Xây dựng mô hình đánh giá hệ số tín nhiệm doanh nghiệp và bước đi mới cho Việt Nam

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

DANH MỤC BẢNG BIỂU

CHưƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ SỐ TÍN NHIỆM DOANH

NGHIỆP VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ TÍN

NHIỆM DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY . 1

1.1. Khái quát về hệ số tín nhiệm doanh nghiệp . 2

1.1.1. Cách nhìn chung về hệ số tín nhiệm. . 2

1.1.2. Vai trò và ứng dụng thực tiễn của hệ số tín nhiệm. . 3

1.1.3. Các cách tiếp cận của hệ số tín nhiệm của các quốc gia trên thế giới. . 5

1.2. Thực trạng đánh giá hệ số tín nhiệm doanh nghiệp ở Việt Nam. . 6

1.2.1. Việc đánh giá hệ số tín nhiệm ở một số nước phát triển. . 6

1.2.2. Thực trạng ở Việt Nam . 14

1.2.3. Các mô hình đánh giá hệ số tín nhiệm doanh nghiệp ở Việt Nam. . 14

CHưƠNG 2. XÂY ĐỰNG MÔ HÌNH MỚI ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ TÍN

NHIỆM DOANH NGHIỆP CHO VIỆT NAM .17

2.1. Kế thừa những thành tựu đạt được. . 18

2.2. Xây dựng mô hình mới . . 18

2.2.1. Các chỉ tiêu. . 18

2.2.2. Xem xét tỷ trọng của các chỉ tiêu. . 21

2.2.2.1. Nhóm chỉ tiêu tài chính. 22

2.2.2.2. Nhóm chỉ tiêu phi tài chính. . 24

CHưƠNG 3. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ TÍN

NHIỆM DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI MỘT SÔ DOANH NGHIỆP

Ở VIỆT NAM . 35

3.1. Ứng dụng mô hình đánh giá hệ số tín nhiệm doanh nghiệp đối với một số doanh

nghiệp ở Việt Nam . 36

3.1.1. Nhóm ngành sản xuất kinh doanh. . 36

3.1.1.1. Chọn doanh nghiệp và chạy mô hình. . 36

3.1.1.2. Kết quả chạy mô hình . 44

3.1.2. Nhóm ngành tài chính ngân hàng. . 45

3.1.2.1. Chọn doanh nghiệp và chạy mô hình. . 45

3.1.2.2. Kết quả chạy mô hình . 53

3.2. Đánh giá tính khả thi của mô hình . 53

3.2.1. Những ưu điểm của mô hình. . 54

3.2.2. Những hạn chế của mô hình. . 54

3.2.3. Khuyến nghị thêm cho mô hình. . 55

Kết luận. . 56

Danh mục tài liệu tham khảo . 57

Phụ lục . 59

Số liệu của ngân hàng Á Châu ACB . 59

Số liệu của công ty sữa Việt Nam Vinamilk . 60

pdf69 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2760 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xây dựng mô hình đánh giá hệ số tín nhiệm doanh nghiệp và bước đi mới cho Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u >200 75-200 25-75 7.5-25 1-7.5 0.375-1 <0.375 Nguồn: Global Retail Industry Moody’s. Công ty chúng ta đang xét có mức doanh thu 300 USDbn nên chúng ta ghi số 1 vào ô Aaa như ở Bảng 3. 20 Bảng 3. Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp ngành bán lẻ của Moody’s. B1 B 1 đánh giá các nhân tố xếp hạng Aaa Aa A Baa Ba B Caa Doanh nghiệp và biến động dòng tiền Tính biến động của sản phẩm bán lẻ 1 Sự đa dạng hóa khu vực hoạt động 1 Tính thời vụ của dòng tiền hoạt động kinh doanh 1 Vị thế trong ngành bán lẻ Doanh thu 1 Thị phần theo phân đoạn và khả năng cạnh tranh 1 Khả năng sinh lời và quản lý chi phí 1 Đầu vào/ra sản phẩm Chất lượng kinh doanh – Quality of merchandising 1 Chuỗi cung ứng 1 Các đối thủ mới Đầu tư vào chất lượng cửa hàng Rào cản gia nhập ngành Chính sách tài chính/tính thanh khoản 1 Các tỷ số chính Nợ / EBITDA 1 RCF / nợ thuần 1 EBITA / lãi vay 1 FCF / nợ thuần 1 CFO / nợ 1 Nguồn: Global Retail Industry Moody’s. 21 Bƣớc 2: Sau khi đã điền số 1 vào đầy đủ các nhân tố, chúng ta nhân các ô chứa số 1 này với Tỷ trọng nhân tố phụ ở Bảng 1 và tính tổng theo từng mức xếp hạng Aaa - Caa. Bảng 4. Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp ngành bán lẻ của Moody’s. B2 – B5 Các bước tính điểm Aaa Aa A Baa Ba B Caa Tổng B2: Tổng điểm đã điều chỉnh theo tỷ trọng 0.48 0.3 0.04 0.11 0.05 0.03 0 100% Tỷ trọng ứng với từng hạng mức 1 1 1 1 1.5 2.8 3 B3: Tổng điểm đã điều chỉnh theo trọng số 0.48 0.3 0.04 0.11 0.08 0.08 0 1.079 B4: % điểm số của từng hạng mức 44% 27% 4% 10% 7% 8% 0 100% Giá trị điều chỉnh thang đo 1 3 6 9 12 15 18 B5: Điều chỉnh theo thang đo của Moody’s 0.44 0.82 0.22 0.92 0.83 1.17 0 4.4 Nguồn: Tổng hợ từ Global Retail Industry Moody’s. Bƣớc 3: Điều chỉnh theo Trọng số ứng với từng hạng mức. Tổng điểm của các nhân tố phụ ở B1 nằm trong mức từ Ba trở xuống thì trọng số của hạng mức sẽ càng cao (1.5, 2.8, 3). Sự điều chỉnh mang tính thận trọng này làm cho sự sụt giảm trong nhân tố này không thể bù đắp được bởi sự gia tăng của nhân tố khác, nhằm phân biệt tốt hơn nhóm đầu tư (invested grade) và không đầu tư (speculated grade). Bƣớc 4: Trong bước này ta điều chỉnh điểm số ở B3 thành tỷ lệ phần trăm trên tổng điểm của các hạng mức. Bƣớc 5: Nhân % điểm số ở B4 với Giá trị điều chỉnh thang đo để điều chỉnh sang 22 thang đo của Moody's, chúng ta có tổng điểm là 4.4. So với Bảng 5 thì doanh nghiệp này được xếp hạng Aa. Bảng 5. Thang điểm xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp ngành bán lẻ của Moody’s Xếp hạng Aaa Aa A Baa Bssa B Caa Tổng điểm 0-1.49 1.5-4.49 4.5-7.49 7.5-10.49 10.5- 13.49 13.5-16.49 16.5-18 Nguồn: Global Retail Industry Moody’s. 1.2.2. Thực trạng ở Việt Nam. Ở Việt Nam, chưa có một cơ quan chính thức nào thực hiện hoạt động đánh giá xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp thông qua hệ số tín nhiệm doanh nghiệp. Tuy nhiên xếp hạng tín nhiệm cũng đã xuất hiện ở Việt Nam trong những năm gần đây. Việc một thị trường mới nổi và đang hội nhập với thế giới cần đến xếp hạng tín nhiệm cho các công ty là hết sức cần thiết nhằm quảng bá hình ảnh và kêu gọi đầu tư. Vì chưa có một tổ chức qui mô và đáng tin cậy thực hiện công việc này ở nước ta, nên việc tính hệ số tín nhiệm cũng tự phát và không theo một qui cách tiêu chuẩn nào hết. Các tiêu chuẩn mà các doanh nghiệp hay dùng cũng không thật sự chính xác để phản ánh được tình hình hoạt đổng của doanh nghiệp mình. 1.2.3. Các mô hình đánh giá hệ số tín nhiệm doanh nghiệp ở Việt Nam. Ở Việt Nam hiện đang có một số tổ chức thực hiện công việc đánh giá xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp như: Trung tâm Đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp (Credit Ratings TS Center - CRVC) thuộc Công ty Phần mềm và Truyền thông VASC, Trung tâm thông 23 tin tín dụng (CIC) thuộc NHNN Việt Nam, Trung tâm Khoa học Thẩm định Tín nhiệm Doanh nghiệp. Trong đó, Trung tâm Khoa học Thẩm định Tín nhiệm Doanh nghiệp là đơn vị sự nghiệp duy nhất ở Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực thẩm định tín nhiệm doanh nghiệp. Hầu hết đánh giá xếp hạng doanh nghiệp trước đây là cấp trên đánh giá cấp dưới, cơ quan chủ quản đánh giá doanh nghiệp thuộc quản lý của mình. Vì vậy, nó thường mang tính chất quản lý hành chính nhiều hơn, và chắc chắn yếu tố khách quan không thật sự cao. Chỉ các đánh giá của công ty, tổ chức thẩm định độc lập mới đưa ra được kết quả bảo đảm ba yếu tố: khách quan, trung thực, và độc lập. Trung tâm Khoa học Thẩm định Tín nhiệm Doanh nghiệp xây dựng tiêu trí đánh giá dựa trên tham khảo của các tổ chức hàng đầu trong lĩnh vực này, đồng thời lượng hoá các tiêu chuẩn cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Đây là bộ đánh giá mở và nó sẽ liên tục được bổ sung cập nhật cho phù hợp với thực tế, phù hợp với pháp luật của Việt Nam. Bên cạnh đó thiết lập cơ chế kiểm sát, giám sát nội bộ chặt chẽ. Việc đánh giá phải được tiến hành thận trọng, khách quan và khoa học dựa trên thông tin mà Doanh nghiệp đưa ra. Ở các nước, xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp (financial strength rating, gọi tắt là rating) là hoạt động phổ biến nhưng ở Việt Nam, điều này vẫn khá mới mẻ. Hiện tại, không nhiều doanh nghiệp trong nước tiến hành xếp hạng tín nhiệm, tuy nhiên đây lại là "tấm hộ chiếu" cho quá trình quốc tế hóa thương hiệu doanh nghiệp nói riêng, hội nhập nói chung. Tuy ở nước ta cũng đã có một số tổ chức như đã kể trên nhưng công việc đánh giá doanh nghiệp không được quan tâm một cách đúng mức và họat động này chưa được chú trọng trong khi trên thế giới đây là một trong những kênh thông tin rất có giá trị đối với rất nhiều đối tượng sử dụng thông tin mà hệ số tín nhiệm mang đến. Hầu hết các mô hình mà một số tổ chức ở Việt Nam áp dụng để tính chỉ số quan trọng này là các mô hình có sẵn trên thế giới. Nhưng có một điều rất bất cập là nền kinh tế nước ta khác rất nhiều so với hầu hết các quốc gia phát triển khác, nên việc áp dụng cách tính của các tổ chức trên thế giới vào Việt Nam sẽ gặp rất nhiều hạn chế. Các chỉ tiêu sự dụng và cách tính các trọng số của các chỉ tiêu đó cũng không được xem xét một cách tổng quát. Điều đó làm cho kết quả thu được không phản ánh được vai trò quan trọng của hệ số tín nhiệm. Công việc 24 thiết lập một khung hoàn chỉnh và đạt đến mức độ tốt nhất đang là câu hỏi đặt ra cho các nhà quản lý. Kết luận chƣơng 1. Chương 1 đã tập trung vào việc khái quát một cách có hệ thống về hệ số tín nhiệm doanh nghiệp. Khái quát và nêu lên được vai trò quan trọng của hệ số tín nhiệm doanh nghiệp đối với nhiều đối tượng sử dụng nó. Bên cạnh đó, chương 1 cũng tập trung vào việc nêu lên thực trạng công việc đánh giá hệ số tín nhiệm doanh nghiệp ở một số nước trên thế giới, một số công ty và đặc biệt là thực trạng ở Việt Nam. Qua đó, chúng ta nhận thấy được tính cấp bách của việc thiết lập một hệ thống các tổ chức, công ty xử lý số liệu và xây dựng mô hình để thực hiện việc xếp hạng tín dụng thông qua đánh giá hệ số tín nhiệm doanh nghiệp. 25 Chƣơng 2. XÂY ĐỰNG MÔ HÌNH MỚI ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP CHO VIỆT NAM. 26 Thông qua các nghiên cứu trong thời gian qua, việc thu thập thông tin từ nhiều nguồn và phân tích các yếu tố tác động đến hệ số tín nhiệm doanh nghiệp trong tình hình nền kinh tế Việt Nam, tôi xin đề xuất một mô hình xây dựng hệ số tín nhiệm doanh nghiệp, đánh giá xếp hạnh tín nhiệm doanh nghiệp. 2.1. Kế thừa những thành tựu đạt đƣợc. Dựa trên các thành tựu đạt được từ các mô hình trước và hiện tại còn đang áp dụng cho việc đánh giá hệ số tín tín nhiệm doanh nghiệp trên thế giới cũng như trong nước, mô hình mới được xây dựng trên tinh thần hoàn thiện hơn và cụ thể hơn, cũng như xem xét một cách tổng quát hơn và đnáh giá lại các chỉ tiêu một cách khách quan và phù hợp với tình hình kinh tế của Việt Nam, qui mô các doanh nghiệp Việt Nam. 2.2. Xây dựng mô hình mới. 2.2.1. Các chỉ tiêu. Mô hình được xây dựng gồm 3 nhóm chỉ tiêu sau đây: qui mô doanh nghiệp, các yếu tố tài chính và các yếu tố phi tài chính. Nhóm chỉ tiêu thứ nhất: Qui mô doanh nghiệp. Nhóm này gồm các chỉ tiêu sau: Vốn kinh doanh, lao động, doanh thu thuần, nộp ngân sách. Nhóm chỉ tiều thứ hai: Các yếu tố tài chính. Nhóm này gồm các yếu tố sau: Doanh thu so với năm trước liền kề. Lợi nhuận thực hiện và tỷ suất lợi nhuận thực hiện trên vốn chủ sở hữu (ROE). Các chỉ số tài chính. Yếu tố này gồm các chỉ tiêu sau: 27 Nhóm chỉ số Các tỷ số Công thức Chỉ số thanh khoản Tỷ số thanh toán ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn phải trả Tỷ số thanh toán nhanh = TSLĐ - HTK Nợ ngắn hạn phải trả Chỉ tiêu hoạt động Vòng quay Hàng tồn kho (vòng) = Tổng giá vốn hàng bán trong kỳ Giá trị HTK bình quân trong kỳ Kỳ thu tiền bình quân (ngày) = [Các khoản phải thu bình quân*360 ngày] Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu quả sử dụng tài sản = [Giá trị Tài sản bình quân * 360 ngày] Tổng doanh thu trong kỳ Chỉ tiêu đòn cân nợ (%) Nợ phải trả / Tổng TS = Tổng nợ phải trả Tổng giá trị Tài sản Nợ phải trả / VCSH = Tổng nợ phải trả Giá trị VCSH Nợ quá hạn/ dư nợ ngân hàng = Tổng nợ quá hạn phải trả Tổng dư nợ tại ngân hàng Chỉ tiêu thu nhập (%) EBT / Doanh thu = Giá trị EBT Tổng Doanh thu trong kỳ EBT / Tổng TS = Giá trị EBT Tổng giá trị Tài sản EBT / VCSH = á á Nguồn: tổng hợp từ nhiều nguồn nghiên cứu. 28 Nhóm chỉ tiêu thứ ba: Các chỉ tiêu phi tài chính. Nhóm này gồm các chỉ tiêu sau: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí lưu chuyển tiền tệ. Chỉ tiêu này gồm nhiều nhân tố như: Hệ số khả năng trả lãi, hệ số khả năng trả nợ gốc, xu hướng lưu chuyển tiền tệ thuần trong qua khứ, trạng thái lưu chuyền tiền tệ từ hoạt động, tiền và các khoản tương đương tiền /vốn chủ sở hữu. Chấm điểm theo tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý. Chỉ tiêu này gồm nhiều nhân tố như: kinh nghiệm trong ngành của ban quản lý ảnh hưởng trực tiếp đến dự án dề xuất, kinh nghiệm của ban quản lý trong hoạt động điều hành, môi trường kiểm soát nội bộ, các thành tựu đạt được và những thất bại trước đây của ban quản lý, tính khả thi của phương án, kinh doanh và dự toán tài chính. Chấm điểm theo tiêu chí môi trường kinh doanh. Chỉ tiêu này gồm nhiều nhân tố như : triển vọng ngành, được biết đến (về thương hiệu công ty), số lượng đối thủ cạnh tranh, vị thế cạnh tranh, thu nhập của doanh nghiệp trước quá trình đổi mới, cải cách doanh nghiệp nhà nước. Chấm điểm theo tiêu chí đặc điểm hoạt động khác. Chỉ tiêu này gồm nhiều nhân tố như : đa dạng hoá các hoạt động thị trường (theo ngành, thị trường, vị trí), thu nhập từ hoạt động sản xuất, sự phụ thuộc các đối tác (đầu vào, đầu ra), lợi nhuận sau thuế của công ty trong những năm gần đây, vị thế của công ty. Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí tình hình và uy tín giao dịch với Ngân hàng. Chỉ tiêu này gồm nhiều nhân tố như: trả nợ đúng hạn (trả nợ gốc), số lần giãn nợ hoặc gia hạn nợ, nợ quá hạn trong giới hạn, số lần các cam kết mất khả năng thanh toán (thư tín dụng, bảo lãnh, các cam kết khác...), số lần chậm trả lãi vay, thời gian duy trì tài khoản với ngân hàng cho vay, số lượng giao dịch trung bình hàng tháng với tài khoản tại ngân hàng cho vay, số lượng giao dịch với ngân hàng cho vay (tiền gửi, ngoại hối, thanh toán, luân chuyển, số dư tiền gửi trung bình tháng tại ngân hàng cho vay. 29 2.2.2. Xem xét tỷ trọng của các chỉ tiêu. Dựa trên các nghiên cứu có liên quan, thông qua các nhận định của các chuyên gia về tài chính cũng như dựa trên các lý thuyết cổ điển và hiện đại, mô hình được xây dựng với tỷ trọng của các chỉ tiêu được mô tả sau đây. Các tỷ trọng này được xem xét trong mối quan hệ tương quan với chỉ tiêu lớn nhất: hệ số tín nhiệm doanh nghiệp, đồng thơi cũng được xem xét trong mối tương quan với các chỉ tiêu khác trong mô hình. Điều này nhằm mục đích đánh giá đúng đắn và nghiêm tức của sự đóng góp của từng thông số đến kết quả chung. Để tiện cho việc theo dõi và dễ tính toán, tỷ trọng của các chỉ tiêu được trình bày theo nhiều bảng sau đây. Nhóm chỉ tiêu Tỷ trọng Nhóm chỉ tiêu tài chính 55% Nhóm chỉ tiêu phi tài chính 45% Riêng nhóm chỉ tiêu về qui mô doanh nghiệp không tính điểm vào kết quả mà xem xét riêng ở từng mức độ: lớn, vừa và nhỏ. Cụ thể như sau: Tổng điểm Qui mô doanh nghiệp Trên 70 Lớn Từ trên 50 đến 70 Vừa Từ dưới 50 Nhỏ Trong đó tổng điểm được tính theo 4 chỉ tiêu như đã nếu ở phần 3.2.1 như sau: TT Chỉ tiêu Trị số Điểm 1 Vốn kinh doanh Từ 50 tỷ đồng trở lên 30 Từ 40 tỷ đến 50 tỷ 25 Từ 30 tỷ đến 40 tỷ 20 Từ 20 tỷ đến 30 tỷ 15 Từ 10 tỷ đến 20 tỷ 10 Dưới 10 tỷ 5 30 2 Lao động Từ 1500 người trở lên 15 Từ 1000 người đến 1500 12 Từ 500 đến 1000 9 Từ 100 đến 500 6 Từ 50 đến 100 3 Dưới 50 1 3 Doanh thu thuần Từ 200 tỷ đồng trở lên 40 Từ 100 tỷ đến 200 tỷ 30 Từ 50 tỷ đến 100 tỷ 20 Từ 20 tỷ đến 50 tỷ 10 Từ 5 tỷ đến 20 tỷ 5 Dưới 5 tỷ 2 4 Nộp ngân sách Từ 10 tỷ đồng trở lên 15 Từ 7 tỷ đến 10 tỷ 12 Từ 5 tỷ đến 7 tỷ 9 Từ 3 tỷ đến 5 tỷ 6 Từ 1 tỷ đến 3 tỷ 3 Dưới 1 tỷ 1 2.2.2.1. Nhóm chỉ tiêu tài chính. Chỉ tiêu thứ nhất: doanh thu so với năm trước liền Tỷ lệ tăng trưởng tương ứng Xếp loại Từ 20% trở lên A Từ 10% đến dưới 20% B Từ 01% đến dưới 10% C Dưới 00 % D 31 Chỉ tiêu thứ hai: Lợi nhuận thực hiện và tỷ suất lợi nhuận thực hiện trên vốn chủ sở hữu: (ROE) so với năm trước liền kề. Sự thay đổi trong chỉ số ROE Xếp loại Tăng so với năm trước A Giảm so với năm trước B Các chỉ số tài chính. Chỉ tiêu A B C D Khả năng thanh toán ngắn hạn 2 1.4 1 0.5 Khả năng thanh toán nhanh 1.1 0.8 0.4 0.2 Vòng quay hàng tồn kho 5 4 3 2.5 Kỳ thu tiền bình quân 45 55 60 65 Hiệu quả sử dụng tài sản 2.3 2 1.7 1.5 Nợ phải trả/tổng tài sản (%) 45 50 60 70 Nợ phải trả /VCSH (%) 122 150 185 233 NQH/tổng dư nợ NH 0 1 1.5 2 Tổng thu nhập trước thuế/doanh thu (%) 5.5 5 4 3 Tổng thu nhập trước thuế/ TSC (%) 6 5.5 5 4 Tổng thu nhập trước thuế/ VTC (%) 14.2 13.7 13.3 13 Cách tính điểm. Cách tính điểm Điểm Từ A về phía trái 100 Sau A đến B 80 Sau B đến C 60 Sau C đến D 40 Từ sau D về phía phải 20 32 Tỷ trọng các chỉ tiêu tài chính. Chỉ tiêu Tỷ trọng % Khả năng thanh toán ngắn hạn 8 Khả năng thanh toán nhanh 8 Vòng quay hàng tồn kho 10 Kỳ thu tiền bình quân 10 Hiệu quả sử dụng tài sản 10 Nợ phải trả/tổng tài sản (%) 10 Nợ phải trả /VCSH (%) 10 NQH/tổng dư nợ NH 10 Tổng thu nhập trước thuế/doanh thu (%) 8 Tổng thu nhập trước thuế/ TSC (%) 8 Tổng thu nhập trước thuế/ VTC (%) 8 2.2.2.2. Nhóm chỉ tiêu phi tài chính. Tỷ trọng các chỉ tiêu phi tài chính. Chỉ số Trọng số Lưu chuyển tiền tệ 20% Năng lực và kinh nghiệm quản lý 33% Môi trường kinh doanh 7% Các đặc điểm hoạt động khác 7% Tình hình và uy tín giao dịch với Ngân hàng 33% Các chỉ tiêu cụ thể được xây dựng như sau: Chấm điểm các chỉ tiêu lưu chuyên tiền tệ. Xác định các chỉ tiêu lưu chuyển tiền tệ. 33 Chấm điểm các chỉ tiêu lưu chuyển tiền tệ. Chỉ tiêu Công thức Hệ số khả năng trả lãi ợ ậ ướ ế à ã í ả ã Hệ số khả năng trả nợ gốc ư ể ề ầ ừ ạ độ ề ả ợ ê à í ề ả ợ ố Xu hướng lưu chuyển tiền tệ thuần trong qua khứ ư ể ề ầ ă ư ể ề ầ ă ướ Trạng thái lưu chuyền tiền tệ từ hoạt động ư ể ề ầ ừ ạ độ ợ ậ ầ Tiền và các khoản tương đương tiền /vốn chủ sở hữu ề ươ đươ ề ố ỳ ố ủ ở ữ Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm Hệ số khả năng trả lãi Lớn hơn 4 20 Từ 2 đến 4 12 Từ 1 đến 1.99 8 Nhở hơn 1 4 Hệ số khả năng trả nợ gốc Lớn hơn (-0.2) 20 Từ (-0.29) đến (-0.2) 12 Từ (-0.39) đến (-0.3) 8 Nhỏ hơn (-0.40) 4 Xu hướng lưu chuyển tiền tệ thuần trong quá khứ Tăng trưởng mạnh ( từ 1 trở lên) 20 Tăng trưởng trung bình ( từ 0.31-0.99) 12 Tăng trưởng yếu ( từ 0.01- 0.30) 8 Không tăng trưởng hoặc âm ( từ 0 trở xuống) 4 34 Chấm điểm các tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý. Mục này gồm 5 chỉ tiêu. Mỗi chỉ tiêu đươc trình bày chi tiết sau đây: Kinh nghiệm trong ngành của ban quản lý ảnh hưởng trực tiếp đến dự án dề xuất. Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm Kinh nghiệm trong ngành của ban quản lý ảnh hưởng trực tiếp đến dự án dề xuất Có chuyên môn, thời gian hoạt động trong ngành trên 10 năm 20 Có chuyên môn, thời gian hoạt động trong ngành từ 3 đến 9 năm 16 Có chuyên môn, thời gian họat động trong ngành dưới 3 năm 12 Chuyên môn hạn chế 8 Không có chuyên môn 4 Kinh nghiệm của ban quản lý trong hoạt động điều hành. Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm Kinh nghiệm của ban quản lý trong hoạt động điều hành Trên 10 năm 20 Từ 5-10 năm 16 Từ 2- dưới 5 năm 12 Từ 1 đến dưới 2 năm 8 Dưới 1 năm 4 Trạng thái lưu chuyền tiền tệ từ hoạt động Lớn hơn 1 20 Bằng 1 12 Lớn hơn 0 đến 0.99 8 Bằng 0 4 Tiền và các khoản tương đương tiền /vốn chủ sở hữu Từ 0.15 (15%) trở lên 20 Từ 0.10 (10%) đến 0.15 (15%) 12 Từ 0.05(5%) đến 0.099 (9.9%) 8 Nhỏ hơn 0.05 (5%) 4 35 Môi trường kiểm soát nội bộ. Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm Môi trường kiểm soát nội bộ Đã được thiết lập một các chính thống, được ghi chép và kiểm tra thường xuyên 20 Đã được thiết lập, ghi chép và kiểm tra định kỳ 16 Được thiết lập. ít kiểm tra 12 Được thiết lập, không thường ghi chép và kiểm tra 8 Chưa được thiết lập 4 Các thành tựu đạt được và những thất bại trước đây của ban quản lý. Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm Các thành tựu đạt được và những thất bại trước đây của ban quản lý Đã có uy tín và những thành tựu trong lĩnh vực liên quan đến dự án 20 Có uy tín và đạt 1 số thành tựu trong lĩnh vực liên quan đến dự án 16 Chưa có uy tín nhiều, chưa đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực liên quan đến dự án 12 Chưa có uy tín 8 Uy tín thấp, gặp thất bại 4 Tính khả thi của phương án. Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm Tính khả thi của phương án kinh doanh và dự toán tài chính. Phương án kinh doanh và dự toán tài chính cụ thể và rõ ràng 20 Phương án kinh doanh và dự toán tài chính tương đối cụ thể và rõ ràng 16 Phương án kinh doanh và dự toán tài chính chưa cụ thể và rõ ràng 12 Phương án kinh doanh và dự toán tài chính tương đối phức 8 36 tạp, không rõ ràng Chưa lên được phương án kinh doanh và dự toán tài chính 4 Chấm điểm theo tiêu chí môi trường kinh doanh. Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm Triển vọng ngành Tốt và phát triển nhanh 20 ổn định 16 ở mức bình thường 12 Thấp 8 Rất thấp 4 Được biết đến (về thương hiệu công ty) Trong khu vực và thế giới 20 Trong cả nước 16 Trong vùng, miền của đát nước 12 Địa phương (tỉnh, thành phố) 8 Cục bộ, ít người biết đến 4 Số lượng đối thủ cạnh tranh Rất nhiều 20 Nhiều 16 Ít 12 Rất ít 8 Hầu như không có 4 Vị thế cạnh tranh Cao, đang phát triển 20 Bình thường, đang phát triển 16 Ở mức trung bình, ít phát triển 12 Ở mức thấp 8 Ở mức rất thấp 4 Thu nhập của doanh nghiệp trước quá trình đổi mới, cải cách doanh Không có 20 Rất ít 16 Ít 12 37 nghiệp nhà nước Nhiều 8 Rất nhiều 4 Chấm điểm theo tiêu chí đặc điểm hoạt động khác. Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm Đa dạng hoá các hoạt động thị trường theo: 1.ngành, 2. thị trường, 3. vị trí Đa dạng hóa cao độ 20 Đa dạng hóa ở mức cao 16 Da dạng hóa ở mức trung bình 12 Da dạng hóa ở mức thấp 8 Không đa dạng hóa 4 Thu nhập từ hoạt động sản xuất Chiếm hơn 70% lợi nhuận 20 Từ hơn 50% đến 70% lợi nhuận 16 Từ hơn 30% đến 50% lợi nhuận 12 Từ 10% đến 30% lợi nhuận 8 Dưới 10% lợi nhuận 4 Sự phụ thuộc các đối tác (đầu vào, đầu ra) Không 20 It 16 Tương đối nhiều 12 Nhiều 8 Rất nhiều 4 Lợi nhuận sau thuế của công ty trong những năm gần đây. Tăng trưởng nhanh 20 Tăng trưởng trung bình ổn định 16 Tăng trưởng trung bình, ít ổn định 12 Tăng trưởng thấp, ít ổn định 8 Tăng trưởng rất thấp hoặc không tăng trưởng 4 Vị thế của công ty Công ty lớn, niêm yết 20 Công ty lớn, chưa niêm yết 16 Công ty vừa, niêm yết 12 38 Công ty vừa, chưa niêm yết 8 Công ty nhỏ 4 Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí tình hình và uy tín giao dịch với Ngân hàng. Chỉ tiêu này gồm 9 nhân tố. Mỗi nhân tố được xây dựng khung tính điểm cụ thể như sau. Trả nợ đúng hạn (trả nợ gốc). Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm Trả nợ đúng hạn (trả nợ gốc). Luôn trả đúng hạn trong 3 năm qua 20 Luôn trả đúng hạn trong 2 năm qua 16 Luôn trả đúng hạn trong 1 năm qua 12 Trả không đúng hạn trong 1 năm 8 Trả không đúng hạn trong nhiều năm 4 Số lần giãn nợ hoặc gia hạn nợ. Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm Số lần giãn nợ hoặc gia hạn nợ. Không có 20 1-2 lần 16 3-4 lần 12 5-6 lần 8 Lớn hơn 7 lần 4 Nợ quá hạn trong giới hạn. Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm Nợ quá hạn trong giới hạn Không có 20 Có ít trong thời gian ngắn 16 Có ít trong thời gian dài 12 Có nhiều trong thời gian ngắn 8 Có nhiều trong thời gian dài 4 39 Số lần các cam kết mất khả năng thanh toán (thư tín dụng, bảo lãnh, các cam kết khác...). Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm Số lần các cam kết mất khả năng thanh toán (thư tín dụng, bảo lãnh, các cam kết khác...) Không mất thanh toán trong vòng 24 tháng 20 Không mất thanh toán trong vòng 12 tháng 16 Mất khả năng thanh toán trong thời gian ngắn 12 Mất khả năng thanh toán trong thời gian dưới 12 tháng 8 Mất khả năng thanh toán trên 12 tháng 4 Số lần chậm trả lãi vay. Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm Số lần chậm trả lãi vay. Không có 20 1-2 lần 16 3-4 lần 12 5-6 lần 8 Lớn hơn 7 lần 4 Thời gian duy trì tài khoản với ngân hàng cho vay. Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm Thời gian duy trì tài khoản với ngân hàng cho vay. Lớn ơn 5 năm 20 Từ hơn 3 – 5 năm 16 Từ hơn 1 – 3 năm 12 Dưới 1 năm 8 Không duy trì 4 Số lượng giao dịch trung bình hàng tháng với tài khoản tại ngân hàng cho vay. Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm Số lượng giao dịch trung Trên 90 20 61-90 16 40 bình hàng tháng với tài khoản tại ngân hàng cho vay 31-60 12 10-30 8 Dưới 10 4 Số lượng giao dịch với ngân hàng cho vay (tiền gửi, ngoại hối, thanh toán, luân chuyển. Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm Số lượng giao dịch với ngân hàng cho vay (tiền gửi, ngoại hối, thanh toán, luân chuyển. Lớn hơn 6 lần 20 Từ 4-6 lần 16 Từ 2-3 lần 12 Từ 1-2 lần 8 Không giao dịch 4 Số dư tiền gửi trung bình tháng tại ngân hàng cho vay. Chỉ tiêu Tình trạng doanh nghiệp Điểm Số dư tiền gửi trung bình tháng tại ngân hàng cho vay Trên 200 tỷ 20 101-200 tỷ 16 51-100 tỷ 12 31-50 tỷ 8 Từ 30 tỷ trở xuống 4 Tổng hợp lại ta có như sau. Bảng Tổng hợp. Chỉ tiêu Trọng số Cụ thể Trọng số chi tiết Chỉ tiêu tài chính 55% 11 chỉ tiêu đã liệt kê Lần lượt theo thứ tự là : 8%, 8%, 10%, 10%, 10%, 10%, 10%, 10%, 8%, 8%, 8% Chỉ tiêu phi tài chính 45% 5 chỉ tiêu đã liệt kê Lần lượt theo thứ tự là : 20%, 33%, 7%, 7%, 33%. 41 Dựa vào các nghiên cứu độc lập, các nhận định của nhiều chuyên gia tài chính, tôi xây dựng nên thang điểm xếp hạng hệ số tín nhiệm doanh nghiệp như sau. Bảng 6. Thang điểm xếp hạng hệ số tín nhiệm doanh nghiệp. Điểm Loại Nội dung 117 – 135 AA Loại tối ưu: hoạt động rất tốt, có triển vọng rất cao và rủi ro thấp 98 – 116 A Loại ưu: kinh doanh có hiệu quả, tài chính lành mạnh, có tiềm năng phát triển 79 - 97 BB Loại cao: có hiệu quả tuy nhiên có hạn chế nhất định về nguồn lực tài chính và những nguy cơ tiềm ẩn 60 – 78 B Loại trung bình: hoạt động chưa hiệu quả, khả năng tự chủ tài chính thấp, nguy cơ tiềm ẩn 41 - 59 CC Loại dưới trung bình: hoạt động thấp, tài chính yếu kém, thiếu khả năng tự chủ tài chính Dưới 41 C Loại yếu kém: thua lỗ kéo dài, có nguy cơ phá sản Nguồn : Tổng hợp từ nhiều nguồn nghiên cứu. Kết luận chƣơng 2. Chương 2 đã tập trung hoàn toàn vào việc xây dựng và thiết kế một mô hình mới. mô hình được thiết lập dựa trên nhiều nghiên cứu độc lập và từ các nhận định của nhiều chuyên gia phân tích tài chính. Trên tinh thần kế thừa và phát huy những thành tựu đạt được, mô hình mới ra đời được xây dựng gồm nhiều nhân tố : tài chính và phi tài chính. Trong mỗi nhân tố lại bao gồm nhiều nhân tố khác nhau. Phương pháp xây dựng cũng được phối hợp chặc chẽ giữa định lượng và định tính để xem xét các tỷ trọng của mỗi nhân tố khác nhau. Hơn hết, một mô hình mới ra đời để chúng ta có thể thực hiện việc đánh giá hệ số tín nhiệm doanh nghiệp một cách minh bạch, chính xác và đạt hiệu quả tốt nhất. 42 Chƣơng 3. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI MỘT SÔ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM. 43 Để thực hiện việc chạy mô hình, tôi có sử dụng thông tin ở nhiều ngành khac nhau: sản xuất kinh doanh, tài chính ngân hàng,... Điều này mong muốn để thấy được tính ứng dụng rộng rãi của mô hình vào h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXây dựng mô hình đánh giá hệ số tín nhiệm doanh nghiệp và bước đi mới cho việt nam.pdf
Tài liệu liên quan