Xuất khẩu lao động Việt Nam - Giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

LỜI NÓI ĐẦU 2

Phần I: Cơ sở lý luận về xuất khẩu lao động, tạo việc làm và tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. 4

1.Xuất khẩu lao động( XKLĐ): 4

1.1.Khỏi niệm: 4

1.2 Vai trũ và lợi ớch của XKLĐ: 4

1.3.Cỏc hỡnh thức XKLĐ : 6

1.3.1. Đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, bao gồm: 6

1.3.2. XKLĐ tại chỗ: 6

1.4 Một số đặc điểm cơ bản về XKLĐ: 6

2. Tạo việc làm: 7

2.1 Khỏi niệm: 7

2.2 Vai trũ của tạo việc làm : 8

2.3 Các hướng tạo việc làm : 8

3.Tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế ( HNKTQT): 9

3.1 Khỏi niệm: 9

3.2. Lợi ớch của quỏ trỡnh HNKTQT : 9

4.XKLĐ một hướng tạo việc làm cho người lao động: 10

Phần II: Đánh giá thực trạng của XKLĐ ở Việt Nam: 11

2.1 Thực trạng của XKLĐ ở Việt Nam giai đoạn từ 1980 đến 2003: 11

2.1.1 Giai đoạn từ 1980 đến 1990: 11

2.1.2 Giai đoạn từ 1991 đến 2004: 11

2.2 Đánh giá thực trạng XKLĐ ở Việt Nam 3 năm qua trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. 12

2.2.1 Thực trạng về mặt số lượng lao động xuất khẩu ở Việt Nam. 12

2.2.2 Thực trạng về mặt chất lượng lao động xuất khẩu Việt Nam. 16

2.2.3 Thực trạng XKLĐ nữ ở Việt Nam hiện nay. 18

Phần III: Mục tiêu, phương hướng, giải pháp XKLĐ có hiệu quả, tạo việc làm cho người lao động trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. 20

3.1 Mục tiêu, phương hướng XKLĐ- một hướng tạo việc làm tới năm 2010. 20

3.1.2 Phương hướng chính. 20

Phương hướng chủ yếu. 23

3.2 Giải pháp nhằm XKLĐ có hiệu quả, tạo việc làm cho người lao động trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. 23

3.2.1 Giải pháp về phía nhà nước: 23

3.2.2 Về phớa cỏc doanh nghiệp: 24

3.2.3 Về phía người lao động: 25

KẾT LUẬN 26

Danh mục tài liệu tham khảo. 28

 

doc29 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xuất khẩu lao động Việt Nam - Giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cụng bằng tiền và hiện vật” - Tạo việc làm : Là tạo ra số lượng và chất lượng tư liệu sản xuất, số lượng và chất lượng sức lao động và cỏc điều kiện kinh tế xó hội khỏc để kết hợp tư liệu sản xuất và sức lao động . - Cơ chế tạo việc làm: là cơ chế 3 bờn: Người lao động: Người lao động luụn mong muốn tỡm được cụng việc phự hợp và thu nhập cao. Để đạt được mong muốn này người lao động cần phải dầu tư cho phỏt triển nghề nghiệp nhất định nào đú như thụng qua cỏc lớp học nghề, cỏc khúa đào tạo Nhà nước: Nhà nước đúng vai trũ quan trọng trong việc tạo ra mụi trường phỏp lý thuận lợi để kết hợp sức lao động và tư liệu sản xuất, thụng qua việc tạo hành lang phỏp lý, chớnh sỏch, luật lệ liờn quan Người sử dụng lao động: Cần cú thụng tin về thị trường đầu vào và đầu ra để khụng chỉ tạo việc làm mà cũn duy trỡ và phỏt triển chỗ làm cho người lao động. Ngoài ra người sử dụng lao động cũng cần phỏt triển quy mụ kinh doanh và đầu tư cơ sở để tạo việc làm cho người lao động nhiều hơn và tốt hơn. 2.2 Vai trũ của tạo việc làm : Giảm thất nghiệp: Đỏp ứng nhu cầu, quyền lợi và nghĩa vụ làm việc cho người đang trong độ tuổIi lao động Nõng cao thu nhập, vị thế cho người lao động trong xó hội và ngoài xó hội. Nõng cao đời sống người lao động, làm bỡnh ổn xó hội 2.3 Cỏc hướng tạo việc làm : Phỏt triển ngành nghề phự hợp: Phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp: để tạo được nhiều chỗ làm việc cho người lao động, trong những năm trước mắt phải đưa vào cỏc ngành nghề sử dụng lao động. Phỏt triển mạnh cỏc loại dịch vụ chất lượng cao phục vụ cụng nghiệp húa và đời sống của người dõn, đồng thời tạo việc làm cho người lao động Phỏt triển nụng nghiệp dựa vào thế mạnh của nước ta Đẩy mạnh đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực, đỏp ứng nhu cầu của phỏt triển kinh tế xó hội, bao gồm: Phỏt huy vai trũ của nhà nước trong việc xõy dựng và ban hành, hướng dẫn thực hiện cỏc chớnh sỏch đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực. Nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện cỏc cấp học tập, tạo tiền đề cho đào tạo nghề, chuyờn mụn nghiệp vụ cho ngườI lao động. Gắn đào tạo nghề vớI đào tạo việc làm cho người lao động Đẩy mạnh XKLĐ. Đõy là một trong những giải phỏp được nhiều nước trờn thế giới quan tõm và khai thỏc tối đa. Thụng qua XKLĐ, cỏc nước khụng chỉ giảm bớt được gỏnh nặng cụng việc mà cũn làm tăng thu nhập cho bản thõn người lao động Mặt khỏc thụng qua XKLĐ, người lao động học hỏi và tiếp cận kĩ thuật hiện đại, phương phỏp tiờn tiến, tỏc phong cụng nghiệp. Tăng cường hoạt động của hệ thống thụng tin của thị trường lao động Việc đẩy mạnh hoạt động của hệ thống thụng tin của thị trường lao động để người lao động và người sử dụng lao động gặp nhau đỳng thời gian và khụng gian. Động viờn giỳp đỡ người lao động tự tạo việc làm trong cỏc ngành nghề thuộc khu vực kinh tế ngoài nhà nước, đặc biệt khu vực phi chớnh thức. 3.Tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế ( HNKTQT): 3.1 Khỏi niệm: HNKTQT là sự gắn kết nền kinh tế của mỗi quốc gia vào cỏc tổ chức hợp tỏc khu vực và toàn cầu trong đú mỗớ quan hệ giữa cỏc thành viờn nờn cú sự ràng buộc theo những quy định chung của khối. HNKTQT là quỏ trỡnh cỏc quốc gia thực hiện mụ hỡnh kinh tế mở tự nguyện tham gia vào cỏc định chế kinh tế và tài chớnh quốc tế, thực hiện thuận lợi húa và tự do hớa thương mại, đầu tư vào cỏc hoạt động kinh tế đất nước khỏc. 3.2. Lợi ớch của quỏ trỡnh HNKTQT : Khai thỏc cú hiệu quả lợi thế so sỏnh của cỏc nước thành viờn. Tạo nờn sự ổn định trong quan hệ giữa cỏc nước Hỡnh thành cơ cấu kinh tế quốc tế mới. Tạo động lực cạnh tranh, kớch thớch ứng dụng thành tựu Khoa học cụng nghệ mới. Điểu chỉnh cỏc chớnh sỏch phỏt triển cho phự hợp với chớnh sỏch phỏt triển của toàn thể kiờn kết. HNKTQT tạo ra sự khơi thụng cỏc dũng chảy nhõn lực trong và ngoài nước, tạo điều kiện mở rộng thị trường chuyển giao cụng nghệ và cỏc kinh nghiệm quản lý. 4.XKLĐ một hướng tạo việc làm cho người lao động: Ngày 09/11/1991, HộI đồng bộ trưởng ra Nghị định 370/HĐBT ban hành quy chế về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài với mục tiờu: “Đưa người lao động Việt Nam đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài là một hướng giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho người lao động và tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước” Ngày 22/9/1998, Bộ chớnh trị tiếp tục ra chỉ thị số 41-CT/TW về đẩy mạnh XKLĐ và chuyờn gia nhấn mạnh: “ XKLĐ và chuyờn gia là một hoạt động kinh tế - xó hộI gúp phần phỏt triển nguồn nhõn lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nõng cao trỡnh độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước và tăng cường hợp tỏc quốc tế giữa nước ta với cỏc nước” XKLĐ từ lõu là một giải phỏp hiệu quả trong phỏt triển kinh tế và giải quyết việc làm cho nhiều đối tượng lao động ở nước ta. XKLĐ đang mở ra một hướng đi mới trong xúa đúi giảm nghốo cú hiệu quả.Bỡnh quõn mỗi năm nước ta cú hơn một triệu người bước vào tuổi lao động cộng với số lao động trước đú chưa tỡm được việc làm chuyển sang và số lao động dụi dư do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước dẫn đến tổng nhu cầu về chỗ làm việc mới cho khoảng 8 triệu người trong khi khả năng của nền kinh tế chỉ tạo việc làm được khoảng 6 triệu người, nờn sức ộp về việc làm cũn lớn.Trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới ngày càng mở rộng, việc chuyển lao động từ nước này qua nước khỏc là điều khụng quỏ khú khăn. Do vậy, cú thể thấy rằng XKLĐ là một hướng tạo việc làm cho người lao động. Phần II: Đỏnh giỏ thực trạng của XKLĐ ở Việt Nam: 2.1 Thực trạng của XKLĐ ở Việt Nam giai đoạn từ 1980 đến 2003: 2.1.1 Giai đoạn từ 1980 đến 1990: Việt Nam bắt đầu đưa chuyờn gia và lao động ra nước ngoài làm việc cú thời hạn từ năm 1980. Trong giai đoạn này lao động Việt Nam được đưa sang cỏc nước thụng qua việc nhà nước ký kết cỏc Hiệp định lao động và trực tiếp. Thị trường chủ yếu là cỏc nước xó hội chủ nghĩa Đụng Âu, gồm Liờn Xụ( cũ), Cộng hũa dõn chủ Đức( cũ), Tiệp Khắc(cũ) và Bungari. Trong 10 năm( 1980- 1990), Việt Nam đó đưa được 244.186 lao động , 7.200 lượt chuyờn gia đi làm việc, và 23.713 thực tập sinh vừa học vừa làm ở nước ngoài .Ngõn sỏch nhà nước thu được khoảng 800 tỷ đồng, hơn 300 triệu USD. Đồng thời người lao động và chuyờn gia đó đưa về nước một lượng hàng húa thiết yếu với trị giỏ hàng nghỡn tỷ đồng. 2.1.2 Giai đoạn từ 1991 đến 2004: Trong giai doạn này nước ta đó đưa 320.699 lao động đi làm việc ở nước ngoài với mức lương bỡnh quõn khoảng 400 USD/thỏng/ người. Nhờ đổi mới cơ chế hoạt động XKLĐ và sự gia tăng số lượng cỏc doanh nghiệp tham gia vào dịch vụ XKLĐ làm cho số lượng lao động và chuyờn gia của Việt Nam đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài gia tăng nhanh chúng: Năm 1991: 1022 người; năm 2000: tăng lờn 31.500 người; năm 2003: 75.000 người. Cú thể núi, số lao động đưa đi hàng năm cú xu hướng tăng lờn, ngành nghề làm việc đa dạng. - Đỏnh giỏ khỏi quỏt: Về ưu điểm: - Cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu đó và đang đổi mới từng bước phương thức hoạt động. Lao động và chuyờn gia đang làm việc ở nước ngoài với nhiều ngành nghề đa dạng như: xõy dựng, cơ khớ, điện tử, dệt may,chế biến thủy sản, nụng nghiệp, tin học,v.v - Dịch vụ XKLĐ của cỏc doanh nghiệp làm cho hàng vạn người cú việc làm với thu nhập cao. Thị trường XKLĐ của nước ta từng bước ổn định và mở rộng Hạn chế: Số lượng lao động và chất lượng đưa đi của cỏc doanh nghiệp nhỡn chung cũn thấp so với yờu cầu. Vớ dụ, trong số gần 96.000 lao động đang làm việc ở nước ngoài năm 2004, chỉ cú 19% tốt nghiệp trung học phổ thụng, 63,5% tốt nghiệp trung học cơ sở và số cũn lại đó tốt nghiệp tiểu học.  Chất lượng đội ngũ lao động xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp vẫn cũn thấp so vớI đũi hỏi của thị trường.Nhiều trường hợp lao động tự bỏ hợp đồng trốn ra ngoài sống bất hợp phỏp. Vớ Dụ: Theo số liệu thống kờ, tớnh hết năm 2004, tỷ lệ Việt Nam bỏ trốn tại Anh là 100%, Nhật Bản là 34%, chiếm 42,1 tổng số lao động nước ngoài bỏ trốn tại nước này, tại Hàn Quốc tỷ lệ lao động Việt Nam bỏ trốn là 59,25% đứng thứ 3 trờn 15 nước được phộp đưa lao động vào Hàn Quốc. 2.2 Đỏnh giỏ thực trạng XKLĐ ở Việt Nam 3 năm qua trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. 2.2.1 Thực trạng về mặt số lượng lao động xuất khẩu ở Việt Nam. Việt Nam cú nguồn lao động dồi dào và trẻ. Theo tớnh toỏn của Bộ Lao động- Thương binh và Xó hội, tổng nhu cầu giải quyết việc làm thời kỳ 2006- 2010 là khoảng 8 triệu người, cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội chỉ cú thể thu hỳt tối đa 5,8- 6 triệu người lao động, như vậy vẫn cũn 2-2,2 triệu lao động cần được giải quyết việc làm thụng qua chương trỡnh, dự ỏn tạo việc làm và đặc biệt là đẩy mạnh xuất khẩu. XKLĐ được coi là giải phỏp quan trọng nhằm giải quyết một số lượng lớn việc làm ngoài nước. Trong 3 năm qua, XKLĐ đó đúng gúp rất quan trọng trong vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động.Tuy nhiờn, lao động đưa đi làm việc ngoài nước chỉ bằng xấp xỉ 3% số lao động được giỏi quyết việc làm mới hàng năm. Hiện nay, cú hơn 400.000 lao động Việt Nam đang làm việc tại hơn 40 quốc gia và vựng lónh thổ trờn thế giớiTập trung ở cỏc thị trường truyền thống như: Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia và một số thị trường mới giàu tiềm năng như cỏc nước thuộc khu vực Trung Đụng, Mỹ, CanadaTỷ lệ lao động XKLĐ trong tổng số lao động được giải quyết việc làm giai đoạn 2001-2005 khoảng 3,42%. Lược đồ 1: Tỷ lệ lao động xuất khẩu trong số lao động được giải quyết việc làm hàng năm giai đoạn 2001-2005(%) Năm 2005: Theo thống kờ, năm 2005 cả nước đó tạo việc làm cho 1,6 triệu lượt người, trong đú đó đưa trờn 70.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài chiếm hơn 4%/năm; chủ yếu là Maylaysia ( 24,6 nghỡn ngườI), Đài Loan(22,7 nghỡn người), Hàn Quốc( 12,1 nghỡn người),Lào( 6 nghỡn người) và cỏc nước khỏc trờn( 2,1 nghỡn người). Năm 2006: Cả nước đó tạo việc làm cho 1,572 triệu người, trong đú đó đưa được 78.855 lao động đi làm việc ở nước ngoài, đạt 105% chỉ tiờu kế hoạch đề ra( vượt 12% kờ hoạch so vớI năm 2005).Trong tổng số 78.855 lao động được cỏc doanh nghiệp đưa đi trong năm 2006, 4 thị trường truyền thống( Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản) chiếm tới 68.000 người, trong đú riờng Malaysia là gần 38.000 người. Vỡ vậy trong kế hoạch đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài trong năm 2007, Malaysia vẫn được coi là thị trường chiến lược bởi hiện nay Malaysia đang cú nhu cầu tiếp nhận thờm khoảng 100.000 lao động Việt Nam Năm 2007: Theo cục quản lý lao động nước ngoài , tổng số lao động và chuyờn gia Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài 8 thỏng đầu năm là 55.501 ngườI, đạt 69% so với kế hoạch cả năm và bằng 111% so với cựng kỡ năm trước, chỉ tớnh riờng trong thỏng 8/2007 số lao động và chuyờn gia đi làm việc ở nước ngoài là 6.713 người. Chỉ tiờu năm 2007 mà Bộ Lao động – Thương binh Xó hội đó đề ra là tạo việc làm cho 1.6 triệu lao động, trong đú tạo việc làm trong nước là 1,52 triệu lao động và XKLĐ là 80.000 người; và đến hết quý I, cả nước đó tạo việc làm cho 350.000 lao động bằng 21,87% kế hoạch năm; trong số đú cú khoảng 18.500 đi XKLĐ, như vậy là đó đúng gúp 5.3% trong tạo việc làm cho người lao động. Cũn theo bỏo cỏo của Bộ Khoa học và Đầu tư, 9 thỏng đầu năm 2007, cả nước đó giải quyết việc làm cho 1,18 triệu người bằng 74% kế hoạch năm, XKLĐ đạt 6,2 vạn người bằng 77,5% kế hoạch năm. Năm 2007, XKLĐ sang nhiều nước mới Hiện nay, ngoài cỏc thị trường Hàn Quốc, Nhật, Autraylia Bộ Lao động Thương binh- Xó hội đó triển khai mở thờm thị trường Macao, Slip, Cộng hũa Czech, Canada, Mỹ, Austraylia, với mức thu nhập tương đối cao ( trờn 500 USD/ thỏng). Trong những thị trường mới thu hỳt được sự quan tõm nhất của người lao động vẫn là thị trường Mỹ, thế nhưng tại đõy hiện chỉ cú khoảng 10 lao động Việt Nam đang làm việc trong lĩnh vực nụng nghiệp, làm theo thời vụ. Số lao động này sang được Mỹ là do họ ký hợp đồng trực tiếp với doanh nghiệp Mỹ chứ khụng phải thụng qua cỏc doanh nghiệp XKLĐ. Hơn thế, theo tổng thư ký hiệp hộI XKLĐ Việt Nam Nguyễn Xuõn An, Mỹ là thị trường rất nhạy cảm; khụng những thế, theo luật của Mỹ những lao động giản đơn làm theo thời vụ chỉ được ký hợp đồng 10 thỏng; thậm chớ ớt hơn và thời hạn visa cũng theo thời gian hợp đồng. Với thị trường Austraylia và Canada cũng khụng dễ. Hiện nay, do cả hai nước này chưa ký hiệp định vớI Việt Nam về cụng nhận văn bằng, chứng chỉ của Việt Nam. Để được cụng nhận, cỏc doanh nghiệp phải phối hợp với họ đào tạo nghề để họ cấp chứng chỉ rồI mới được cấp visa sang cỏc nước này. Mà để học được chương trỡnh của họ thỡ yờu cầu người lao động phải cú trỡnh độ, nhất là thụng thạo tiếng anh. Đõy quả là điều khụng dễ với phần đụng những ngườI đi XKLĐ. Cũn về phớa Thị trường tiềm năng Trung Đụng sẽ tiếp tục được khai thỏc.Thị trường Trung Đụng là một thị trường nhiều tiềm năng cú thể tiếp nhận khoảng 50.000 nghỡn lao động: lao động phổ thụng, lao động kĩ thuật, lao động giỳp việc nhà với mức thu nhập trung bỡnh khỏ. Tuy nhiờn, cỏc thị trường Trung Đụng cũng bắt đầu bộc lộ một nỗi lo giống như Thị trường Đài Loan trước đõy, đú là nhiều doanh nghiệp đưa lao động khụng cú đại diện thị trường, chất lượng lao động chưa cao, ngoại ngữ kộm, dẫn đến những sự cố khụng đỏng cú trong quỏ trỡnh làm việc. Theo Bộ Lao động- Thương binh và Xó hội cho biết, hiện nay cú 50 Doanh nghiệp được phộp đưa người lao động sang thị trường Trung Đụng; Tuy nhiờn trong đú chỉ cú 3 doanh nghiệp cú văn phũng đại diện ở cỏc nước này. Dẫn đến việc lao động Việt Nam tại nước ngoài khụng cú người quản lý, sống và làm việc vụ tổ chức. Như vậy ta cú thể thấy rằng, trong những năm gần đõy,những thị trường cú mức thu nhập cao đang thu hỳt được sự quan tõm đặc biệt của những ngườI cú nhu cầu đi xuất khẩu. Nhưng đến nay, ngoài những thị trường truyền thống ở Đụng Nam Á, Trung Đụng vốn chỉ đem lại thu nhập kiểu “xúa đúi giảm nghốo” thỡ lao động Việt Nam lại khú tiếp cận với những thị trường thu nhập cao và cần nhiều lao động nước ngoài. Mỗi năm cỏc nước này cũng cần tới hàng trăm nghỡn lao động nước ngoài.Tuy nhiờn, cho đến thời điểm này lao động Việt Nam sang được cỏc thị trường này chỉ cú thể đếm trờn đầu ngún tay,do: Phần lớn những thị trường này cú thu nhập cao nờn cũng cú những quy định khắt khe riờng. Cỏc thị trường này đũi hỏi lao động Việt Nam phải cú trỡnh độ tay nghề nhất định. Phải cú trỡnh độ tay nghề nhất định thỡ người lao động mớI đỏp ứng được yờu cầu và đũi hỏi của doanh nghiệp Ngoài ra ngoại ngữ vẫn là rào cản lớn nhất cho cỏc lao động phổ thụng Việt Nam.Vớ dụ, muốn vào được thị trường Hàn Quốc, người lao động phải trải qua kỡ kiểm tra tiếng Hàn. Để trỳng tuyển cỏc kỳ phỏng vấn sang Canada, Autraylia, Mỹ người lao động phải núi được tiếng anh lưu loỏt. Điều này rất khú đối với số lao động phổ thụng. Về phớa cỏc doanh nghiệp, thực chất cũng chưa mặn mà với cỏc thị trường này lắm vỡ khú tuyển chọn lao động. 2.2.2 Thực trạng về mặt chất lượng lao động xuất khẩu Việt Nam. Năm 2007,thị trường XKLĐ tiếp tục phỏt triển, cú thể đạt được mục tiờu xuất khẩu 80.000 lao động ra nước ngoài. Tuy nhiờn, yờu cầu về lao động trong xu thế hội nhập khụng chỉ dừng lại ở chỗ mở rộng thị trường, phỏt triển số lượng mà song song với việc đú cần quan tõm đến chất lượng của lao động xuất khẩu. Theo đỏnh giỏ của nhiều chủ sở hữu lao động, lao động Việt Nam cú ưu điểm cần cự, thụng minh, sỏng tạo, năng động và cú khả năng tiếp thu nhanh với cỏc cụng việc khỏc nhau. Mặc dự vậy, nhược điểm nổi bật của lao động xuất khẩu là chất lượng lao động cũn nhiều hạn chế, chưa đỏp ứng vúi yờu cầu ngày càng cao của thị trường tiếp nhận lao động, đặc biệt là thị trường cú thu nhập cao: phần lớn lao động xuất thõn từ nụng thụn, chưa cú nghề, ngoại ngữ yếu, dõn trớ thấp, khụng cú tỏc phong cụng nghiệp, nhận thức về quan hệ chủ thợ chưa đầy đủ, thiếu hiểu biết về phong tục tập quỏn Do vậy cú nhiều trường hợp đỏng tiếc xảy ra: lao động bỏ trốn, vi phạm hợp đồng, bị đuổi về trước thời hạnv.v. Tại một số thị trường lao động Việt Nam đó khụng cũn được ưa chuộng như trước đõy nữa, do sự thiếu ý thức kỷ luật của cỏc lao động, đặc biệt là lao động nam. Chất lượng lao động xuất khẩu cú những mặt hạn chế như vậy nằm ở cả phớa người lao động, cả phớa doanh nghiệp xuất khẩu lao động, và phớa nhà nước Về phớa doanh nghiệp XKLĐ: Doanh nghiệp XKLĐ tuy nhiều nhưng phần đụng ở quy mụ nhỏ, hoạt động thiếu tớnh chuyờn nghiệp, hiệu quả kộm. Theo bỏo cỏo của Bộ Lao động - Thương binh xó hội thỡ trong số 141 doanh nghiệp XKLĐ, chỉ cú 18 doanh nghiệp họat động cú tớnh chuyờn doanh, đú là những doanh nghiệp cú chức năng chớnh là hoạt động XKLĐ. Nhiều doanh nghiệp cú quy mụ quỏ nhỏ: Trong số những doanh nghiệp XKLĐ núi trờn, cú tới 89 doanh nghiệp cú số lao động bỡnh quõn đưa được ra nước ngoài hàng năm dưới 200 người và họ khụng đủ năng lực để đầu tư xõy dựng cơ sở đào tạo, tiếp cận thị trường. Người lao động trước khi đi XKLĐ sang cỏc nước khụng được đào tạo ngoại ngữ, tay nghề, chuyờn mụn kỹ lưỡng và cú hiệu quả. Về phớa người lao động: phần lớn lao động xuất thõn từ nụng thụn, chưa cú nghề, ngoại ngữ yếu, dõn trớ thấp, khụng cú tỏc phong cụng nghiệp, nhận thức về quan hệ chủ thợ chưa đầy đủ, thiếu hiểu biết về phong tục tập quỏn Thờm nữa,người lao động chưa cú đủ những thụng tin cần thiết về chủ chương chớnh sỏch phỏp luật về XKLĐ. Vỡ vậy, người lao động chưa thấy hết quyền và nghĩa vụ của mỡnh khi đi làm ở nước ngoài. Nờn xảy ra nhiều trường hợp xảy ra khụng đỏng cú như: bị đuổi về khi chưa hết hạn hợp đồng, người lao động tự bỏ trốnv.v í thức làm việc và kỷ luật của lao động xuất khẩu Việt Nam chưa cao. í thức tổ chức kỷ luật của người lao động hiện đang là thỏch thức đối với cụng tỏc XKLĐ Việt Nam. Tỷ lệ lao động Việt Nam ở nước ngoài vi phạm hợp đồng, ra ngoài làm ăn cao hơn nhiều so với lao động từ cỏc nước khỏc trong khu vực. Tại Nhật Bản, con số lao động Việt Nam vi phạm hợp đồng lờn đến 30 - 40%, Hàn Quốc là 25 - 30%, Đài  Loan là khoảng gần 10%. Bờn cạnh đú, một bộ phận người lao động Việt Nam ở nước ngoài sa vào một số thúi hư, tật xấu, sinh hoạt thiếu văn minh, ảnh hưởng khụng tốt đến uy tớn của người Việt Nam, làm tăng nguy cơ mất thị trường lao động, đặc biệt là ở thị trường cú chất lượng, thu nhập cao như Nhật Bản, Hàn Quốc ... Theo Bộ LĐ-TB&XH, lực lượng lao động của nước ta chủ yếu là lao động nụng nghiệp nụng thụn (chiếm trờn 50%). Lực lượng lao động chưa qua đào tạo là hơn 72,5%. Trỡnh độ chuyờn mụn, tay nghề lao động cũng chưa cao, ý thức tổ chức kỉ luật, tỏc phong cụng nghiệp kộm. Cơ cấu ngành, nghề đào tạo chưa đỏp ứng yờu cầu thị trường, thiếu lao động kĩ thuật cao. Thể lực người lao động yếu (cả chiều cao, cõn nặng), khụng phự hợp với việc sử dụng mỏy múc, thiết bị theo tiờu chuẩn quốc tế. Đú là những yếu kộm của lao động Việt Nam. Do vậy, khả năng cạnh tranh yếu, nhất là ở thị trường yờu cầu lao động cú trỡnh độ kĩ thuật cao như cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất và xuất khẩu lao động. Tỷ lệ lao động cú tay nghề trước khi đưa đi xuất khẩu cú xu hướng giảm xuống từ năm 2000 đến 2003, nhưng năm 2004 đến nay cú xu hướng tăng lờn. Hiện nay cả nước cú 40 trường cao đẳng nghề, 232 trường trung cấp nghề, 599 trung tõm dạy nghề và hàng ngàn cơ sở khỏc tham gia dạy nghề. Sự phỏt triển mạnh hệ thống cơ sở dạy nghề gúp phần tăng chỉ tiờu đào tạo. Chỉ riờng năm 2006, cú 1,08 triệu lao động được dạy nghề ngắn hạn, tăng gần 1,7 lần so với năm 2001. Gúp phần nõng cao tay nghề, trỡnh độ chuyờn mụn của nguồn nhõn lực và từ đú gớp phần nõng cao tay nghề của lao động xuất khẩu. Bộ LĐTB-XH đặt ra mục tiờu đến năm 2010, nõng tỉ lệ LĐXK cú nghề lờn mức tối thiểu 75% trong tổng số LĐ đưa đi hằng năm, trong đú LĐ cú trỡnh độ từ trung cấp nghề trở lờn chiếm 40%. Đến năm 2015, chủ yếu XKLĐ cú nghề, LĐ cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật và chuyờn gia; 100% LĐ xuất khẩu được đào tạo ngoại ngữ, giỏo dục định hướng. 2.2.3 Thực trạng XKLĐ nữ ở Việt Nam hiện nay. Lao động nữ của Việt Nam luụn được đỏnh giỏ khỏ cao: do bản tớnh cần cự chịu khú trong quỏ trỡnh làm việc. Lao động nữ xuất khẩu sang nước ngoài chủ yếu làm cỏc cụng việc trong cỏc ngành cụng nghiệp nhẹ: dệt may, da giầy, chế biến thực phẩm, giỳp việc gia đỡnh. Tỷ lệ nữ trong XKLĐ thờI kỳ từ 1990 đến nay đang cú xu hướng ngày càng tăng. Tỷ lệ nữ xuất khẩu tăng hay giảm phụ thuộc vào đặc điểm thị trường lao động : Tỷ lệ cao thời kỳ từ 1980 đến 1990( khoảng 40%) do thị trường thời kỳ này chủ yếu tập trung vào ngành cụng nghiệp nhẹ, phự hợp với nữ Từ năm 1990 đến nay xuất hiện thờm nhiều ngành nghề phự hợp vớI nam giới. Trong thời gian qua lao động nữ vẫn chiếm ưu thế trong một số lĩnh vực: dệt may( 68.8%). điện tử 80%.. Tuy nhiờn trong vấn đề XKLĐ nữ cũn nhiều hạn chế: Ngoại ngữ kộm. Nhận thức chưa đỳng hoặc thiếu nhận thức về quan hệ chủ thợ. Lao động chỉ phự hợp với cỏc thị trường cú cụng việc phự hợp như: Dệt may, da giầy, chế biến thực phẩm, giỳp việc gia đỡnh. Sức khoẻ và tõm sinh lý của lao động nữ cũng cú nhiều hạn chế so với lao động nam. Phần III: Mục tiờu, phương hướng, giải phỏp XKLĐ cú hiệu quả, tạo việc làm cho người lao động trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. 3.1 Mục tiờu, phương hướng XKLĐ- một hướng tạo việc làm tới năm 2010. Trong những năm tới cần nõng cao cả số lượng và chất lượng lao động xuất khẩu. Đảng và nhà nước đó đề ra mục tiờu cụ thể cho hoạt động XKLĐ từ nay đến năm 2010 là phấn đấu đạt được quy mụ xuất khẩu trờn 80.000 lao động/ năm.Phấn đấu luụn cú khoảng 400.000- 500.000 lao động và chuyờn gia làm việc thường xuyờn ở nước ngoài. Định hướng XKLĐ cho cỏc năm tới là đẩy mạnh XKLĐ kỹ thuật thay thế lao động phổ thụng, tăng tỷ lệ lao động cú nghề 35,5% hiện nay lờn 50-55% vào năm 2010. Theo chớnh phủ thỡ trong những năm tới cựng với việc nõng tỷ lệ đưa người lao động Việt Nam ra nước ngoài tăng, mở rộng thị trường lao động, nõng cao chất lượng, thỡ siết chặt quản lý, nhất là đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động cũng được đặt ra cấp thiết.Chiến lược lõu dài mà Bộ Lao động Thương binh Xó hội đề ra là ở đõu cú lao động Việt Nam, ở đú sẽ cú ban quản lý. Cụ thể cỏc phương hướng: 3.1.2 Phương hướng chính. - Xác định xuất khẩu lao động và chuyên gia là một hoạt động quan trọng có tính chiến lược lâu dài: xuất khẩu lao động và chuyên gia là một hoạt động kinh tế xã hội có vai trò quan trọng trong việc giải quyết việc làm. Cho nên cùng với việc giải quyết việc làm trong nước là chính, xuất khẩu lao động và chuyên gia phải được xác định là một chiến lược lâu dài và phải có chương trình và chính sách thích hợp. Chiến lược về sử dụng thị trường xuất khẩu lao động và chuyên gia: + Củng cố thị trường truyền thống: Nga, một số nước thuộc SNG, Đức, Séc, các nước Trung Đông + Giữ và phát triển thị trường hiện có: Hàn Quốc, Nhật Bản, Lào, LiBi, Cô- oét, Li Băng, một số nước Châu Phi + Khai thông thị trường mới: Singapo, Malaysia, Brunay, các nước Trung Đông, Đài Loan, các nước Châu Mỹ như: Hoa Kỳ, Canada, Braxin, Mêhicô - Thực hiện việc xuất khẩu lao động và chuyên gia theo phương thức đa dạng hoá nhiều mặt: + Đa dạng hoá thị trường xuất khẩu lao động và chuyên gia: cung cấp lao động cho mọi thị trường cần lao động và chuyên gia Việt Nam, miễn là phù hợp với đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước. + Đa dạng hoá ngành nghề, trình độ lao động: cung cấp lao động cho mọi ngành nghề với trình độ tay nghề khác nhau. Nhìn chung chỉ cấm xuất khẩu lao động một số ngành đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc không hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam. + Đa dạng hoá thành phần tham gia xuất khẩu lao động: bên cạnh việc củng cố các tổ chức xuất khẩu lao động và chuyên gia, mở rộng các doanh nghiệp Nhà nước và các loại hình có đủ điều kiện trực tiếp xuất khẩu lao động và chuyên gia dưới các hình thức nhận thầu công trình, khuyến khích các tổ chức và cá nhân đang công tác, học tập và nghiên cứu, người Việt Nam sinh sống và định cư ở nước ngoài tìm việc và thu hút thêm lao động ở trong nước. Thí điểm cấp giấy phép cho một số tổ chức xuất khẩu lao động ngoài quốc doanh. Trước hết là các doanh nghiệp thuộc các đoàn thể Trung ương như: Tổng Liên Đoàn Lao động Việt Nam, Trung đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam được đăng ký hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia. + Đa dạng hoá các hình thức lao động đi làm việc ở nước ngoài theo các hướng: đi tập thể do các doanh nghiệp tổ chức dưới các hình thức nhận thầu công trình ở nước ngoài; đưa chuyên gia đi làm việc trong một số lĩnh vực mà ta có điều kiện, đưa công nhân có tay nghề làm việc theo hợp đồng ký giữa các doanh nghiệp trong nước với các tổ chức, cá nhân ngoài nước; đưa lao động phổ thông đi làm việc trong một số lĩnh vực theo yêu cầu của phía nước ngoài và theo quy định của Chính phủ. - Tăng cường trách nhiệm của các bên trong hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia. + Đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia trước hết là trách nhiệm của Nhà nước.Các cơ quan quản lý Nhà nước từ trung ương đến địa phương phải có sự phối hợp đồng bộ trong việc đầu tư mở rộng thị trường, đào tạo người lao động xuất khẩu, cụ thể hoá chủ trương, chính sách và chỉ đạo để đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia. + Cùng với cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị, các đoàn thể, đoàn thanh niên, hội phụ nữ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docN0229.doc
Tài liệu liên quan