản Việt Nam trong thời gian qua. Về giá cả. Hầu hết các mặt hàng nông sản chủ lực đề tăng cả về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu: gạo tăng 26%, cà phê tăng 38%, cao su tăng 33%, chè tăng 34%...Tổng kim ngạch xuất khẩu ước tính đạt hơn 4 tỷ USD tăng 30% so với năm 2004. Sự ảnh hưởng của chất lượng giá cả nông sản nên lượng xuấ khẩu của Việt Nam thường có giá thấp hơn một số nước trên thế giới, có thể nói đây là một lợi thế của ngành nông sản Việt Nam nhưng cũng là bất lợi cho người sản xuất vì giá thành sản xuất ra một đơn vị hàng nông sản còn rất cao, có khi gia bán lại không bù đắp được chi phí sản xuất nên gây thiệt hại lớn cho người sản xuất. Trong thời gian qua, thực tế thì có một số diện tích trồng cây nông sản đã bị phá bỏ như: cà phê, cao su, điều để trồng cây khác có lợi ích kinh tế hơn. Vấn đề hiện nay là cần phải có những biện pháp trước mắt và lâu dài để giảm giá thành sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh. Về chất lượng. Có thể nói chất lượng hàng nông sản xuất khẩu được cải thiện đáng kể ở hầu hết các mặt hàng. Tỷ lệ gạo chất lượng cao đã tăng rõ rệt 85% năm 2000 lên 93% năm 2004, tỷ lệ gaok chất lượng thấp chỉ còn dưới 10%. Tuy nhiên gạo n] ơc ngoài tràn vào Việt Nam như Thái Lan hơn hẳn ta về mùi vị, hình dáng, kích thước và tỷ lệ thuỷ phân. Cùng với gạo, chất lượng các hàng nông sản khác cũng có những tiến bộ đáng kể như mặt hàng cà phê loại 1 tăng từ 18% (vụ 2000-2001) lên 24% năm 2004, loại B giảm từ 60% (2000-2001) xuống còn 7% (2004-2005) Tỷ lệ cao su thượng hạng tăng từ 94, 04 năm 2001 lên 97,3% năm 2004. Tuy đã tăng được tỷ trọng phẩm cấp cao nhưng mẫu mã đơn điệu nên chưa thâm nhập được vào phần thị trường cấp cao và do đó giá bán luôn thấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh gây thua thiệt cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu. Mặc dù nông sản Việt Nam có chất lượng khá tốt nhưng các loại có chất lượng không đồng đều, tỷ lệ phế phẩm còn cao. Hầu hết trong những năm gần đây, một số dây chuyền chế biến nông sản được nhập ngoại có quy trình công nghệ tiên tiến nhưng chưa khai thác được tối đa công suất. Nhìn chung, khoảng 70% sản lượng nông sản hàng năm được chế biến tại các hộ gia đình, chất lượng không cao. Gần 30% qua chế biến tại các cơ sỏ sản xuất công nghịêp có dây chuyền phần lớn đã lại hậu, sản phẩm dùng làm nguyên liệu, do đó giá trị kim ngạch xuất khẩu nông sản không cao là một tất yếu.Tóm lại cần nâng cao chất lượng của nông sản Việt Nam nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế. Về hệ thống thu thập thông tin - dự đoán và nghiên cứu thị trường. Kinh doanh mặt hàng nông sản của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chủ yếu bằng hình thức mua bán theo hợp đồng kỳ hạn, giá cả được xác định dựa vào giá giao dịch nông sản trong ngày của thị trường khu vực. Yếu tố quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu nông sản là thông tin và các dữ liệu thị trường phải chính xác, kịp thời so với thị trường thế giới để làm cơ sở phân tích dự đoán thị trường và đưa ra các quyết định mua bán. Đây là điều quan trọng nhất mà cũng là điều mà các nhà xuất khẩu nông sản của Việt Nam đang thiếu. Có thể thấy rằng bộ phận tham tán thương mại của Viẹt Nam ở nước ngoài đã không thực hiện tốt việc thu thập và cung cấp thông tin về thị trường cho các doanh nghiệp. Chính vì vậy, nguồn thông tin hạn hẹp duy nhất về thị trường thế giới mà các nhà doanh nghiệp có đượng là nhờ mua của các hãng nước ngoài. Chính từ nguồn thông tin này và một số nguồn thông tin hạn chế khác tự thu thập được, kết hợp với kinh nghiệm và cảm tính kinh doanh của doanh nghiệp để ra quyết định. Các quyết định đưa ra dụa trên những cơ sở trên thường măc phải một số những hạn chế nhất định. Vấn đề đặt ra là phải cải thiệp và nâng cao hệ thống thu thập thông tin để có thể có những quyết định đúng đắn, nắm bắt được sự biến động của thị trường một cách nhanh nhất, từ đó mới có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp củng cố và phát triển các mối quan hệ kinh doanh, tìm kiếm thị trường, đối tác, khách hàng mới và khuyếch trương nhãn hiệu riêng cho sản phẩm nông sản. Sự hỗ trợ của chính phủ. Trong những năm qua, trước tình hình giá cả nông sản có nhưng biến động liên tục, gây bất lợi cho cả người sản xuất và các đơn vị hoạt động xuất khẩu, để tháo gỡ khó khăn cho người sản xuất và nhà xuất khẩu thì Chính phủ cũng đã nhiều lần trợ giúp về vốn và lãi xuất để dự trữ nhằm giảm áp lực bán và tăng giá bán trên thị trường. Một điều dễ nhận thấy là trong thời gian qua Chính phủ Việt Nam đã thực hiện chính sách trợ cấp tài chính xuất khẩu tương đối hiệu quả. Các dình thức trợ cấp xuất khẩu bao gồm giảm thuế xuất khẩu, giảm thuế nhập khẩu các thiết bị máy móc chế biến hàng nông sản nhằm nâng cao chất lượng của mặt hàng này, giảm thuế nhập khẩu các nguyên liệu dùng cho chế biến trong nước, thực hiện các loại tín dụng thương mại ưu đãi, giảm thuế quan bảo hộ và tránh hạn ngạch xuất - nhập khẩu để giảm bớt sức hấp dẫn của thị trường nội địa, tăng tính hấp dẫn của thị trường ngoài nước.Kim nghiệp về giảm thuế cho ngành nông sản ở một số nước cho thấy hiệu qua sản xuất cung như xuất khẩu tăng nhanh, đây là một yếu tố tích cực mà Việt Nam cần học hỏi đòng thời Cính phủ cũng nên tạo một cở chế phân chia đất đai cụ thể, trợ giúp về vốn và giống, để khuyến khích nông dân tích cực tham gia sản xuất nâng cao sản lượng hàng năm. Khả năng tìm đầu ra của nông sản. Tìm đầu ra cho nông sản là vấn đề được nhiều cơ quan chức năng quan tâm, đặc biệt là những người trực tiếp tham gia hoạt động xuất khẩu, nhà nước đã có chiến lượng lâu dài được quy hoạch tốt cho việc giải quyết đầu ra cho nông sản và coi đó là trách nhiệm quan trọng của mình. Cùng với vấn đề tiêu thụ nông sản thì các cán bộ cấp cao cũng kiến nghị với Chính phủ phải tính toán, cơ cấu lại sản lượng hàng nông sản xuất khẩu. Thực tế cho thấy Chính phủ đã làm điều này từ nhiều năm trước, nhưng muốn chuyển đổi được cơ cấu phải có thời gian để nông dân tin và làm theo. Trong mấy năm gần đây, Chính phủ cũng đang tích cực tìm đầu ra cho nông sản nhất là gạo, điều, chè, cà phê, mía. Mười tháng đầu năm 2006, Việt Nam đã xuất khẩu được 112.000 tấn hạt tiêu, đạt kim ngạch xuất 178 triệu USD. Đây là mức cao cao nhất từ trước tới nay, vượt qua cả tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này trong năm 2005 (đạt 152 triệu USD®). Tuy đứng đầu thế giới về sản lượng xuất khẩu hạt tiêu, xong Việt Nam vẫn chủ yếu xuất khẩu hạt tiêu đen có chất lượng thấp, giá thành không cao. Theo bộ thương mại, đến năm 2010 Việt Nam dự kiến xuất khẩu 150 nghìn tấn và đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 250-300 triệu USD, tăng bình quân 14,6%/ năm. Diện tích trồng hạt tiêu phấn đấu đến năm 2010 duy trì ở mức trên 50 nghìn ha, cơ cấu giống sẽ từng bước được thay đổi để tăng tỷ trọng sản lượng hạt tiêu trắng phục vụ xuất khẩu. Nói tóm lại. thực trạng khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trong thời gian qua là vấn đề rất được quan tâm, thực tế cho thấy rằng trong quá trình hội nhập kinh tế, các mặt hàng nông sản của Việt Nam kể cả tiêu tụ trong nước lẫn xuất khẩu đã và đang vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt. Khi nói đến cạnh tranh là phải nói tới vấn đề chất lượng, mẫu mã, vệ sinh, … trong những vấn đề này, diều được người mua quan tâm trước tiên là giá cả. trên thị trường, người mua thường so sánh giá cả mặt hàng cùng loại để đi đến quyết định mua hay không mua. Như vậy, giá cả là nội dung đầu tiên mà các nhà doanh nghiệp và người sản xuất cần quan tâm trong sự cạnh tranh để giành thị phần trên thị trường. V. Đánh giá về khả năng cạnh tranh của ngành nông sản Việt Nam. 5.1 Thành tựu. Trước hết, về điều kiện tự nhiên của Việt Nam rất thuận lợi cho những cây nông sản phát triển, đặc biệt là cà phê, cao su ở mảnh đất Tây Nguyên màu mỡ. Bên cạnh đó đã hình thành được những vùng chuyên canh, sản xuất hàng nông sản tập trung tạo ra nguồn sản lượng lớn (hiên nay đang đứng vị trh thứ 3 thế giới) nhờ đó tạo nguồn thuận lợi cho việc cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến với số lượng cao theo yêu cầu kỹ thuận chế biến. Mặt khác nó còn thuận tiện cho việc bố trí, xây dưng các nhà máy chế biến phù hợp, gần vùng nguyên liệu. Về năng suất, nhìn chung hàng nông sản Việt Nam hiện nay có năng suất cao hơn so với các nước trên thế giới, chất lượng khá tốt, có hương vị riêng là một lợi thế mà các nước khác ít có được. Vì vậy, trong một vài năm qua một số thương hiệu nông sản Việt Nam đã hình thành và có vị trí tương đối vững chắc trên thị trường cả trong nước và quốc tế như thương hiệu cà phê Trung Nguyên, gạo tám Cần Thơ va Hải Hậu (Nam ĐịnhN) là những minh chứng sống động. Chỉ trong vòng vài năm các thương hiệu này đã phát triển bền vũng và có đủ sức cạnh tranh với các nước trong khu vực, khẳng định được vị trí ở thị trường trong nước và quốc tế. Nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn đã từng bước hội nhập với kinh tế khu vực và quốc tế là điều kiện mở rộng thị trường, tăng xuất khẩu nông sản, đồng thời buộc Việt Nam phải nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường quốc tế… Sản phẩm nông nghiệp đã có mặt ở nhiều thị trường các nước trong khu vực và quốc tế. Một số sản phẩm xuất khẩu chiếm một thị phần quan trọng trên thị trường quốc tê như gạo đứng thứ 2 thế giới, chiếm 20% thị phần gạo thế giới. Cà phê đứng thứ 2 và chiếm 10% thị phần thế giới, hạt điều đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu. Một số sản phẩm đã bắt đầu xâm nhập vào các thị trường khó tính như rau sang Nhật Bản và Trung Quốc, lợn sữa đi Singapo, Hồng Công, dứa hộp đi Mỹ, thuỷ sản đi EU. Mặt hàng rau quả xuất khẩu cũng tăng, dự kiến năm 2010 ngành rau quả sẽ đạt 20 triệu tấn / năm trên tổng diện tích 1, 3 triệu ha, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả lên hơn một tỷ USD. Tuy nhiên để đạt được mục tiêu đó, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển nông thôn cho rằng: cần tập trung hơn nữa chất lượng rau quả để đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và quốc tế. Bên cạnh đó với sự quan tâm của Nhà Nước bằng những chính sách quản lý xuất khẩu cụ thể, giúp đỡ người sản xuất và chế biến về chính sách vốn đã tạo thuận lợi việc cải thiệt chất lượng, đầu tư trang bị máy móc, thiết bị, kỹ thuật hiện đại nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trường. 5.2. Những vấn đề còn tồn tại. Bên cạnh những cái đạt được thì khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam còn nhiều những khó khăn tồn tại sau: Mặc dù năng suất cao, chất lượng nông sản tốt song không đồng đều, tỷ lệ phế phẩm cao, chế biến nông sản theo phương pháp thủ công là chủ yếu, phần lớn thiết bị dây chuyền lạc hậu, không đồng bộ. Do vậy tiêu hao nguyên liệu cao dẫn đến hiệu quả thấp, giá thành chế biến cao, khả năng cạnh tranh vì thế còn yều kém. Mặc dù có một số công nghệ mới tiên tiến, hiện đại được nhập ngoại nhưng còn rất ít. Một tồn tại không chỉ đối với hàng nông sản mà đối với nhiều mặt hàng kấnc của Việt Nam là năng lực quản lý sản xuất chế biến, xuất khẩu… chưa đáp ứng được yêu cầu trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, đặc biệt là khâu Marketing. Mối liên hệ kinh tế sống còn giữa các khâu chế biến, xuất khẩuvà cung ứng dịch vụ đầu vào chưa được thiết lập để đảm bảo sự ổn định về số lượng, chất lượng theo yêu câu của thị trường. Khả năng hội nhập với các nền kinh tế trong khu vực và quốc tế còn yếu đang là thách thức cho sự phát triển nông nghiệp, nông thôn. Năng suất, chất lượng, hiệu quả của sản phẩm thấp, giá thành cao nên khả năng cạnh tranh kém cả ở thị trường trong nước và xuất khẩu. Nhiều sản phẩm chưa đủ tiêu chuẩn quy mô xuất khẩu như rau, quả, thịt…. Một số sản phẩm chủ yếu xuất khẩu ở dạng thô nên giá thường thấp hơn giá quốc tế. Một số sản phẩm xuất hiện ở thị trường trong nước nhưng giá cao như đường, sữa, bông… Quan hệ sản xuất cần được cải thiệt để tiếp tục phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất mới. Hộ gia đình hiện nay là chủ lực, nhưng để sản xuất với quy mô lớn thì kém hiệu quả vì đất ít, vốn ít, công nghệ kỹ thuật đơn giản. Hợp tác xã đã được chuyển đổi nhiều nhưng nặng về hình thức. Nông, lâm trường quốc doanh đã có những chuyển biến mạnh nhưng hiệu quả còn kém. Sản xuất nông sản theo kiểu tranh trại đã hình thành và phát triển khá nhanh nhưng vẫn còn quá ít. Trước những vấn đề còn tồn tại trong sản xuất và xuất khẩu nông sản, cần phải có những giải pháp đúng đắn, thích hợp để nhanh chóng cải thiệt được tình trạng cạnh tranh, nâng cao thương hiệu nông sản Việt nam, đưa hàng nông sản của Việt Nam hội nhập với thế giới góp phần phát triển nền kinh tế đất nước ngày càng giầu mạnh hơn Chương III: Thương hiệu trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nông sản Việt Nam. I. Thương hiệu của ngành nông sản. Với một nền kinh kế mà 80% dân số sống bằng nghề nông nghiệp thì chừng nào nông dân chưa giầu mành thì đất nước chưa ấy chưa phát triển nhanh chóng được. Mà muốn nông dân giầu mạnh thì phải làm cho sản phẩm của trở thành hàng hoá bán chạy. Sản phẩm đó chính là hàng nông sản. Vì vậy phải làm cho sản phẩm nông sản của nông dân có mặt ở khắp các thị trường trong nước và quốc tế bằng việc xây dựng những thương hiệu có tiếng tăm trên thị trường nội địa và thế giới, từ đó tăng sức cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thế giới. Đây là một chiến lược hàng đầu để thúc đẩy nền kinh tế nói chung và ngông sản nói riêng phát triển và hoà nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam qua các thị trường ngày một tăng lên, chiếm 30% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Với vị trí xuất khẩu nông sản như vậy đã đặt ra vấn đề bức thiết là xây dựng và phát triển, bảo vệ thương hiệu nông sản tên thị trường trong nước và xuất khẩu. Trong thời gian qua cả nước và từng địa phương đã phát động chương trình xây dựng phát triển thương hiệu, chương trình sinh viên với thương hiệu. Nhiều nhà doanh nghiệp đã đầu tư cải tiến chất lượng, xây dựng thương hiệu, nâng cao uy tín với khách hàng, nhiều đài báo nói về thương hiệu, cả nước có chương trình về xây dựng thương hiệu cho ngành nông và thương hiệu quốc gia. Đó là những cố gắng, nỗ lực của các doanh nghiệp, hiệp hội… trong việ nâng cao ý thức xây dựng, phát triển bảo vệ thương hiệu Việt. Tuy vậy, nhìn chung nhiều mặt hàng của Việt Nam chưa có thương hiệu riêng, một số sản phẩm của nước ta đã bị nước ngoài đăng ký thương hiệu (thuốc lá vinatabat, petro Viet Nam…). Mặt hàng nông sản cũng không thoát khỏi tình trạng này. Nhiều mặt hàng nông sản của nước ta không thua kém gì mặt hàng của nước khác, nhưng giá bán không cao vì không có thương hiệu hay thương hiệu không mạnh nên bị các nước ép gía. Theo hiệp hội trái cây Việt Nam, hiện chỉ có 15 hội viên trong tổng số 53 hội viên có thương hiệu đã đăng ký bảo hộ. Nguyên nhân là do nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức đúng về việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu. Trước tình hình đó, các doanh nghiệp dưới sự giúp đỡ của Nhà Nước và các tổ chức khác cần quan tâm đầu tư cho việc xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam. Xây dựng, quảng bá, bảo vệ thương hiệu nói chung và thương hiệu nông sản Việt Nam nói riêng là vấn đề bức thiết hiện nay. Quá trình này đòi hỏi tập trung sức lực và tâm huyết của nhiều cơ quan hiệp hội, các nhà khoa học, chuyên gia kinh tế và tất nhiêu còn là nỗ lực rất lớn của dianh nghiệp. II. Một số thương hiệu nông sản nổi tiếng trong những năm gần đây. Trong vài năm gần đây các doanh nghiệp nông sản đã chú trọng hơn đến việc xây dựng và phát triển thương hiệu và đã đạt được những thành tựu nhất định. Một số thương hiệu nổi tiếng của ngành nông sản như: cà phê Trung Nguyên, Gạo tám xoan Hải Hậu, Gạo Sohafarm, thanh long Bình Thuận, cà phê Buôn Mê Thuật, vải thiều Lục Ngạn, bưởi Năm Roi -Vĩnh Long… 2.1 Thương hiệu cà phê Trung Nguyên. Với một slogo rất ấn tượng dễ nhớ:” Khơi nguồn sáng tạo”, cà phê trung nguyên đã có một thương hiệu vững chắc trên thị trương trong nước và quốc tê.Cứ nói đến cà phê là ngươi ta lại liên tưởng đến một cà phê Trung Nguyên với hương vị đậm đà khó quên. Trung Nguyên được xem như lá cờ đầu của doanh nghiệp Việt Nam trong việc xây dựng thương hiệu, là một ví dụ điển hình cho việc xây dựng, phát triển thương hiệu.Còn qua sớm để nói cà phê Trung Nguyên là một thương hiệu thành công nhất trong việc xây dựng thương hiệu nhưng Trung Nguyên đã có những chính sáng xây dựng thương hiệu đáng để các doanh nghiệp tham khảo và học hỏi: Tiên phong: là một trong những nhân tố giúp Trung Nguyên trở nên nổi tiếng. Trong nhưng ngày đầu của việc xây dựng thương hiệu tại Việt Nam, nhất là trong ngành nông sản, Trung Nguyên đã phát triển khái niệm thương hiệu đầu tiên với màu sắc, logo, khẩu hiệu… và đặc biệt là hệ thống cửa hàng cà phê theo kiểu “ nhượng quyền”. Sự phát triển nhanh chóng của hệ thống bán lẻ các quán cà phê đã làm nên một phong cách riêng đã làm dấy lên một phong trào cà phê Trung Nguyên như một điều gì đó mới mẻ chưa từng có trước đây và đủ thu hút sự tò mò của người tiêu dùng. Có thể nói là một văn hoá cà phê mới: cách thức uống cà phê với tên gọi rất hiện đại trong một Menu có nhiều lựa chọn, bàn ghế và tranh trí theo phopng cách Trung Nguyên… tất cả đã tạo cho Trung Nguyên một sự khác biệt trong bối cảnh quán / văn hoá cà phê vỉa hè vốn tồn tại nhiều năm nay. Nhưng hoạt động này hoàn toàn phù hợp với xu hướng hiện đại hoá và dễ dàng được giới tiêu dùng trẻ đón nhận. Tính khác biệt của Trung Nguyên nhanh chóng được nhận biết khá rộng và có vị trí nhất định trong nhận thức của người tiêu dùng. Đây có thể xem là một thành công khá lớn của Trung Nguyên Trung Nguyên rất giỏi trong việc tận dụng sự ủng hộ của chính phủ và quan hệ với giới truyền thông. Với ưu thế của người tiên phong trong chính sách hỗ trợ thương hiệu Việt của chính phủ, Trung Nguyên thu hút mạnh mẽ sự quan tâm của báo giới và chính báo chí đã góp phần tích cực trong việc quảng bá thương hiệu đến quần chúng. Một hình thức quảng bá tin cậy và không mất tiền. Chưa sẵn sàng cho việc mở rộng quá nhanh chóng, Trung Nguyên phải đối mặt vơi chính sự “phát triển nóng” của mình với sự tăng trưởng quá nhanh của các quán cá phê Trung Nguyên. Việc các quán cà phê không ngừng mọc lên, bao gồm cả hoạch định và tự phát, đã dẫn đến không thể kiểm soát. Việc này có thể thấy được qua tính không nhất quán tại các quán cà phê mang thương hiệu Trung Nguyên, từ trang trí, giá bán, cách phục vụ…Có vẻ như doanh nghiệp đã ngủ quên trên sự phát triển của số lượng các đại lý mà quên chuẩn bị một chiến lược thích hợp để đảm bảo tính nhất quán. Lúng túng trong định vị: Việc xuất hiện cà phê Trung Nguyên hiện đại và khác biện trong thời gian đầu đã tạo nên một hình ảnh cà phê cao cấp nơi người tiêu dùng. Tuy nhiên việc thiếu kiểm soát do phát triển nóng như đã nói trên, đã làm hình ảnh cà phê Trung Nguyên suy giảm, đặc biệt là sự xuất hiện của một số trào lưu cà phê cao cấp ở các thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội… kiến Trung Nguyên không còn là một thương hiệu độc tôn trên thị trường nội địa và phải cạnh tranh với nhiều đối thủ lớn cả trong nước và ngoài nước. Việc suy giảm tính “ cao cấp” là điều đáng tiếc so với công sức tạo dựng và dẫn đến bối rối trong việc định vị thương hiệu Trung Nguyên! Cũng có lẽ thế mà công ty đã đưa ra thương hiệu cafe hoà tan G7. Rõ ràng gặt hái được nhiều thành công nhờ tiên phong và tạo sự khác biệt nhưng vẫn còn nhiều khó khăn đang chờ ở phía trước mà Trung Nguyên phải đối mặt và cần được giải quyết. 2.2.Thương hiệu gạo Việt. Việt Nam là một nước xếp thứ hạng cao trên thế giới về xuất khẩu gạo. Nếu nói gạo là thực phẩm góp phần tạo nên bản sắc của người Việt thì cũng không sai. Tổ tiên ta đã xây dựng cơ đồ hàng ngàn năm cùng với nên văn minh lúa nước bắt nguồn từ vùng đồng bằng Bắc Bộ. Ngày nay, những cánh đồng lúa thấm đẫm mồ hôi của những người nông dân trải dài trên ba miền của đất nước vẫn đem đến cho từng gia đình người Việt những hạt gạo dẻo thơm trong từng bữa cơm gia đình đầm ấm. Trên bản đồ xuất khẩu gạo của thế giới trong nhiều năm qua, gạo Việt Nam là một trong những thương hiệu hàng đầu, có sức cạnh tranh mạnh mẽ với các cường quốc xuất khẩu gạo như Thái Lan, ấn Độ. Năm 2005, Việt Nam xuất khẩu được hơn 5 triệu tấn gạo, đem về 1, 3 tỷ USD. Cuối tháng 2/2006, các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước đã ký kết với các đối tác nước ngoài xuất khẩu 2, 4 triệu tấn gạo giao trong quý II. Và nhiều hợp đồng khác đang chờ ký. Dự báo thị trường xuất khẩu gạo năm 2006 sẽ rất sôi động so với năm 2005. Tuy nhiên ngay tại thị trường trong nước, chúng ta chưa có một thương hiệu nào đủ mạnh để đáp ứng được nhu cầu hàng ngày của hàng triệu gia đình Việt Nam, giá gạo xuất khẩu trên thị trường thế giới luôn thấp hơn thị trường Thái Lan. Đã đến lúc gạo Việt Nam phải có chất lượng cao và đồng nhất, mang tính cạnh tranh cao để tiến tới xây dựng thương hiệu chung “ gạo Việt Nam”. Đây là một bài toán khó cho các ngành chức năng. Để giải được bài toán này thì trước hết phải quan tâm đến chất lượng của gạo. Chưa giải quyết được vấn đề chất lượng của gạo thì khó có thể xây dựng và bảo vệ được thương hiệu gạo Việt trên thị trường thế giới. Từ những năm 1990, gạo có xuất xứ từ Cần Thơ đã được các doanh nghiệp nước ngoài xuất khẩu đi nhiều nước dưới thương hiệu ARI, với giá lên đến 300USD/tấn. Trong khi đó cũng cùng chủng loại các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu với giá chưa đến 200USD/ tấn, thậm chí còn không bán được. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam chưa có thương hiệu trong khi đó doanh nghiệp xuất khẩu gạo nước ngoài xuất khẩu với thương hiệu ARI, rất nổi tiếng trên thị trường thế giới nên được người tiêu dùng chấp nhận một cách dễ dàng. Từ năm 1995, Nông Trường Sông Hậu là đơn vị đã ý thức vấn đề xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam. Nông trường đã tự thiết kế mẫu mã, bao bì và thương hiệu gạo Nàng Thơm sông Hậu để giới thiêụ ra thị trường, tiếp theo là gạo Hoa Hồng, gạo Hoa Sứ và gần đây nhất là gạo sohafarm của nông trường Sông Hậu đã được giới thiệu và xuất khẩu ra thị trường thế giới. Gạo Hải Hậu (Nam Định) cũng là một thương hiệu nổi tiếng trong nước từ rất lâu. Mô hình hoạt động của Hiệp hội gạo tám xoan Hải Hậu, tỉnh Nam Định, liên kết chặt chẽ giữa nhà nông, các nhà khoa học, các thương nhân và chính quyền địa phương để phát triển thương hiệu gạo Tám xoan Hải Hậu trở thành một rong những thương hiệu đứng đầu về mặt hàng xuất khẩu gạo. Hiệp hội gạo Tám Xoan Hải Hậu đang hoàn thành thủ tục đề nghị Cục sở Hữu Trí tuệ công nhận bảo hộ tên gọi, xuất sứ gạo tám xoan Hải Hậu nhằm xây dựng thương hiệu cho loại nông sản truyền thống này. III.Vai trò của thương hiệu trong viêc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nông sản. Trong 20 năm qua nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà các doanh nghiệp Việt Nam đã khá thành công trong việc đưa một số mặt hàng như: gạp, cà phê, chè … vào thị trường Châu Âu và một số thị trường lớn khác, nhiều mặt hàng khác cũng đang được mở rộng, nhưng mặt trái của vấn đề này là cá doanh nghiệp quá chú trọng về số lượng trong khi vấn đề thương hiệu chưa quan tâm. Cụ thể ở Việt Nam, đến cuối năm 2002, Cục sở hữu Công Nghiệp đã cấp trên 100.000 thương hiệu, nhưng chỉ có 1600 là của các doanh nghiệp Việt Nam so với con số gần 90.000 doanh nghiệp nhà nước và tư nhân trên cả nước, con số này là quá ít. Việt Nam là một nước có gần 80% dân số sống bằng nghề nông nghiệp, một đất nước có nhiều đặc sản nổi tiếng của từng địa phương như Chè Tân Cương, Nhãn Lồng Hưng Yên, Bưởi Năm Roi Binh Minh, Nước Mắm Phú Quốc, cà phê Buôn Mê Thuật… đã đem lại nguồn kinh tế lớn cho từng địa phương và đất nước. Trong những năm gần đây, nông nghiệp Việt Nam không ngừng tăng năng suất, vươn lên vị trí hàng đầu trong xuất khẩu gạo, hồ tiêu, cà phê… đã xây dựng được thương hiệu ở đẳng cấp quốc tế với mục tiêu xuất khẩu sản phẩm đén các quốc gia tiên tiến trên thế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docA0601.doc
Tài liệu liên quan