100 đề thi học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9

Câu 1 (3,0 điểm)

Hô hấp và quang hợp ở thực vật có những điểm giống và khác nhau nào?

Câu 2 (2,0 điểm)

Cơ chế nào đảm bảo cho bộ NST của loài ổn định?

Câu 3 (3,5 điểm)

a, Giải thích vì sao máu AB là máu chuyên nhận, máu O là máu chuyên cho?

b, Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp thay đổi như thế nào ? Giải thích ?

Câu 4 (2,5 điểm)

Trình bày ý nghĩa của nguyên phân và giảm phân?

Câu 5 (3 điểm)

Cấu trúc của NST thường và NST giới tính giống và khác nhau ở những điểm nào?

Câu 6 (6 điểm)

Ở bí , quả tròn là trội so với quả dài ; hoa vàng là trội so với hoa trắng. Mỗi tính trạng do 1 gen quy định, các gen nằm trên các NST thường khác nhau. Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai từ P đến F2 khi cho cây bí thuần chủng quả tròn, hoa trắng thụ phấn với cây bí thuần chủng quả dài, hoa vàng.

 

doc151 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 4127 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu 100 đề thi học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à tế bào mẹ giao tử. Xảy ra ở tế bào sinh dục ( 2n ) thời kỳ chín. Một lần phân bào,NST nhân đôi một lần. Hai lần phân bào,NST nhân đôi một lần. Không có sợ tiếp hợp của NST. Có sợ tiếp hợp của NST Kỳ giữa NST xếp thành một hàng trên MPXĐ. Kỳ giữa NST xếp thành 2 hàng trên MPXĐ.( lần phân bào 1 ) Kỳ sau có sự phân chia đồng đều bộ NST về 2 TB con. Phân ly 2 NST kép cùng cặp đồng dạng. Kỳ cuối, mỗi TB con nhận 2 NST đơn Mỗi TB con nhận n NST kép. Kết quả : Từ 1 TB sinh dỡng (2n) quan guyên phân hình thành 2 TB con có 1 bộ NST ( 2n ) giống TB mẹ. Từ 1 TB sinh dục ( 2n ) giảm phân hình thành 4 TB con có bộ NST đơn bội. Câu 4 a, (2,5điểm) b, c , Trình tự các nuclêôtit trên ARN : + Nếu mạch 1 là mạch khuôn : -U – A – X – G – X – A – G – U – G – X – U – X – + Nếu mạch 2 là mạch khuôn : - A – U – G – X – G – U – X – A – X – G – A – G - Sự tổng hợp ARN từ gen đợc tổng hợp theo nguyên tắc : - Nguyên tắc khuôn mẫu : Quá trình tổng hợp ARN dựa trên một mạch đơn của gen ( Gọi là mạch khuôn ). - Nguyên tắc bổ sung :Các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nuclêôtit ở môi trờng nội bào theo nguyên tắc bổ sung : A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G. Bản chất mối quan hệ giữa gen và ARN: Trình tự các các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần riêng dành cho thí sinh các trờng THCS số1Phố Ràng, THCS số 2 Phố Ràng, PT DTNT, THCS số 1 Bảo Hà. Câu 5 (3,0điểm) ADN ARN Prôtêin Cấu tạo Luôn cá cấu tạo 2 mạch song song và xoắn lại. Chỉ có cấu tạo 1 mạch. Có cấu tạo 1 hay nhiều chuỗi axít amin. §ơn phân là các nuclêôtit. Đơn phân là các nuclêôtit. Đơn phân là các axít amin. Các nguyên tố cấu tạo : C, H, O, N, P. Các nguyên tố cấu tạo : C, H, O, N, P. Các nguyên tố cấu tạo chủ yếu là: C, H, O, N. Có kích thớc và khối lợng lớn hơn ARN và prôtêin. Có kích thớc và khối lợng nhỏ hơn ARN nhng lớn hơn prôtêin Có kích thớc và khối lợng nhỏ nhất so với AND và ARN Chức năng Chứa gen mang thông tin quy định cấu tạo prôtêin Đợc tạo từ gen trên AND và trực tiếp thực hiện tổng hợp prôtêin. Prôtêin đợc tạo ra trực tiếp biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 Câu 6 (2,5điểm) * Giống nhau : a, về cấu tạo : - Đều đợc cấu tạo từ 2 thành phần là AND và 1 loại prôtêin là histôn. - Đều có đặc tính đặc trng theo loài. -Các cặp NST thờng và NST giới tính XX đều là cặp tơng đồng gồm 2 chiếc giống nhau. b, Về chức năng : - Đều có chứa gen quy định tình trạng của cơ thể. - Đều có những hoạt động giống nhau trong phân bào nh nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn, xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, phân li về các cực của TB. * Khác nhau : NST thờng NST giới tính Về cấu tạo Có nhiều cặp trong TB lỡng bội. Có 1 cặp trong TB lỡng bội. Luôn sắp xếp thành các cặp tơng đồng Cặp XY là cặp không tơng đồng. Giống nhau giữa cá thể đực và cá thể cái Khác nhau giữa cá thể đực và cá thể cái Về chức năng Không quy định giới tính của cơ thể Có quy định giới tính của cơ thể Chứa gen quy định tính trạng thờng không liên quan giới tính. Chứa gen quy định tính trạng thờng có liên quan giới tính. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 7 ( 2,5 điểm ) a , Gen A : Tóc xoăn ; gen a : Tóc thẳng. A trội hoàn toàn so với a. Mẹ có tóc thẳng ( aa) sinh đợc 1 con gái có tóc xoăn( A-) suy ra bố phải có tóc xoăn (A- ). Ta có các sơ đồ lai sau : Sơ đồ lai 1 : Bố AA x Mẹ aa A a Con gái: Aa Sơ đồ lai 2 : Bố Aa x Mẹ aa A a a Aa aa ( con gái ) Con gái có kiểu gen là Aa. b, Ngời con gái trên lớn lên lấy chồng tóc xoăn ( A-) .Xảy ra các trờng hợp : Trờng hợp 1 : Aa x Aa A a A a AA, 2Aa, a a ( 3 tóc xoăn, 1 tóc thẳng ) Tỉ lệ con sinh ra có tóc thẳng trong trờng hợp này là (1 : 4) x100% = 25 % Trờng hợp 2 : AA x Aa A A a AA, 2Aa (Tóc xoăn ) Tỉ lệ con sinh ra có tóc thẳng trong trờng hợp này là 0. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần riêng dành cho các thí sinh các trờng THCS còn lại. Câu 5 (2,0điểm) * ý nghĩa của nguyên phân đối với di truyền : - Là phơng thức truyền đạt và ổ định bộ NST đặc trng của loài qua các thế hệ TB trong quá trình phát sinh cá thể ở các loài sinh sản vô tính. -Bộ NST của loài đợc ổ định qua các thế hệ nhờ sợ kết hợp giữa 2 cơ chế là nhân đôi và phân ly NST. * ý nghĩa của nguyên phân đối với sinh trởng và phát triển của cơ thể: - Làm tăng số lợng tế bào, giúp cho sự tăng trởng của các mô, cơ quan, nhờ dó cơ thể đa bào lờn lên đợc. - Tạo ra các TB mới để bù đắp các TB của các mô bị tổn thơng hoặc thay thế TB già chết. 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 6 (2,5điểm) * nguyên nhân : - Đột biến đa bội hoá tạo ra thể đa bội phát sinh từ các tác nhân vật lý, hoá học của môi trờng bên ngoài hoặc những rối loạn của quá trình trao đổi chất bên trong tế bào và cơ thể gây ra. * Cơ chế : Do các nguyên nhân nói trên dẫn đến không hình thành thoi vô sắc trong quá trình phân bào ( Nguyên phân hoặc giảm phân) làm cho toàn bộ NST không phân ly đợc. -Trong nguyên phân : Tạo ra TB con 4n từ TB mẹ 2n. -Trong giảm phân :Tạo ra hợp tử 3n hoặc 4n. 1,0 1,0 0,25 0,25 Câu 7 (3,5điểm) a, Vì F1 toàn cà chua quả đỏ nên quả đỏ là tính trạng trội so với quả vàng. Quy ớc : Gen A : Quả đỏ Gen a : quả vàng Cà chua quả đỏ thuần chủng có kiểu gen : AA Cà chua quả vàng thuần chủng có kiểu gen : aa Sơ đồ lai : P : AA x aa Gp : A a F1 : Aa Cho F1 lai phân tích : Aa x Aa GF1 : A a a F2 : Aa, aa ( 1 quả đỏ, 1 quả vàng ) b, Có thể xác định cà chua quả đỏ là thể đồng hợp hay dị hợp bằng cách cho tự thụ phấn : - Nếu là đồng hợp thì F1 đồng tính. - Nếu là thể dị hợp thì F1 phân tính. 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN EA H’LEO (Đề số 1) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2009-2010 Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Nêu các dạng đột biến số lượng NST, cơ chế phát sinh các dạng đột biến đó? Câu 2: Trình bày cơ chế xác định giới tính ở người? Nêu tất cả các dạng tổ hợp của các cặp NST giới tính ( Kể cả quá trình giảm phân tạo giao tử không bình thường). Nêu những hiểu biết của em về bệnh tơcnơ, vì sao thai nhi có tổ hợp NST XO thì sống còn YO thì chết? Câu 3: Ở một loài có 10 tế bào sinh dục đực tiến hành nguyên phân liên tiếp 5 lần. Cần môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương 24180 NST đơn. a/ Xác định bộ NST lưỡng bội của loài? b/ Các tế bào con tiến hành giảm phân. Xác định số nhiễm sắc thể có trong các tế bào ở kì sau của giảm phân I và kì sau của giảm phân II. c/ Các tế bào con trên đều giảm phân tạo tinh trùng. Tinh trùng tham gia thụ tinh đạt hiệu suất 10%. Xác định số lượng tinh trùng được thụ tinh. d/ Các trứng tham gia thụ tinh với tinh trùng trên đều được sinh ra từ một tế bào mầm sinh dục. Xác định số lần nguyên phân của tế bào mầm. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng bằng 50%. Câu 4: Ở người: Gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng. Gen B quy định tầm vóc thấp, gen b quy định tầm vóc cao. (Hai cặp gen này di truyền độc lập với nhau). a/ Nếu bố tóc xoăn tầm vóc cao, mẹ tóc thẳng tầm vóc thấp các con của họ sinh ra có thể có kiểu gen và kiểu hình như thế nào? b/ Nếu bố mẹ đều có kiểu hình tóc xoăn tầm vóc thấp mà con của họ có người tóc thẳng tầm vóc cao thì kiểu gen của của bố mẹ như thế nào? Câu 5: Một đoạn gen có tổng hai loại nuclêôtit bằng 40% tổng số nuclêôtit của gen và số nuclêôtit loại A = 600. a/ Tính tỉ lệ % mỗi loại nuclêôtit của gen? b/ Tính số lượng mỗi loại nuclêôtit của gen? ------------ HẾT----------- PHÒNG GD & ĐT HUYỆN EAH’LEO ĐÁP ÁN MÔN SINH HỌC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề NĂM HỌC: 2009 – 2010 Câu 1: Nêu các dạng đột biến số lượng NST, cơ chế phát sinh các dang đột biến đó? - Có hai dạng đột biến số lượng NST: Đột biến thể dị bội và đột biến thể đa bội. (0,25điểm) * Đột biến thể dị bội: - Khái niệm: Thể dị bội là hiện tượng thay đổi số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST nào đó trong tế bào sinh dưỡng. (0,5điểm) Gồm các dạng: (0,5điểm) 2n + 1 2n – 1 2n – 2 Sự phát sinh thể dị bội: (0,5điểm) Do sự phân li không bình thường ở một hoặc vài cặp NST trong quá trình giảm phân dẫn tới tạo thành giao tử mà trong giao tử chứa cặp NST tương đồng hoặc không có NST nào. * Đột biến thể đa bội: - Khái niệm: Là hiện tượng trong tế bào sinh dưỡng có số lượng NST tăng gấp bội là bội số của n và lớn hơn 2n. (0,5điểm) Gồm các dạng: 3n; 4n…. (0,25điểm) Sự phát sinh thể đa bội: Sự phát sinh thể đa bội (lẻ) 3n: Tế bào 2n giảm phân không bình thường xảy ra trên tất cả các cặp NST sẽ tạo nên giao tử (2n NST). giao tử này kết hợp với giao tử bình thừơng (n NST) tạo nên hợp tử (3n NST). (0,5điểm) *Cơ chế hình thành các dạng đa bội (chẵn)4n: Giao tử không bình thường (2n) kết hợp với nhau tạo thành hợp tử 4n (0,5 điểm) Trong quá trình nguyên phân ( Rối loạn) NST đã nhân đôi nhưng không phân li về hai cực của tế bào tạo thành hợp tử 4n. (0,5 điểm) Bài 2: Giới tính được xác định do sự phân li của các cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp lại trong quá trình thụ tính là cơ chế xác định giới tính. (0,5 điểm) - Qua giảm phân, ở người mẹ chỉ chi ra 1 loại NST giới tính X, còn ở bố thì cho ra NST giới tính X và Y (0,5 điểm) - Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST X với trứng tạo ra hợp tử chứa XX sẽ phát triển thành con gái, (0,25 điểm) - Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST Y với trứng tạo thành hợp tử chứa XY sẽ phát triển thành con trai (0,25 điểm) SĐL: (0,5 điểm) *Nêu các dạng tổ hợp của các cặp NST giới tính: (1 điểm) XX; XY; XXX; OX;XXY,OY Bệnh tơcnơ bệnh nhân chỉ có 1 NST gới tính là X, tổ hợp GT XO ( 0,25 điểm) - Biểu hiện: Là nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, bệnh nhân sống đến lúc trưởng thành nhưng không có kinh nguyệt, tử cung bé, thường mất trí và không có con.(0,25 điểm) - Trong thụ tinh nếu hình thành tổ hợp YO thai xẽ chết khi mới hình thành vì NST Y nhỏ hơn nhiều NST X. Nên nó sẽ thiếu những gen cần thiết cho sự sống. (0,5 điểm) Bài 3: (4 điểm) a/ Bộ NST lưỡng bội của loài là: 10*2n( 25 – 1) = 24180 2n = 2n = 78 NST. (0,5 điểm) b/ Số tế bào con được tạo thành là: 10*25 = 320 ( tế bào) (0,5 điểm) - Kì sau của giảm phân I. nhiễm sắc thể là: 2n = 78 NST kép ( Vì NST nhân đôi ở kì trung gian) Số NST trong các tế bào ở kì sau của giảm phân I là: 78 NST kép X 320 = 24960 NST kép. (0,5 điểm) - Kì sau của giảm phân II (n đơn bội kép) = 39kép tách thành 78 đơn. Số tế bào là: 320 x 2 = 640 tế bào Số NST trong các tế bào là: 640 x 78 đơn = 49920 NST đơn. (0,5 điểm) c/ Số tinh trùng được tạo thành là: Cứ 1 tế bào giảm phân cho 4 tinh trùng. Vậy 320 tế bào tạo ra số tinh trùng là: 320x 4 = 1280 tinh trùng. (0,5 điểm) Số tinh trùng được thụ tinh là: 1280* = 128 tinh trùng. (0, 5 điểm) d/ Ta có: Số tinh trùng được thụ tinh = số trúng được thụ tinh = số hợp tử = 128 (0,25 điểm) Hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%. Số trứng tham gia thụ tinh là: 128*= 256 (trứng) (0,25 điểm) Cứ 1 tế bào giảm phân tạo ra 1 trứng. Vậy 256 trứng cần 256 tế bào sinh trứng. Vậy từ 1 tế bào đầu để tạo ra 256 tế bào cần số lần nguyên phân là: 2x = 256 x = 8. vậy tế bào cần nguyên phân 8 lần. (0,5điểm) Câu 4: (4 điểm) Quy ước gen: Gen A quy định tóc xoăn. Gen a quy định tóc thẳng. Gen B quy định tầm vóc thấp. Gen b quy định tầm vóc cao. (Hai cặp gen này di truyền độc lập với nhau). a/ Bố tóc xoăn, tầm vóc cao có KG A_bb (0,5điểm) Mẹ tóc thẳng, tầm vóc thấp có KG aaB_ Bố và mẹ có KG A_bb và aaB_ có thể có những trường xảy ra như sau: 1/ Bố: AAbb ( tóc xoăn, tầm vóc cao) X Mẹ: aaBB ( tóc thẳng, tầmm vóc thấp) 2/ Bố: Aabb ( tóc xoăn, tầm vóc cao) X Mẹ: aaBB ( tóc thẳng, tầmm vóc thấp) 3/ Bố: AAbb ( tóc xoăn, tầm vóc cao) X Mẹ: aaBb ( tóc thẳng, tầmm vóc thấp) 4/ Bố: Aabb ( tóc xoăn, tầm vóc cao) X Mẹ: aaBb ( tóc thẳng, tầmm vóc thấp) * TH 1: P: Bố: AAbb ( tóc xoăn, tầm vóc cao) X Mẹ: aaBB ( tóc thẳng, tầmm vóc thấp) (0,5điểm) Gp: Ab aB F1: AaBb 100% (Tóc xoăn, tầm vóc thấp) KG: 100% AaBb. KH: 100% (Tóc xoăn, tầm vóc thấp) * TH 2: P: Bố: Aabb ( tóc xoăn, tầm vóc cao) X Mẹ: aaBB ( tóc thẳng, tầmm vóc thấp) Gp: Ab ,ab aB F1: AaBb ; aaBb (0,5điểm) KG: 50% AaBb : 50% aaBb 50% (Tóc xoăn, tầm vóc thấp) : 50% (Tóc thẳng, tầm vóc thấp) * TH 3: P: Bố: AAbb ( tóc xoăn, tầm vóc cao) X Mẹ: aaBb ( tóc thẳng, tầmm vóc thấp) Gp: Ab aB, ab F1: AaBb ; Aabb (0,5điểm) KG: 50% AaBb : 50% Aabb 50% (Tóc xoăn, tầm vóc thấp) : 50% (Tóc xoăn, tầm vóc cao) * TH 4: P: Bố: Aabb ( tóc xoăn, tầm vóc cao) X Mẹ: aaBb ( tóc thẳng, tầmm vóc thấp) Gp: Ab, ab aB, ab (0,5điểm) F1: AaBb ; Aabb; aaBb; aabb KG: 25% AaBb : 25% Aabb : 25% aaBb : 25% aabb KH: 25% (Tóc xoăn, tầm vóc thấp) : 25% (Tóc xoăn, tầm vóc cao) : 25% (tóc thẳng, tầm vóc thấp): 25% (Tóc thẳng, tầm vóc cao) b/ Bố và mẹ có kiểu hình tóc xoăn, tầm vóc thấp => KG của bố và mẹ phải là: A_B_ (1) (0,5điểm) con của họ có người tóc thẳng, tầm vóc cao ( mang ttính trrạng lặn) => KG của con là: aabb vậy bố và mẹ phải luôn đồng thời cho giao tử ab.(2) (0,5điểm) Từ (1), (2) => Kiểu gen của bố và mẹ là: AaBb. (0,5điểm) Bài 5: (4 điểm) a/ Tỉ lệ % mỗi loại nuclêotit của gen: - Trong gen ta luôn có tổng của hai loại nuclêotit không bổ sung cho nhau bằng 50% N. - Mặt khác theo giả thiết tổng của 2 loại nuclêotit ( chưa rõ là 2 nuclêotit nào) bằng 40%N. suy ra đó phải là tổng của của hai loại nuuclêotit bổ sungg cho nhau. - Ta có hai trường hợp có thể xảy ra: *Trường hợp 1: (0,5điểm) A + T = 40% N => A = T = = 20% N (0,5điểm) G = X = 50% - 20% = 30% N (0,5điểm) *Trường hợp 2 : G + X = 40% G = X = = 20% N (0,5điểm) A = T = 50% - 20% = 30% N (0,5điểm) b/ Số lượng nuclêotit mỗi loại trong gen : *Trường hợp 1: Theo giả thiết : A = 600 = 20% A = T = 600 N (0,5điểm) G = X = = 900 N (0,5điểm) *Trường hợp 2 : Theo giả thiết : A = 600 = 30% A = T = 600 N (0,5điểm) G = X = = 400 N (0,5điểm) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN EA H’LEO (Đề số 1) KÌ THI HỌC SINH GIỎI Năm học 2010 - 2011 Môn: SINH HỌC 8 Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: ( 2 điểm ) Nêu sự khác nhau về cấu tạo của động mạch; tĩnh mạch; mao mạch. Vì sao có sự khác nhau đó? Câu 2: ( 2,0 điểm) Nêu vai trò của enzim dịch ruột đối với sự biến đổi thức ăn trong ruột non. Câu 3 : ( 1,0 điểm ) Giải thích nghĩa của câu: " Nhai kỹ no lâu " Câu 4: (2,5 điểm ) Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít máu. Thời gian của pha dãn chung bằng 1/2 chu kỳ tim, thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 thời gian pha co tâm thất. Hỏi: A. Số lần mạch đập trong một phút? B. Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim? C. Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung? Câu 5 : (1,5 điểm) Nêu sự khác nhau giữa quang hợp và hô hấp ở thực vật. Câu 6 : (1,0 điểm) Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn. Ở người, động mạch chứa máu đỏ tươi. Mọi tế bào đều có nhân. Chúng ta lớn lên được là do tế bào của ta ngày càng to ra. Để nhiều cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín thì gây nguy hiểm cho con người khi ngủ ban đêm. ……….HẾT……….. ĐÁP ÁN THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: SINH 8 Câu Nội dung Điểm 1. (2đ) Câu 2 1. Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của các loại mạch máu: 0,4 đ a. Động mạch: lòng hẹp hơn tĩnh mạch, có thành dày nhất trong 3 loại mạch gồm 3 lớp (mô liên kết, cơ trơn, biểu bì), có khả năng đàn hồi => phù hợp với chức năng nhận một lượng lớn máu từ tâm thất với vận tốc nhanh, áp lực lớn. b. Tĩnh mạch: có thành mỏng hơn ít đàn hồi hơn động mạch, có lòng rộng => phù hợp với chức năng nhận máu từ các cơ quan và vận chuyển về tim với vận tốc chậm, áp lực nhỏ; có các van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực. 0,3 đ c. Mao mạch: có thành rất mỏng, phân nhánh nhiều. Cấu tạo chỉ gồm 1 lớp tế bào biểu bì phù hợp với chức năng vận chuyển máu chậm để thực hiện sự trao đổi chất giữa máu và tế bào. 0,3 đ Vai trò của enzim dịch ruột đối với sự biến đổi thức ăn trong ruột non. Dịch ruột có đầy đủ enzim biến đổi tất cả các loại thức ăn. Cụ thể: - Tinh bột ---------Amilaza Man tô -Mantaza--------- > Glucôzơ - Saccarozo Sacaraza ------- > Glucôzơ + Levulo - Lacto ------Lactaza--- > Glucôzơ + galacto - Protein ----Erepsin----- > Axit Amin - Lipit -----Lipaza--- > Axit béo + Glixerin - Axit Nucleic --------Nucleaza------- > Nucleotit 0,5 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 3 1,5đ 1. - Trong một phút tâm thất trái đã co và đẩy : 7560 : (24. 60) = 5,25 lít. = 5250 ml - Số lần tâm thất trái co trong một phút là : 525000 : 70 = 75 ( lần) Vậy số lần mạch đập trong một phút là : 75 lần. 0,5đ 2. - Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim là : ( 1 phút = 60 giây) à ta có : 60 : 75 = 0,8 giây. Đáp số : 0,8 giây. 0,5đ 3. Thời gian của các pha : - Thời gian của pha dãn chung là : 0,8 : 2 = 0,4 (giây) - Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây -> thời gian pha thất co là 3x . Ta có x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4 x = 0,1 giây. Vậy trong một chu kỳ co dãn của tim: Tâm nhĩ co hết : 0,1 giây. Tâm thất co hết : 0,1 . 3 = 0,3 giây. ( HS giải cách khác nếu đúng cho điểm tối đa) 0,5 0,5đ 4 1,đ Câu 5 Giải thích nghĩa câu : " Nhai kỹ no lâu ": - Nhai kỹ thì thức ăn được biến đổi về mặt vật lí tại khoang miệng thành các phần tử rất nhỏ. - Sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự biến đổi thức ăn diễn ra tại ruột non về mặt hóa học: thức ăn sẽ được biến đổi hoàn toàn, triệt để thành chất dinh dưỡng. - Cơ thể hấp thu được nhiều chất dinh dưỡng, nên no lâu. 0,25 0,5 0,25 Quang hợp Hô hấp - Diễn ra ban ngày hoặc khi có ánh sáng. - Diễn ra ở phần xanh của thực vật. - Lấy vào khí CO2 , nhả ra khí O2 . - Tạo ra chất hữu cơ. - Tích lũy chất hữu cơ. - Diễn ra cả ngày lẫn đêm. - Diễn ra ở mọi bộ phận của thực vật - Lấy vào khí O2, nhả ra khí CO2. - Phân giải chất hữu cơ. - Giải phóng chất hữu cơ 0,25 6 1,0 đ 1. Sai - Vì: Có động mạch phổi chứa máu đỏ thẫm. 2. Sai - Vì: Có tế bào hồng cầu không có nhân. 3. Sai - Vì: Lớn lên là do tăng số lượng tế bào ( do TB phân chia ) 4. Đúng - Vì : Đêm cây hô hấp thải khí CO2, gây ngạt thở. 0,25 0,25 0,25 0,25 PHÒNG GD & ĐT ĐỒNG VĂN TRƯỜNG PTDTNT PHÓ BẢNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN: SINH HỌC 8 NĂM HỌC: 2010 - 2011 GV RA ĐỀ: TRỊNH THẾ QUYỀN Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) A- đề bài: Câu 1: (4,0 đ) -Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ cơ thể tránh các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch ? Câu 2: (2,0 đ) -Giải thích nguyên nhân sinh ra hiện tượng “chuột rút” ở các cầu thủ bóng đá ? Câu 3: (3,0 đ) -Giải thích tại sao ruột của loài ăn cỏ có manh tràng dài hơn ruột của loài ăn thịt ? Câu 4: (1,5 đ) -Tại sao khi khám bệnh bác sĩ lại căn cứ vào số lượng hồng cầu để chẩn đoán bệnh ? Câu 5: (2,0 đ) -Thân non có màu xanh, có tham gia quang hợp được không ? Vì sao ? Cây không có lá hoặc sớm rụng (xương rồng…) thì chức năng chính do bộ phận nào của cây đảm nhiệm ? Câu 6: (5,5 đ) -Hãy nêu đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu phù hợp với chức năng bay lượn ? Câu 7: (2,0 đ) -Tại sao cá voi thuộc lớp thú nhưng gọi là cá ? -----Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm----- ĐÁP ÁN Câu 1: (4,0 đ) các biện pháp bảo vệ cơ thể tránh các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch: đáp án điểm -Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim mạch như mỡ động vật.. (0,5 đ) -Sống sao cho vui vẻ, tránh lo âu, sợ hãi. (0,5 đ) -Không sử dụng các chất kích thích: rượu, bia, thuốc lá, hêrôin… (0,5 đ) -Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim như bạch hầu. (0,5 đ) -Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp. (0,5 đ) -Cần kiểm tra sức khẻo định kì. (0,5 đ) -Tập TD thường xuyên, vừa sức… (0,5 đ) -Cần điều trị kịp thời các bệnh như cúm… (0,5 đ) Câu 2: (2,0 đ) Nguyên nhân của hiện tượng chuột rút: đáp án điểm -Hiện tượng “chuột rút” là hiện tượng bắp cơ bị co cứng, không hoạt động được. (0,5 đ) *Nguyên nhân: -Do cầu thủ bóng đá vận động quá nhiều, ra mồ hôi dẫn đến mất nước, mất muối, thiếu ôxi. (0,5 đ) -Tế bào hoạt động trong điều kiện thiếu ôxi đồng thời giải phóng axit lactic. (0,5 đ) -Axit lactic tăng, tích tụ làm ảnh hưởng đến sự co và duỗi của cơ. (0,5 đ) Câu3: (3,0 đ) loài ăn cỏ có manh tràng dài hơn ruột của loài ăn thịt vì: đáp án điểm -Manh tràng là một đoạn ruột tịt, tùy loài mà có độ dài ngắn khác nhau. (0,5 đ) -ở những loài ăn cỏ (như: trâu, bò…) có manh tràng dài hơn là vì: trong đó có hệ vi sinh vật phân hủy xenlulôzơ thành phần chủ yếu của cỏ, thành chất dinh dưỡng để động vật có thể hấp thụ được. (1,0 đ) -Thức ăn đi vào manh tràng để tiêu hóa và phân giải sau đó lại quay ra ruột non để hấp thụ tiếp. (0,5 đ) -ở những loài ăn thịt ruột tịt (manh tràng) rất ngắn là vì trong thức ăn của chúng chủ yếu là Prôtêin không cần vi sinh vật phân hủy mà chỉ cần các dịch và men tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn. (1,0 đ) Câu 4: (1,5 đ) Phải căn cứ vào lượng hồng cầu để chẩn đoán bệnh vì: đáp án điểm -Cần phai căn cứ vào số lượng hồng cầu để biết được tình trạng sức khỏe (4,5 triệu/mm3 ở nam, 4,2 triệu/mm3 ở nữ). (0,5 đ) Nếu số lượng tăng quá hoặc giảm quá thì cơ thể ở tình trạng bệnh lí. (0,5 đ) -Ngoài ra các bác sĩ còn căn cứ vào tỉ lệ các loại bạch cầu trong thành phần máu mà xác định được ta mắc bệnh gì. (0,5 đ) Câu 5: (2,0 đ) đáp án điểm -Những thân non có màu xanh có tham gia quang hợp vì trong tế bào của nó cũng có lục lạp chứa chất diệp lục. 1,0 đ -Những cây không có lá hoặc lá rụng sớm thì chức năng quang hợp do thân cây đảm nhiệm, vì thân cành của những cây này thường cũng có lục lạp (nên có màu xanh). 1,0 đ Câu 6: (5,5 đ) Cấu tạo trong của chim thích nghi với đời sống bay lượn: đáp án điểm -Toàn thể bộ xương đều xốp, nhẹ, rỗng nhưng chắc chắn nên làm giảm đáng kể khối lượng khi bay. (0,5 đ) -Các đốt cổ rất lịnh hoạt để dễ quan sát khi bay. (0,5 đ) -Sọ chim nhẹ, xốp hốc mắt lớn, không có răng, làm giảm khối lượng của chim. (0,5 đ) -Xương mác tiêu giảm gắn luôn vào xương ống cũng làm giảm khối lượng của chim. (0,5 đ) -Hệ thống túi khí làm giảm ma sát giữa các nội quan, làm giảm khối lượng riêng cơ thể. Tăng lượng trao đổi khí khi chim bay. (0,5 đ) -ở chim cái chỉ có buồng trứng bên trái phát triển góp phần làm giảm khối lượng riêng của chim. (0,5 đ) -Xương phao câu cử động linh hoạt để điều chỉnh hướng bay và khi đậu. (0,5 đ) -Xương lưỡi hái càng to cơ ngực càng khỏe chim càng bay khỏe. (0,5 đ) -Cơ chân khỏe thích nghi với việc cất cánh. (0,5 đ) -Tim rất lớn, khỏe thích hợp với cường độ hoạt động lớn là bay lượn. (0,5 đ) -Hệ tiêu hóa của chim rất ngắn, không có ruột thẳng để chứa phân nên làm giảm khối lượng của chim. (0,5 đ) Câu 7: (2,0 đ) Cá voi thuộc lớp thú là vì: đáp án điểm -Đẻ con và nuôi con bằng sữa. 1,0 đ Cá voi cũng có tuyến sữa, thở bằng phổi, vòng tuần hoàn kín, tim cấu tạo 4 ngăn. 1,0 đ UBND HUYỆN GIỒNG RIỀNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2011 – 2012 ----------------- Khóa ngày 06/11/2011 ĐỀ THI MÔN SINH HỌC LỚP 8 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1 (4,5 điểm): a/ Nêu điểm giống và khác nhau giữa tế bào người với tế bào thực vật ? Từ sự giống nhau và khác nhau ở trên hãy rút ra kết luận về quan hệ tiến hóa giữa người với thực vật ? b/ Trồng nhiều cây xanh có ích lợi gì trong việc làm trong sạch bầu không khí quanh ta ? Câu 2 (4,5 điểm): a/ Giải thích cơ chế bảo vệ cơ thể của tế bào limpho B và tế bào limpho T ? b/ Phân tích cơ sở của nguyên tắc truyền máu ? c/ Vì sao nhóm máu AB là máu chuyên cho và máu nhóm O là máu chuyên nhận ? Câu 3 (3 điểm): So sánh thỏ và chim về đời sống và cấu tạo ngoài của cơ thể ? Câu 4 (4 điểm) : a/ Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương ? b/ Cơ có tính chất gì ? Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ ? c/ Khi bị mỏi cơ cần làm gì để cơ hết mỏi? Trong lao động cần có biện pháp gì để cho cơ lâu mỏi và có năng suất lao động cao ? Câu 5 (4 điểm) : a/ Cấu tạo ngoài của Giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào ? Lợi ích của Giun đất đối với trồng trọt ? b/ Hãy chứng minh cấu tạo cơ thể của Thằn lằn hoàn chỉnh hơn Ếch ? ---HẾT--- HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI MÔN SINH HỌC LỚP 8 (THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011 – 2012) Câu Nội dung Điểm Câu 1 (4,5 đ) a. Điểm giống và khác nhau giữa tế bào người với tế bào thực vật : * Giống nhau : - Đều có các thành phần cấu tạo giống nhau gồm : màng sinh chất, chất tế bào và nhân. - Đều là đơn vị cấu tạo và là đơn vị chức năng của cơ thể. * Khác nhau : Điềm phân biệt Tế bào người Tế bào thực vật Màng tế bào Chỉ có màng sinh chất không có vách xenlulôzơ Có cả màng sinh chất và vách xenlulôzơ Chất tế bào - Không có lục lạp. - Có trung thể - Thường có lục lạp. - Không có

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc100 de thi HSG SINH 9.doc