Vị trí chức năng của tổng đài trong mạng viễn thông

 

Chương 1. Tổng quan về tổng đài điện tử số 1

I. Vị trí chức năng của tổng đài trong mạng viễn thông 1

II. GIỚI THIỆU VỀ TỔNG ĐÀI SPC SỐ 4

1.Giới thiệu chung 4

2. Sơ đồ khối chức năng của tổng đài SPC 7

2.1. Sơ đồ khối 7

2.2. Nhiệm vụ các khối chức năng 8

2.2.1. Thiết bị kết cuối. 8

2.2.2. Khối chuyển mạch. 10

2.2.3. Khối điều khiển tổng đài. 10

2.2.4. Thiết bị ngoại vi báo hiệu. 11

2.2.5. Thiết bị ngoại vi chuyển mạch. 12

2.2.6. Khối giao tiếp người - máy. 12

III. NGUYÊN LÝ CHUYỂN MẠCH SỐ TRONG TỔNG ĐÀI 12

1.3. Các nguyên tắc cơ bản về chuyển mạch số. 12

2.3. Nguyên lý chuyển mạch số. 15

2.3.1. Đặc điểm của chuyển mạch 15

2.3.2. Nguyên lý chuyển mạch không gian số. 17

2.3.3. Nguyên lý chuyển mạch thời gian số 22

2.3.3.1. Điều khiển đầu vào ( ghi vào điều khiển đọc ra tuần tự ) 23

2.3.3.2. Chuyển mạch điều khiển đầu ra . 26

2.3.4. Chuyển mạch nhiều cấp 27

2.3.5. Ưng dụng của hệ thống chuyển mạch số. 29

Chương 2. Giới thiệu về tổng đài NEAX 61 30

I . GIỚI THIỆU CHUNG 30

1. Các đặc điểm cơ bản 30

2. Cấu hình phần cứng : 31

2.1. Dung lượng hệ thống: 33

A. Cấu hình tối thiểu 33

B. Cấu hình tối đa 35

2.2.Truyền dữ liệu tốc độ cao giữa các thiết bị . 38

3. Cấu hình phần mềm 39

3.1. Lớp hệ điều hành cơ sở 41

3.2. Lớp hệ điều hành mở rộng . 42

3.3. Lớp ứng dụng 45

3.4. Lớp điều khiển dịch vụ. 46

II. PHÂN HỆ ỨNG DỤNG 46

III. PHÂN HỆ CHUYỂN MẠCH. 48

1. Tổng quan 48

2. Hoạt động của khối chuyển mạch thời gian : 51

3. Hoạt động của khối chuyển mạch không gian: 54

IV. PHÂN HỆ BỘ XỬ LÝ. 57

1.Giới thiệu chung . 57

2. Các khối chức năng của khối xử lý - PRU 58

V. PHÂN HỆ VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG. 64

Chương 3. PHÂN HỆ VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG 65

3.1. Phân hệ vận hành và bảo dưỡng 65

3.1.1.Tổng quan 65

3.1.2. Giao diện LAN/RS – 232C 68

3.1.3. Giao diện SCSI 71

3.1.4. Tập hợp và hiển thị thông tin cảnh báo 73

Hình 3.7: Giao diện AALP/VALP 76

3.1.5. Kiểm tra đường thuê bao . 76

3.1.6. Phương pháp kiểm tra mạch tổ hợp đa dịch vụ (ISDN) 84

A. Đo trở kháng và các tham số đường dây 89

B. Đo suy hao chèn. 90

3.1.7.Xử lý lỗi 91

1. Xử lý lỗi /sự cố cho nhóm thiết bị cung cấp dịch vụ . 92

2. Xử lý lỗi trong các thiết bị môi trường hoạt động. 95

 

 

doc101 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vị trí chức năng của tổng đài trong mạng viễn thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ao analog Tới các tổng ẫ Đường trung kế analog đài khác : Đường thuê bao ISDN Đường trung kế Tới các tổng PBX tốc độ cơ sở đài khác Đường trung kế tốc độ cơ sở PBX RLU Tới mạng báo ẫ hiệu CCS7 Đường trung kế tốc độ cơ sở RLU Các đuờng trung kế ẫ PCM hay analog Hình 2.1 : Kết nối thuê bao và mạng với hệ thống chuyển mạch NAEX 61S 2. Cấu hình phần cứng : Cấu hình cơ bản của hệ thống bao gồm 4 phân hệ: phân hệ ứng dụng, phân hệ chuyển mạch, phân hệ xử lý và phân hệ vận hành và bảo dưỡng: Phân hệ ứng dụng là thiết bị được sử dụng để kết nối với thuê bao hay các tổng đài bên ngoài thông qua các loại giao diện khác nhau. Phân hệ ứng đụng cũng bao gồm trung kế dịch vụ và thiết bị báo hiệu số 7. Nó xử lý các chức năng lớp 1 và 2 . Luồng tốc độ cao KHW (K-Highway) là giao diện nối tiếp tiêu chuẩn được sử dụng để truyền tín hiệu thoại và điều khiển giữa phân hệ ứng dụng và phân hệ chuyển mạch. Giao diện này rất thuận tiện cho việc trao đổi lượng tin lớn với độ chính xác cao Phân hệ chuyển mạch là mạng chuyển mạch 3 tầng T-S-T hoặc chỉ một bộ chuyển mạch thời gian, đó là mạng chuyển mạch không tắc nghẽn. Bộ chuyển mạch thời gian dùng 2 bộ nhớ đệm kép. Việc điều khiển TDNW được thực hiện bởi bộ xử lý cuộc gọi (CLP) . Thiết bị truyền dữ liệu số tốc độ cao chính là bộ chuyển mạch ATM gọi là HUB. Nó được trao đổi thông tin giữa các bộ vi xử lý, phân hệ ứng dụng và phân hệ chuyển mạch . Phân hệ xử lý bao gồm 4 loại bộ xử lý: Bộ xử lý vận hành và bảo dưỡng thực hiện toàn bộ các hoạt động liên quan tới vận hành và bảo dưỡng hệ thống, bộ xử lý cuộc gọi (CLP) điều khiển và giám sát các phân hệ chuyển mạch, phân hệ ứng dụng để thực hiện xử lý cuộc gọi, bộ xử lý báo hiệu kênh chung (CSP) xử lý lớp 3 của hệ thống báo hiệu số 7 và bộ xử lý quản lý tài nguyên (RMP) thực hiện xử lý điều khiển tạo tuyến trung kế, điều khiển tạo tuyến thuê bao ... Phân hệ vận hành và bảo dưỡng bao gồm một thiết bị kiểm tra đường dây, các thiết bị I/O cho backup số liệu, thiết bị đầu cuối cho vận hành, giám sát và bảo dưỡng hệ thống. Phân hệ này được điều khiển bởi OMP. Bộ tập trung xa (RLU) được thiết kế nhằm mở rộng phạm vi phục vụ của tổng đài HOST. RLU và HOST được kết nối với nhau thông qua đường dây kim loại 2Mbit/s hoặc 1.5 Mbit/s hay đường cáp quang 8 M bit/s. Trong điều kiện bình thường, các cuộc gọi nội bộ và cuộc gọi đi / đến RLU được điều khiển bởi HOST. Khi có sự cố xảy ra trên đường truyền, RLU chuyển sang chế độ hoạt động độc lập để xử lý các cuộc gọi khẩn cấp tới các số máy đặc biệt trong trường hợp khẩn cấp. Việc phục vụ các cuộc gọi đến / đi và nội bộ thông thường trong RLU tạm thời bị ngắt . 2.1. Dung lượng hệ thống: Hệ thống NEAX61S cho phép cấu hình một cách linh hoạt để phù hợp với các nhu cầu thực tế cũng như số điều kiện địa lý của khách hàng. A. Cấu hình tối thiểu Cấu hình tối thiểu bao gồm một bộ chuyển mạch thời gian cho phép tải được lưu lượng khoảng 3.000 erlang, một khối bộ xử lý được xử dụng để thực hiện đồng thời cả bốn chức năng: vận hành bẩo dưỡng, xử lý cuộc gọi, báo hiệu kênh chung (OMP/CLP/CSP/RMP) và có từ 2-24 bộ xử lý giao thức bản tin (PMH) có chức năng điều khiển các mạch đường dây và tất cả các kiểu trung kế. PMH là một bộ phận căn bản cho các bộ điều khiển mạch đường dây và các trung kế. Nếu được sử dụng như một tổng đài nội hạt với 12 bộ PMH thì hệ thống có thể phục vụ được 12.000 thuê bao analog và 2.000 đường trung kế. Khi được sử dụng làm tổng đài chuyển tiếp nó có thể phục vụ cho 5.500 đường trung kế. Với cấu hình tối thiểu được trao đổi thông tin giữa các bộ xử lý và giữa các phân hệ được thực hiện trực tiếp chứ không qua HUB. Bộ điều khiển giao diện truyền dẫn số (DTIC) Phân hệ ứng dụng Phân hệ chuyển mạch Đường thuê Mạch đường dây (LC) Bộ điều khiển (LOC) TDNW bao analog PHW KHW hay ISDN tốcđộ cơ sở Thiết bị kiểm tra đường dây(LTE) Đường (Phân hệ OM) Trung kế (TRK) trung kế Bộ điều khiển giao diện RLU (RLUIC) KHW Analog Giao diện truyền dẫn số (DTI) PHW RLU Giao diện truyền dẫn số (DTI) Các đường PHW trung kế PCM và các đường Khối trung kế dịch vụ (SVT) KHW ISDN-PRI PHW Bộ điều khiển CCS (CCSC) Thiết bị truyền dữ liệu tốc độ cao HUB OMP CSP RMP CLP Phân hệ bộ xử lý Bộ điều khiển I/O MAT CONS Điện thoại kiểm tra DAT DK Phân hệ vận hành và bảo dưỡng Cons: Giao diện người - máy MAT: Thiết bị đầu cuối OM Hình 2.2: Cấu hình hệ thống chuyển mạch NEAX 61S *Cấu hình tối thiểu TSW PMH0 KWH PMH11 (12max) Khối bộ xử lý OMP/CLP/CSP/RMP KWH chức năng B. Cấu hình tối đa Cấu hình tối đa bao gồm 12 bộ chuyển mạch TSW và 4 bộ SSW, các bộ xử lý thực hiện các chức năng riêng biệt OMP/CLP/CSP/RMP nhưng số lượng các bộ xử lý tối đa không quá 48. Số PMH kết nối tới 1 TSW tối đa là 24, do đó tổng số PMH tối đa là 288. Với cấu hình này sử dụng làm tổng đài nội hạt (LS) sẽ có tối đa 700.000 thuê bao và 40.000 trung kế. Nếu là tổng đài chuyển tiếp thì tối đa phục vụ được 130.000 đường trung kế. Mỗi bộ xử lý tập trung thuê bao (RLU) có thể kết nối với một PMH và hệ thống có thể nối tối đa 64 RLU. TSW TSW TSW11 TSW10 TSW9 TSW2 TSW1 TSW0 PMH 287 PMH 264 PMH 263 PMH 240 PMH 239 PMH 216 PMH 71 PMH 48 PMH 47 PMH 24 PMH 23 PMH 0 *Cấu hình tối đa KWH JHW 24 ( 4 ) (12) SSW1-3 KHW JHW 24 KHW JHW 24 KHW JHW 24 KHW JHW 24 KHW JHW 24 ( 4 ) (12) SSW0-2 (12 link) HUB Khối bộ xử lý chức năng Khối bộ xử lý chức năng 48 bộ xử lý ( OMP/CLP/CSP/RMP) Hình 2-3. Cấu hình tối thiểu và tối đa của tổng đài NEAX 61S Phân hệ ứng dụng MUX LC LMC LMC DTI DTI TSW PMH (DTIC) 4;5 Phân hệ chuyển mạch 4 MUX 48JH WS max SSW 4;5 24 16 PMH (DTIC) LC LC 30 LC TSW CSP HUB 24 16 Thiết bị truyền dữ liệu tốc độ cao (ATM) RMP BHW: 3.088 Mbps(48TS) Tế bào với độ dài PHW: 32.768Mbps (512 TS) 53 byte KHW: 81.92 Mbps (1024TS) JHW: 163.84 Mbps (2048TS) OMP CLP Hình 2- 4. Các giao diện tiêu chuẩn trong Neax 61S *Lưu đồ truyền dẫn các tín hiệu điều khiển DTI MUX PMH SSW TSW BHW PHW KHW Kênh C Các kênh Các kênh Bản tin ghép C1 ,C2,C3 M và ST tế bào 53 byte 53byte HUB CLP Hình 2.5. Lưu đồ truyền dẫn các tín hiệu điều khiển *Lưu đồ truyền dẫn các tín hiệu thoại DTI MUX PMH SSW TSW BHW PHW KHW JHW Kênh C Các kênh kênh B Kênh B B1 , B2 DTI : Giao diện truyền dẫn số PMH: Bộ xử lý giao thức bản tin MUX: Bộ ghép kênh Hình 2.6. Lưu đồ truyền dẫn các tín hiệu thoại 2.2.Truyền dữ liệu tốc độ cao giữa các thiết bị . Phương thức truyền dữ liệu tốc độ cao giữa các bộ xử lý với nhau và với các phân hệ khác. Tất cả các bộ xử lý trong phân hệ xử lý và phân hệ chuyển mạch được nối với nhau qua thiết bị chuyển mạch ATM HUB và dữ liệu được trao đổi với nhau dưới dạng các tế bào và được chuyển mạch tại HUB, tốc độ chuyển dữ liệu trên các đường tiếp nối lên tới 100 Mbit/s . Phân hệ ứng dụng Trunt Line circuit Line circuit HUB TSW CLP SSW TSW Phân hệ chuyển mạch Phân hệ xử lý CSP SSW OMP RMP : Đường kết nối (HUB link) bằng các tế bào : Đường kết nối bằng các kênh bản tin (M) trong KHW Hình 2.7: Truyền dữ liệu tốc độ số giữa các thiết bị 3. Cấu hình phần mềm Phần mềm của hệ thống chuyển mạch được cấu trúc phân cấp theo theo dạng tài nguyên để dễ quản lý và điều khiển. Tài nguyên trong từng lớp riêng nói chung được quản lý và điều khiển chặt chẽ để đảm bảo sao cho khi tài nguyên trong một lớp nào đó được bổ xung hoặc thay đổi thì các lớp khác không bị ảnh hưởng . Phần mềm trong hệ thống chuyển mạch có cấu trúc 4 lớp như hình sau : Lớp điều khiển dịch vụ chuyển mạch Lớp điều khiển dịch vụ Lớp điều khiển cuộc gọi/lớp O&M Lớp ứng dụng cơ sở Lớp ứng dụng Lớp điều khiển tài nguyên chuyển mạch logic RX-UX (RTOS +UNIX OS) Lớp điều khiển phần cứng Lớp OS mở rộng Lớp OS cơ sở RTOS : Hệ điều hành thời gian thực OS : Hệ điều hành O&M : Điều hành và bảo dưỡng Hình 2.8: Cấu hình phần mềm 3.1. Lớp hệ điều hành cơ sở Lớp hệ điều hành cơ sở bao gồm: RX-UX và lớp điều khiển phần cứng RX-UX có khả năng điều khiển phần mềm, phần cứng trong hệ thống chuyển mạch. Lớp điều khiển phần cứng điều khiển nhiều loại phần cứng trong hệ thống chuyển mạch bằng trình điều khiển . Lớp OS mở rộng Lớp OS cơ sở RX- UX Bộ điều khiển truyền dẫn kênh thoại Bộ giám sát TSS Bộ điều khiển vào ra File serer Hệ điều hành (UNIX OS) Hệ điều hành thời gian thực (RTOS) Bộ điều khiển OS TSS : Hệ thống phân chia thời gian Hình 2.9: Cấu hình của lớp điều hành cơ sở + RX-UX là hệ điều hành kết hợp chạy cả 2 hệ điều hành RTOS và UNIX trên cùng bộ vi xử lý. RTOS thực hiện chức năng giao tiếp với lớp phần mềm phía trên , nó là môi trường yêu cầu xử lý thời gian thực. Hệ điều hành UNIX được sử dụng để xử lý các tác vụ mà quá trình xử lý thời gian thực không yêu cầu khắt khe . Bộ điều khiển hệ điều hành có thể chuyển đổi chế độ hoạt động giữa hệ điều hành RTOS và UNIX . + Lớp điều khiển phần cứng : *Tóm tắt chức năng từng khối trong lớp điều khiển phần cứng: Bộ giám sát TSS : Cung cấp môi trường điều hành tác vụ TSS (theo lệnh) File server :điều khiển truy nhập file Điều khiển I/O :Truy nhập thiết bị ngoại vi được kết nối với hệ thống chuyển mạch tốc độ cao. Điều khiển hệ thống truyền dẫn kênh thoại: Chuyển đổi dạng yêu cầu bởi primitives (các phần tử cơ bản ) từ lớp phần mềm phía trên sang các yêu cầu dạng lệnh, sau đó gửi đến từng thiết bị trong hệ thống kênh thoại và đồng thời chuyển đổi hồi âm dạng câu lệnh sang dạng primitives và gửi chúng lên lớp phần mềm phía trên . 3.2. Lớp hệ điều hành mở rộng . Hệ điều hành mở rộng có vị trí ở trên lớp hệ điều hành cơ sở. nó cung cấp giao diện tương thích với lớp ứng dụng bất kể sự khác nhau giữa các đầu cuối, các giao thức và sự khác nhau trong thủ tục quản lý các tài nguyên chuyển mạch. Hệ điều hành mở rộng là hệ điều hành dành cho xử lý chuyển mạch, nó có khả năng mở rộng cho các phương pháp xử lý chuyển mạch. Hệ điều hành mở rộng có các chức năng quản lý sau: Quản lý hệ thống Quản lý thiết bị Quản lý hệ thống quản trị dữ liệu Quản lý điều hành bảo dưỡng Quản lý các thông tin trong bộ xử lý Quản lý xử lý giao thức . Lớp ứng dụng (APL) Quản lý thiết bị Quản lý DBMS Quản lý điều hành và bảo dưỡng Quản lý xử lý giao thức Quản lý hệ thống * Điều khiển khởi động lại * Điển khiển lỗi * Điều khiển trạng thái * Giao diện báo hiệu kênh chung số 7 * Quản lý báo hiệu kênh liên kết. * Điều khiển HMI * Điển khiển file * Điều khiển chuẩn đoán * Điều khiển DBMS * Điển khiển DBMS vật lý * Điều khiển thiết bị hệ thống * Điển khiển thiết bị hệ thống SP * Điều khiển thiết bị vào ra Quản lý thông tin giữa các bộ nhớ * Điều khiển truyền và nhận tín hiệu * Điển khiển truyền và nhận tín hiệu điều khiển cuộc gọi Lớp OS mở rộng Lớp OS cơ sở Hình 2.10: Cấu hình của hệ thống điều hành mở rộng Bảng tóm tắt các chức năng và tên từng chức năng quản lý trong hệ điều hành mở rộng: Chức năng Nội dung 1.Quản lý hệ thống * Khởi động và điều khiển các bộ vi xử lý cho đến khi chúng ổn định trạng thái * Phân tích nguyên nhân của lỗi trong bộ xử lý và thực hiện sửa lỗi phù hợp 2. Quản lý thiết bị * Điều khiển các loại giao điện, điều khiển thiết bị thông tin. * Điều khiển trạng thái hoạt động của thiết bị hệ thống thoại (SP) trong hệ thống chuyển mạch. * Điều khiển và quản lý đầu cuối tổ hợp, DAT và các thiết bị vào/ ra khác. 3. Quản lý DBMS * Hỗ trợ cơ sở dữ liệu logic truy nhập tới giao diện với người bảo dưỡng, hỗ trợ quy trình xử lý cuộc gọi và các chương trình thời gian thực khắc truy nhập cơ sở dữ liệu vật lý. * Dữ liệu được điều khiển chuyển mạch DBMS bao gồm dữ liệu tổng đài và dữ liệu thuê bao. 4. Quản lý điều hành và bảo dưỡng * Cung cấp giao diện giữa hệ thống và người bảo dưỡng * Điều khiển các chức năng khi xảy ra lỗi trong hệ thống chuyển mạch, nhận dạng khôi phục cảnh báo lỗi thiết bị. * Điều khiển dữ liệu nạo chương trình khởi tạo (IPL) được yêu cầu để thiết lập hệ thống hỗ trợ chức năng cập nhật file * Điều khiển cảnh báo trên cơ sở truy nhập đơn, chỉ dẫn và ghi lại các cảnh báo. * Khởi tạo đáp ứng tốt yêu cầu của người bảo dưỡng hoặc yêu cầu nào đó của khối chức năng quản lý thiết bị và sau đó thông báo kết quả kiểm tra cho người bảo dưỡng. 5. Quản lý xử lý giao thức * Điều khiển và quản lý giao thức của hệ thống báo hiệu số 7 (MTP, SCCP ...) * Điều khiển báo hiệu kênh liên kết / các cuộc gọi cơ sở 6. Quản lý thông tin giữa các bộ xử lý * Điều khiển phát và thu nhận các loại tín hiệu (tín hiệu điều khiển cuộc gọi, tín hiệu vận hành và bảo dưỡng...) giữa các bộ xử lý (CLP, RMP, CSP, OMP) 3.3. Lớp ứng dụng Lớp ứng dụng bao gồm một lớp ứng dụng cơ sở, lớp điều khiển cuộc gọi và lớp điều hành bảo dưỡng: Lớp điều khiển dịch vụ chuyển mạch Nhóm đối tượngO&M Nhóm lớp dịch vụ Biên dịch Định tuyến Lớp điều khiển cuộc gọi Lớp O&M Quản lý liên kết Điều khiển dịch vụ Điều khiển cuộc gọi cơ sở Phân tích khởi tạo Phân tích khởi tạo Lớp ứng dụng cơ sở Lớp OS mở rộng Hình 2.11: Cấu hình của lớp ứng dụng Lớp ứng dụng cơ sở: là cơ sở nền tảng của các loại dịch vụ tuỳ chọn và các ứng dụng mà có thể cùng được chia sẻ bởi chức năng điều hành bảo dưỡng. Lớp điều khiển cuộc gọi, lớp điều hành bảo dưỡng: Hệ thống chuyển mạch hỗ trợ các loại dịch vụ được thực hiện bởi kết hợp các lớp chức năng cơ sở do lớp ứng dụng cở sở phục vụ. - Biên dịch một số khởi tạo và xác định kết cuối. - Định tuyến: Xác định tuyến tiếp theo để truyền đến đích và chiếm dụng kênh rỗi. - Nhóm đối tượng điều hành và bảo dưỡng: Tập hợp hoá đơn thanh toán và ghi lại thời gian gọi . 3.4. Lớp điều khiển dịch vụ. Lớp điều khiển dịch vụ (SCL) cung cấp các chứ năng và giao diện cho phép một thực thể bên ngoài truy cập phần mềm chuyển mạch và điều khiển nó từ bên ngoài. II. Phân hệ ứng dụng Phân hệ ứng dụng truyền tín hiệu từ các thuê bao và tổng đài bên ngoài tới phân hệ chuyển mạch dưới dạng tín hiệu HIGHWAY (KHW). Đồng thời nó cũng chuyển đổi tín hiệu KHW chuẩn từ phân hệ chuyển mạch thành tín hiệu phù hợp trước khi truyền tới các thuê bao hay tổng đài bên ngoài. Phân hệ ứng dụng còn bao gồm 7 phần cả thiết bị báo hiệu kênh chung : *Giao diện đường dây thuê bao *Bộ điều khiển mạch đường dây *Trung kế analog *Trung kế số dùng cho dây kim loại tốc độ cơ sở * Bộ điều khiển trung kế số *Trung kế dịch vụ *Thiết bị báo hiệu kênh chung LOC LC LMC SVT DTI DTI MUX/DMUX MUX/DMUX CCSC TNG DTI TMI DTI DTI TRK LC LC TMC ẫ (1) Phân hệ chuyển mạch TDNW LMC LC : Trung kế analog PHW KHW Trung kế analog Bộ điều khiển mạch TRK đường dây BHW Bộ điều khiển RLU RLUIC Tới RLU (1.5M/2M) PHW BHW KHW BHW Bộ điều khiển trung kế số MUX/DMUX DTIC BHW Trung kế số tốc BHW PHW độ cơ sở BHW PABX Trung kế dịch vụ BHW TRK PHW BHW KHW BHW Thiết bị báo hiệu kênh chung PMX CCSC L2HW Tới CSP PHW CCSC CCSC L2HW (1) Giao diện đường dây thuê bao Hình 2.12: Phân hệ ứng dụng III. Phân hệ chuyển mạch. 1. Tổng quan Giao diện K-Highway bên trong phân hệ chuyển mạch và đường K-Highway kết nối giữa các phân hệ ứng dụng và phân hệ chuyển mạch. Phân hệ chuyển mạch bao gồm một mạng chuyển mạch có cấu trúc T-S-T hoặc T-T và một thiết bị đồng hồ nhịp cung cấp xung nhịp cho toàn bộ hệ thống. Mạng chuyển mạch T-S-T bao gồm 2 kiểu khối chức năng. Khối chuyển mạch thời gian và khối chuyển mạch không gian. Chuyển mạch thời gian thực hiện trao đổi khe thời gian cho cho tín hiệu thoại và số liệu thu được qua KHW từ phân hệ ứng dụng theo nội dung bản tin điều khiển chuyển mạch thu được qua HUB từ CLP, và gửi tín hiệu này tiếp đến khối chuyển mạch không qua JHW (chức năng T1) . Chuyển mạch không gian thực hiện trao đổi vị trí không gian của tín hiệu thoại và số liệu thu được từ JHW từ bộ chuyển mạch không gian theo nội dung bản tin thực điều khiển thu được qua HUB từ CLP và nó chuyển tiếp các tín hiệu thoại và số liệu cho JHW tới bộ chuyển mạch thời gian (chức năng S). Bộ chuyển mạch thời gian tiếp theo thực hiện chức năng gần tương tự như chức năng T1 nhưng ngược lại, nó thu bản tin điều khiển từ CLP qua HUB và chuyển mạch cho tín hiệu từ JHW sang KHW (chức năng T2). Mạng chuyển mạch đều có cấu trúc dự phòng kép. Khi một mặt có sự cố lập tức mặt kia được kích hoạt . *Cấu hình mạng chuyển mạch T - T (T1/T2) khối chuyển mạch thời gian KHW Phân hệ (12) ứng dụng Qua HUB tới CLP *Cấu hình mạng chuyển mạch T - S - T (S) Khối chuyển mạch không gian (T1/T2 ) Khối chuyển mạch thời gian KHW JHW (24) (16) Qua hub tới CLP (T1/T2) Khối chuyển mạch thời gian Phân hệ KHW JHW ứng dụng (24) (16) Qua hub tới CLP (T1/T2) Khối chuyển mạch thời gian KHW JHW (24) (16) Qua hub tới CLP Qua hub tới CLP Hình 2.13 : Cấu hình mạng chuyển mạch T -Tvà T - S - T (S) Khối chuyển mạch không gian Số 0 (T1/T2 ) Khối chuyển mạch thời gian số 0 KHW JHW (24) 12 Qua hub tới CLP (T1/T2) Khối chuyển mạch thời gian số 2 Phân hệ KHW JHW ứng dụng (24) 12 Qua hub tới CLP (4) HUB (S) Khối chuyển mạch không gian Số 3 (T1/T2) Khối chuyển mạch thời gian số 9 KHW 12 (24) JHW KHW Qua hub tới CLP (T1/T2) Khối chuyển mạch thời gian số 11 (24) JHW HUB HUB Hình 2.14: Cấu hình cực đại khối chuyển mạch không tổn thất nội bộ 2. Hoạt động của khối chuyển mạch thời gian : Khối chức năng này có cấu trúc dự phòng kép. Nó bao gồm 2 chức năng chính. Chức năng chuyển mạch thời gian, và chức năng trao đổi bản tin . * Chức năng chuyển mạch thời gian. Khối chức năng chuyển mạch thời gian thực hiện chuyển mạch thời gian cho tín hiệu thoại (kênh B) và tín hiệu kênh D qua KHW từ PMH dưới sự điều khiển của CLP và gửi các tín hiệu này tới bộ chuyển mạch không gian qua JHW. Nó cũng thực hiện chức năng chuyển mạch thời gian cho tín hiệu theo hướng ngược lại . * Chức năng trao đổi bản tin . Chức năng này thực hiện gửi và nhận tín hiệu điều khiển bao gồm số liệu để điều khiển chuyển mạch trong nội dung các bản tin đến và từ CLP, và nó cũng thực hiện chuyển giao bản tin giữa CLP và PMH. Bản tin giữa CLP và PMH được chuyển giao qua KHW. Khối chuyển mạch không gian Khối chuyển mạch thời gian PMH KHW0 JHW0 24 PMH KHW23 JHW47 HUB Khối chuyển mạch thời gian CLP Hình 2.15: Khối chuyển mạch thời gian * Giao diện K - Highway (KHWI) KHWI tách tín hiệu KHW thu đuợc trên đường KHW từ PMH để lấy ra các tín hiệu kênh B, kênh D kênh ST (tín hiệu trạng thái ) và kênh M ( bản tin ), và gửi các tín hiệu cho các khối chức năng TSW, TCS, và HUBUI, ở hướng ngược lại KHWI cũng thực hiện chức năng ghép kênh cho tín hiệu kênh B, kênh D, kênh ST và kênh M. Tín hiệu kênh B (thoại) TSW Tín hiệu kênh D TSW Tín hiệu kênh ST TSC Tín hiệu kênh M (bản tin) HUBUI * Bộ chuyển mạch thời gian (TSW) Thực hiện chuyển mạch thời gian cho các tín hiệu kênh D và B nhận được từ KHWI theo tín hiệu điều khiển từ TSC và gửi tiếp tín hiệu kênh B và D tới SSW qua JHW. TSW cũng thực hiện chuyển mạch cho tín hiệu kênh B và D theo hướng ngược lại. Ngoài ra TSW có một đường Bus kết nối nội bộ trong TSW phục vụ trong trường hợp cấu hình mạng chuyển mạch chỉ sử dụng chuyển mạch thời gian và có một tuyến nối vòng trong TSW để kết nối kênh B tới bộ phát âm báo. *Bộ điều khiển chuyển mạch thời gian (TSC) TSC thu tín hiệu kênh M từ HUBUI, khi các tín hiệu bản tin thu được và bản tin điều khiển TSW. TSC gửi thẳng cho TSW. Khi bản tin thu được có nội dung khác, chúng được xử lý bởi chương trình trong TSC. Khi bản tin là tín hiệu điều khiển PMH, TSC chuyển đổi tín hiệu bản tin này thành các tín hiệu kênh ST (các tín hiệu trạng thái DOWN) và gửi chúng cho PMH (qua KHWI). Đích của tín hiệu ST được chỉ thị bởi phần chỉ thị trong bản tin . *Bộ chuyển đổi tần số (FCONV). FCONV tạo ra các xung đồng hồ dưới đây và các xung đồng bộ đa khung từ xung nhịp 64kHz thu được từ thiết bị tạo xung nhịp và các xung 1008ms, và cung cấp cho từng khối chức năng trong bộ chuyển mạch thời gian . Xung đồng hồ 6,1Mhz Xung đồng bộ đa khung 1,5ms Xung đồng hồ 8,192Mhz Xung đồng bộ đa khung 2ms Khối chuyển mạch thời gian KHWI SSW TSW KHWUP B.D JHW KHWDN B.D B.D KD ACT ST ACT ST Điều khiển tạo Điều khiển SSC M INF INF INF tuyến TSW SSW TSC M M HUBUI HUBUI ST ACT INF FCONV HUB HUB Thiết bị xung đồng hồ Hình 2.16 Cấu hình khối chuyển mạch thời gian 3. Hoạt động của khối chuyển mạch không gian: Khối chuyển mạch không gian có cấu trúc dự phòng kép. Chức năng quan trọng nhất của chuyển mạch không gian là thay đổi vị trí không gian của các kênh tín hiệu (kênh thoại và kênh D ) thu được từ khối chuyển mạch thời gian. CLP gửi bản tin điều khiển, bao gồm cả số liệu về chuyển mạch thời gian cho khối chuyển mạch không gian và điều khiển khối chức năng. Khối chuyển mạch không gian Khối chuyển mạch thời gian KHW JHW0 KHW JHW47 HUB Khối chuyển mạch không gian CLP Hình 2.17: Vị trí khối chuyển mạch không gian Nó bao gồm 7 khối chức năng : - Giao diện J- Highway (JHWI) Bộ chuyển mạch không gian (SSW) Bộ điều khiển chuyển mạch không gian ( SSC ) Bộ điều khiển SSC (SSC DR) Khối giao diện Hub (HUBIU) Bộ điều khiển HUBIU (HUBIU DR) Bộ chuyển đổi tần số (FCONV) *Giao diện J- Highway (JHWI): JHWI nhận tín hiệu trên JHW từ TSW rồi gửi những tín hiệu thu được cho SSW. Nó cũng thu các tín hiệu được chuyển từ SSW và gửi chúng tới TSW qua JHW. *Bộ chuyển mạch không gian (SSW) SSW thực hiện chuển mạch không gian cho tín hiệu thu được từ JHWI theo tín hiệu điều khiển bởi SSC và lại chuyển tín hiệu chuyển mạch đó cho JHWI. * Bộ điều khiển chuyển mạch không gian (SSC) SSC thu các tín hiệu tin từ HUBIU qua SSC DR của hệ thống chính (ACT) hoặc từ HUBIU của hệ thóng phụ (SPY). Khi bản tin thu được là tín hiệu điều khiển SSC , SSC gửi chúng thẳng tới SSW. Nếu không phải là tín hiệu điều khiển, thì chúng được xử lý bằng các phần mềm của SSC. Tuỳ theo bản tin của các bản tin mà nó được xử ký thưo một chương trình ở mức cao hơn hoặc chuyển đổi thành các tín hiệu thông tin DOWN (DOWN INF) và chuyển tới các khối chức năng . * Khối giao tiếp hub ( HUBIU ) HUBIU tách số liệu các tế bào tin thu được từ HUB, tập hợp chúng thành một tín hiệu bản tin và gửi tín hiệu này tới SSC của hệ thống phụ. HUBIU cũng đóng gói bản tin thu được từ SSC để tạo các bản tin tế bào và chuyển tới cho HUB. * Đường thông tin tốc độ cao – HUB – LINK : HUB cung cấp cho khối chuyển mạch thời gian, chuyển mạch không gian và tất cả các bộ xử lý chức năng đường thông tin tốc độ cao. Các khối PMH như bộ DTIC không kết nối trực tiếp tới HUB nhưng có trể tạo ra các bản tin với mỗi khối chức năng của nó thông qua đường KHW và kết nối tới HUB . HUBI hoặc HUBIU chèn các bản tin của các khối chức năng vào các tế bào, chuyển đổi các tế bào thành các tế bào quang và giữa những tín hiệu quang này khối HUB thông qua các đường kết nối HUB. Khối HUB chuyển đổi tín hiệu quang thành tín hiệu điện. Khối chuyển mạch không gian - hệ thống 0 Hệ thống 1 JHWI SSW KHWUP HW UP TSW KHWDN HW DN ACT ST ACT ST Điều khiển tạo SSC INF INF tuyến SSW ST ST ACT M ST ACT M ACT FCONV SSC DR INF INF INF Copy SSC DR của HUBIU DR hệ thống 1 64kHz M HUBIU DR của hệ thống 1 HUBIU Thiết bị tạo xung nhịp HUB Hình 2.18: Cấu hình khối chuyển mạch không gian IV. Phân hệ bộ xử lý. 1.Giới thiệu chung . Phân hệ bộ xử lý hoạt động như là cơ quan đầu não của hệ thống chuyển mạch. Nó thực hiện việc xử lý các cuộc gọi, xử lý báo hiệu, xử lý việc vận hành và bảo dưỡng hệ thống và thực hiện chức năng quản lý nguồn tài nguyên. Về mặt ứng dụng phân hệ bộ xử lý bao gồm : -Bộ xử lý cuộc gọi (CLP) -Bộ xử lý báo hiệu kênh chung (CSP) -Bộ xử lý vận hành và bảo dưỡng (OMP) -Bộ xử lý và quản lý tài nguyên (RMP) Phân hệ chuyển mạch HUB CSP RMP CLP OMP HUB 0,1 HUB 0.1 HUB1,0 HUBI 0,1 PRU1 PRU 0 PRU1 PRU 0 PRU1 PRU 0 PRU 0 PRU1 ESPB 0,1 SVC 0,1 CLP/CSP/RMP/SSC/TSC Phân hệ ứng dụng SCC 0,1 COC 0,1 MTU DAT DK RS-232C Các bộ đầu cuối ` vận hành - bảo dưỡng Hình 2.19 : Cấu hình phân hệ bộ xử lý 2. Các khối chức năng của khối xử lý - PRU Đơn vị xử lý (PRU) bao gồm đơn vị xử lý trung tâm (CPU), bộ điều khiển chính CPU (CSC) bộ điều khiển phần tử ngoài (EXC)... Giao diện PRU với PRU đồng hành được sử dụng để thực hiện dự phòng kép thông qua Bus kết nối chéo. Chức năng của các khối được mô tả như sau : PRU (hệ thống 0) PRU (hệ thống 1) 2nd Cache 2nd Cache CPU CPU M- Bus C- Bus C- Bus M- Bus MM MIC MIC MM EXC CSC EXC CSC H- Bus H- Bus P- Bus ROM P- Bus ROM REC-A REC-A S- Bus S- Bus REC-B REC-B EAC EAC MAT MAT D- Bus 0 D- Bus 1 BUI BUI VMP- Bus 0 VMP- Bus 1 Bộ điều khiển hệ thống SP Bộ điều khiển hệ thống I/O Hình 2.20: Khối chức năng PRU Chức năng củ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDAN217.doc
Tài liệu liên quan