12 đề thi khảo sát Sinh THPT có đáp án

34/ Khi cho cá chép cái có râu lai với cá giếc đực không có râu, thu được cá con có râu. Khi cho cá giếc cái không râu lai với cá chép đực có râu thu được cá con không có râu. Gen qui định tính trạng trong phép lai được phân bố ở:

a Trên nhiễm sắc thể giới tính b Trong tế bào chất c Trên nhiễm sắc thể thường

d Tất cả đều đúng .

35/ Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của hiện tượng hoán vị gen:

a Bằng tổng tần số giao tử hoán vị

b Tỷ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen

c Tấn số hoán vị gen không vượt quá 50%

d Làm tăng khả năng xuất hiện các biến dị tổ hợp

36/ Thế nào là đột biến mất đoạn NST?

a Một đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 1800 và gắn lại với nhau tại vị trí cũ.

b NST mất từng đoạn ( mang tâm động hoặc không ) làm giảm số lượng gen.

c Sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST không tương đồng.

d Một đoạn NST có thể lặp lại một hay nhiều lần làm tăng số lượng gen trên NST.

37/ Hậu quả của ĐB lặp đoạn NST?

a Làm tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng.

b Thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản hoặc ít ảnh hưởng đến sức sống, có thể còn có lợi.

c Gây chết hoặc giảm sức sống.

d Thường ít ảnh hưởng đến sức sống.

 

doc74 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2813 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu 12 đề thi khảo sát Sinh THPT có đáp án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng noãn n+1 thụ tinh bình thường, Hạt phấn n+1 không thụ tinh. Cho phép lai P : Bbb x Bbb tỷ lệ kiểu hình ở F1 là: a 2 đỏ : 1 trắng b 3 đỏ : 1 trắng c 5 đỏ : 1 trắng d 8 đỏ : 1 trắng 26/ Sự khác biệt cơ bản giữa hai quy luật LKG và HVG trong di truyền thể hiện ở: a liên kết gen hạn chế BDTH , hoán vị gen làm tăng xuất hiện BDTH. b Tính đặc trưng của từng nhóm liên kết gen. c vị trí của các gen trên NST. d Sự khác biệt giữa cá thể đực và cái trong quá trình di truyền các tính trạng. 27/ Cho biết các gen sau đây: A: qui định thân cao; a: qui định thân thấp B: hạt tròn; b: hạt dài D: hạt màu vàng; d: hạt màu trắng Ba cặp gen nói trên nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong đó gen qui định dạng hạt và gen qui định màu hạt liên kết hoàn toàn với nhau, không xuất hiện tính trung gian trong quá trình di truyền. Cho cây liên kết gen hoàn toàn lai phân tích. Kết luận nào sau đây đúng? a Kiểu hình ở con lai có tỉ lệ không đều nhau b Xuất hiện cây thân thấp, hạt dài, màu trắng c Không xuất hiện kiểu hình thân cao, hạt tròn, màu vàng d Con lai xuất hiện 16 tổ hợp giao tử 28/ Cho biết các gen sau đây: A: thân cao; a: thân thấp B: hạt tròn; b: hạt dài D: hạt màu vàng; d: hạt màu trắng Ba cặp gen nói trên nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong đó gen qui định dạng hạt và gen qui định màu hạt liên kết hoàn toàn với nhau, không xuất hiện tính trung gian trong quá trình di truyền. Cho một cây P tự thụ phấn, ở F1 thu được 16 tổ hợp giao tử, các cây có hạt tròn đều có màu vàng và các cây hạt dài đều có màu trắng. Kiểu gen và kiểu hình của cây P nói trên là: a (thân cao, hạt tròn, màu vàng) b (thân cao, hạt tròn, màu vàng) c (thân thấp, hạt tròn, màu vàng) d (thân cao, hạt tròn, màu vàng) 29/ Đâu là nhận định sai ? a mtADN, cpADN hầu như không bị ĐB vì được TBC bảo vệ . b DT của ti thể và lục lạp là DT theo dòng mẹ. c ADN ở TBC có dạng xoắn kép, trần, mạch vòng . d DT ngoài NST không tuân theo các qui luật DT NST. 30/ Đặc điểm làm cho ADN có tính đa dạng nhưng đặc thù là : a ADN của mỗi loài đặc thù bởi thành phần, số lượng, trật tự sắp xếp các nuclêôtit . b Tất cả đều đúng . c Sự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit đã tạo nên vô số loại ADN khác nhau . d ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loai nuclêôtit :A,T,G,X . 31/ Ở đậu Hà lan hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng . P thuần chủng hoa đỏ x hoa trắng->F1 đồng loạt hoa đỏ. Cách lai nào sau đây không xác định được KG của cây hoa đỏ ở F2? a Lai phân tích cây hoa đỏ ở F2. b Cho cây hoa đỏ tự thụ. c Lai cây hoa đỏ ở F2 với cây hoa đỏ ở p. d Lai cây hoa đỏ ở F2 với cây hoa đỏ ở F1. 32/ Đâu là nhận định sai về HVG ? a HVG diễn ra do sự TĐC giữa 2 crômatit chị em trong cặp NST kép tương đồng ở kì đầu I GP. b Tần số HVG bằng tổng tỉ lệ các gtử có HVG. c Tần số HVG không vượt quá 50%. d Để xác định tần số HVG thường dùng phép lai phân tích . 33/ Cho phép lai P : AaBb x AaBb mỗi gen qui định 1 tính trạng, nếu có 1 tính trạng trội hoàn toàn, tính trạng kia trội không hoàn toàn kết quả phân li KH của F1 là : a 3 : 3 : 1 : 1 b 9 :3 :3 :1 c 1 :2 :1 :1 :2 :1 d 6: 3 : 3 : 2 : 1: 1 34/ Ý nào sau đây không phải là điều kiện để có HVG ? a Tuỳ loài, giới tính, đặc điểm sinh lí và tuỳ tác động của môi trường. b Có sự tái tổ hợp gen . c Tuỳ khoảng cách giữa các gen và vị trí của gen trên NST so với tâm động. d Có sự tiếp hợp và TĐC giữa 2 crômatit trong thể kép của cặp nST tương đồng ở kì trước I GP. 35/ Xét 3 cặp gen qui định 3 cặp tính trạng, mỗi gen nằm trên 1 NST. Giao phối giữa 2 cá thể có KG BbDdEe với cá thể A thu được tỉ lệ KH 3 : 3 : 1 : 1 thì số kiểu tổ hợp là : a 4 b 16 c 8 hoặc 16. d 8 36/ Ở chim P thuần chủng lông dài xoăn lai với lông ngắn thẳng, đời F1 thu được toàn lông dài xoăn. Cho chim trống F1 lai với chim mái chưa biết KG đời F2 xuất hiện 20 chim lông ngắn, thẳng: 5 chim lông dài,thẳng: 5 chim lông ngắn,xoăn. Tất cả chim trống của F2 đều có chim lông dài, xoăn. Biết một gen quy định một tính trạng , kiểu gen của chim mái lai với F1, tần số HVG của chim F1 lần lượt là: a XabY , tần số 25% b XABXAB , tần số 5% c AaXBY , tần số 10% d XABY, tần số 20% 37/ Ở đậu Hà lan hạt vàng là trội hoàn toàn so với hạt xanh. P thuần chủng hạt vàng lai với hạt xanh được F1, cho F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ KH ở cây F2 như thế nào ? a 7 hạt vàng : 4 hạt xanh. b 1 hạt vàng : 1 hạt xanh. c 5 hạt vàng : 3 hạt xanh. d 3 hạt vàng : 1 hạt xanh. 38/ Hậu quả của ĐB lặp đoạn NST? a Thường ít ảnh hưởng đến sức sống. b Làm tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng. c Thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản hoặc ít ảnh hưởng đến sức sống, có thể còn có lợi. d Gây chết hoặc giảm sức sống. 39/ Đâu là nhận định sai về LK gen hoàn toàn ? a Khi lai phân tích cơ thể dị hợp 2 cặp gen qui định 2 cặp tính trạng cho kết quả của 1 cặp. b Các gen nằm trên 1 NST tạo thành 1 nhóm gen LK, số nhóm LK = n NST của loài . c Số nhóm tính trạng DT liên kết tương ứng với số nhóm gen LK cộng một. d Các gen nằm trên 1 NST cùng phân li và tổ hợp với nhau trong quá trình GP và thụ tinh . 40/ Cho biết A: cao, a: thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Phép lai có tỉ lệ 11 cao:1 thấp là: a AAAa x AAAa b AAaa x Aa c AAa x AAa d AAaa x AAaa 41/ Đâu là nhận định sai ? a Thường biến là tập hợp các KH của cùng 1 KG tương ứng với các môi trường khác nhau. b Thường biến không DT được . c Nhờ thường biến cơ thể phản ứng linh hoạt về KH để thích ứng trước những thay đổi của môi trường. d Thường biến xuất hiện đồng loạt theo hướng xác định . 42/ Cơ sở TB học của định luật phân li độc của MenĐen là : a Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong phát sinh gtử dẫn đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen . b Các cặp alen phân li độc lập với nhau trong quá trình hình thành gtử . c Sự phân li của NST tương đồng trong phát sinh gtử và sự tổ hợp của chúng qua thụ tinhdẫn đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen . d Do sự phân li đồng đều của cặp alen trong GP nên mỗi gtử chỉ chứa 1 alen của cặp. 43/ ở ruồi giấm A: thân xám, a: thân đen, B: cánh dài, b: cánh cụt. Các gen cùng trên một cặp NST tương đồng Lai giữa 2 bố mẹ ruồi thuần chủng thân xám, cánh cụt và thân đen, cánh dài được F1. Với tần số hoán vị là 18%, kết qủa ở F2 khi cho F1 tạo giao sẽ là: a 25% thân xám, cánh cụt: 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài b 54,5% thân xám, cánh dài: 20,5% thân xám, cánh cụt: 20,5% thân đen cánh dài: 4,5% thân đen, cánh cụt c 70,5% thân xám, cánh dài: 4,5% thân xám, cánh cụt : 4,5% thân đen, cánh dài d 41% thân xám, cánh cụt: 41% thân đen, cánh dài: 9%thân xám, cánh dài: 95 thân đen, cánh cụt 44/ Với 3 loại ribônuclêôtit là U, G, X có bao nhiêu tổ hợp bộ ba chứa ít nhất 1X ? a 19 b 27 c 37 d 8 45/ Bào quan ( hoặc tính trạng ) nào sau đây không di truyền theo dòng mẹ ? a Bất thụ đực ở ngô. b Lục lạp, lá xanh có đốm trắng ở ngô. c Ti thể, Lá xanh bình thường ở ngô. d Thể gôn gi, mù màu ở người . 46/ Thế nào là ĐB dị đa bội ? a Là đột biến về số lượng NST xảy ra ở một hay một số cặp NST tương đồng. b Đột biến làm thay đổi số lượng ở một hay một số cặp NST hoặc toàn bộ NST. c Là khi cả 2 bộ NST của 2 loài khác nhau cùng tồn tại trong 1 tế bào do lai xa kèm đa bội hoá. d Là sự tăng một số nguyên lần số NST đơn bội của cùng một loài và lớn hơn 2n. 47/ Đâu là nhận định sai ? a Tính trạng do gen trên NST X qui định DT chéo. b Vùng tương đồng là vùng chứa lôcut gen khác nhau giữa NST X và NST Y. c Tính trạng do gen trên NST Y qui định DT thẳng. d Dựa vào các tính trạng Lk với giới tính để sớm phân biệt đực cái, điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục tiêu sx . 48/ Xét n cặp gen qui định n cặp tính trạng trội lặn hoàn toàn, trường hợp nào sau đây cho phép nhận biết n tính trạng phân li độc lập? a Lai phân tích cá thể dị hợp n cặp gen, Fa có tỉ lệ KH (1:1)n . b Tỷ lệ mỗi KH ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó. c Tất cả đều đúng. d Tự thụ hay giao phối giữa các cá thể dị hợp n cặp gen, thế hệ sau phân li theo tỉ lệ ( 3+1)n 49/ Điểm nào sau đây không phải là nguyên tắc chung trong cơ chế sao mã ? a Phân tử mARN kéo dài theo chiều 5'-> 3' ngược chiều phát triển của chạc chữ y . b Thực hiện theo nguyên tắc bổ xung. c Chỉ mạch đơn có chiều 3'->5' ( mạch gốc ) làm khuôn mẫu . d Phân tử mARN kéo dài theo chiều 5'-> 3'. 50/ Điều kiện nghiệm đúng đặc chưng của qui luật phân li của MenĐen là : a P thuần chủng về cặp tính trạng tương phản. b Tất cả mới đúng. c Tính trạng do 1 gen qui định, gen trội át hoàn toàn gen lặn. d Số lượng cá thể thu được phải lớn . Đề 07 1/ Để phát hiện ra di truyền liên kết tại sao MoocGan lại không sử dụng phương pháp phân tích cơ thể lai như MenĐen? a Vì phương pháp phân tích cơ thể lai của MenĐen khó làm. b Vì 1 số phép lai khi dựa vào F2 không xác định được LKG hoàn toàn hay HVG ở giới nào, tần số bao nhiêu. c Vì phương pháp lai phân tích dễ thực hiện. d Vì 1 số phép lai khi dựa vào F2 chỉ xác định được LKG hoàn toàn hay HVG ở giới nào, tần số bao nhiêu. 2/ Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục. Giả sử hai cặp gen này nằm trên một nhiễm sắc thể (NST). Cho cà chua thân cao, quả tròn lai với cà chua thân thấp, quả bầu dục ở F1 thu được 81 thân cao - tròn, 79 thấp - bầu dục, 21 cao - bầu dục, 19 thấp - tròn: a F1 có kiểu gen AB/aB và tần số hoán vị gen là 40% b F1 có kiểu gen Ab/aB và tần số hoán vị gen là 20% c F1 có kiểu gen AB/ab và tần số hoán vị gen là 20% d F1 có kiểu gen Ab/aB và tần số hoán vị gen là 4% 3/ Một tế bào người, tại kì giữa của lần phân bào 2 phân bào giảm nhiễm, sẽ có: a 46 NST kép b 46 crômatit c 23 crômatit d 23 nhiễm sắc thể (NST) đơn 4/ A: quả ngọt a: quả chua, đem lai 2 cây tứ bội với nhau, nếu thế hệ sau đồng loạt xuất hiện kiểu hình trội quả ngọt thì KG của P là 1 trong bao nhiêu trường hợp có thể xảy ra? a 1 trong 4 b 1 trong 9 c 1 trong 3 d 1 trong 6 5/ Biết gen A: Hoa vàng, a : Hoa trắng gen B :Hạt đỏ, b : Hạt đen .Hai cặp gen này phân li độc lập nhau và trội hoàn toàn.Lai giữa các cây thuần chủng hoa vàng hạt đỏ với cây hoa trắng hạt đen ở F1màu sắc của hoa và màu hạt có tỉ lệ nào?Giả thiết không có đột biến. a 100%hoa vàng, 100% hạt đỏ. b 100%hoa vàng,50% hạt đỏ: 50% hạt đen. c 100%hoa vàng ,75%hạt đỏ: 25% hạt đen. d 50% hoa vàng : 50% hoa trắng,75%hạt đỏ: 25% hạt đen. 6/ Sự khác biệt cơ bản giữa hai quy luật LKG và HVG trong di truyền thể hiện ở: a vị trí của các gen trên NST. b liên kết gen hạn chế BDTH , hoán vị gen làm tăng xuất hiện BDTH. c Sự khác biệt giữa cá thể đực và cái trong quá trình di truyền các tính trạng. d Tính đặc trưng của từng nhóm liên kết gen. 7/ Phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của Men Đen không có nội dung nào sau đây ? a Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai rồi đưa ra giả thuyết giải thích kết quả. b Tiến hành thí nghiệm chứng minh giả thuyết. c Lai phân tích cơ thể lai F1 d Tạo các dòng thuần và lai các dòng thuần khác nhau bởi 1 hay nhiều cặp tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở đời F1, F2,F3... 8/ Với 3 loại ribônuclêôtit là U, G, X có bao nhiêu tổ hợp bộ ba chứa ít nhất 1X ? a 37 b 8 c 27 d 19 9/ Điều kiện nghiệm đúng đặc chưng của qui luật phân li của MenĐen là : a Tính trạng do 1 gen qui định, gen trội át hoàn toàn gen lặn. b P thuần chủng về cặp tính trạng tương phản. c Số lượng cá thể thu được phải lớn . d Tất cả mới đúng. 10/ A: quả dài ,a: quả ngắn ,B :quả ngọt b:quả chua.Hai cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng. Đem lai phân tích F1 dị hợp 2 cặp gen thu được 3 cây quả dài ngọt : 3 cây quả ngắn chua : 1 cây quả dài chua : 1 cây quả ngắn ngọt. KG và tần số hoán vị của F1là: a AB/ ab, tần số 25%. b AB/ ab, tần số 20%. c AB/ ab, tần số 30%. d Ab/aB, tần số 25%. 11/ Tương tác bổ xung là : a sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành 1 KH. b sự tác động qua lại giữa các gen tạo ra KH riêng biệt . c các gen không alen khi cùng hiện diện trong 1 KG sẽ tạo ra KH riêng biệt . d sản phẩm của 2 gen tác động qua lại với nhau tạo nên 1 KH . 12/ Theo MenĐen : Khi lai 2 cá thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 hay nhiều cặp tính trạng tương phản, di truyền độc lập thì : a tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng đều 3 trội :1 lặn . b F2 có 4 KH. c tỷ lệ mỗi KH ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó. d F2 xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp. 13/ Xét n cặp gen qui định n cặp tính trạng trội lặn hoàn toàn, trường hợp nào sau đây cho phép nhận biết n tính trạng phân li độc lập? a Tự thụ hay giao phối giữa các cá thể dị hợp n cặp gen, thế hệ sau phân li theo tỉ lệ ( 3+1)n b Tỷ lệ mỗi KH ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó. c Tất cả đều đúng. d Lai phân tích cá thể dị hợp n cặp gen, Fa có tỉ lệ KH (1:1)n . 14/ Ý nào sau đây không giải thích tại sao tần số HVG không vượt quá 50%? a Không phải mọi tế bào sinh dục khi giảm phân đều diễn ra TĐC. b Các gen trong nhóm LK có khuynh hướng LK là chủ yếu. c Sự TĐC thường diễn ra giữa 2 trong 4 crômatit không chị em trong cặp NST kép tương đồng ở kì đầu I GP. d Sự tiếp hợp của các NST dẫn đến TĐC chỉ xảy ra trong GP. 15/ Một trong các cơ chế phát sinh của ĐB lệch bội là : a 1 hay 1 số cặp NST không phân li trong GP tạo gtử thiếu hay thừa 1 vài NST, các gtử này kết hợp với gtử bình thường tạo thể lệch bội. b 1 hay 1 Tất cả các cặp NST không phân li trong GP tạo gtử 2n, các gtử này kết hợp với gtử bình thường tạo thể lệch bội. c 1 hay 1 số cặp NST không phân li trong GP tạo gtử thiếu hay thừa 1 vài NST, các gtử này kết hợp với nhau tạo thể lệch bội. d Lần NP đầu tiên của hợp tử tất cả các cặp NST không phân li tạo thể lêch bội. 16/ Vai trò của ĐB chuyển đoạn NST ? a Tạo ra sự đa dạng giữa các thứ, các nòi trong cùng một loài. b Có thể ứng dụng trong tạo giống mới. c Có ý nghĩa với tiến hoá của hệ gen vì tạo vật chất di truyền bổ xung. d Dùng xác định vị trí của gen trên NST 17/ Điểm nào sau đây không phải là điểm giống nhau giữa thể tự đa bội và thể lệch bội? a Đều là kết quả của ĐB số lượng NST nên không di truyền. b Đều có thể xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử . c Đều tạo ra những KH không bình thường và thể khảm . d Đều tạo ra những biến dị có giá trị trong chọn giống và tiến hoá . 18/ Biết A: quả ngọt ,a: quả chua.Đem lai các cây tứ bội với nhau.Nếu thế hệ sau xuất hiện 350 cây quả ngọt trong số 420 cây thì KG của P là: a AAaa x Aaaa. b Aaaa x aaaa. c AAaa x aaaa. d Aaaa x Aaaa. 19/ Trong trường hợp mỗi gen qui định một tính trạng,thế hệ lai phân li 3: 1.Tính trạng được di truyền liên kết với giới tính khi có điều kiện kèm theo là: a Tỉ lệ giới tính phân li 1:1. b Tỉ lệ phân li KH đồng đều ở giới đực và giới cái. c Một giới đồng tính giới kia phân tính. d Chỉ có một tính trạng ở cả 2 giới. 20/ Đâu là nhận định sai ? a Mức phản ứng là tập hợp các KH của cùng 1 KG tương ứng với các môi trường khác nhau. b Mức phản ứng do KG qui định được DT. c KG qui định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường, KH là kết quả tương tác giữa KG và môi trường. d Quá trình KG biểu hiện thành KH chịu ảnh hưởng của môi trường ngoài cơ thể . 21/ Xét 3 cặp gen qui định 3 cặp tính trạng, mỗi gen nằm trên 1 NST. Giao phối giữa 2 cá thể có KG BbDdEe với cá thể A thu được tỉ lệ KH 3 : 3 : 1 : 1 thì số kiểu tổ hợp là : a 8 b 16 c 4 d 8 hoặc 16. 22/ Ở đậu Hà lan hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng . P thuần chủng hoa đỏ x hoa trắng->F1 đồng loạt hoa đỏ. Cách lai nào sau đây không xác định được KG của cây hoa đỏ ở F2? a Cho cây hoa đỏ tự thụ. b Lai cây hoa đỏ ở F2 với cây hoa đỏ ở F1. c Lai cây hoa đỏ ở F2 với cây hoa đỏ ở p. d Lai phân tích cây hoa đỏ ở F2. 23/ Ở đậu Hà lan hạt vàng là trội hoàn toàn so với hạt xanh. P thuần chủng hạt vàng lai với hạt xanh được F1, cho F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ KH ở cây F2 như thế nào ? a 5 hạt vàng : 3 hạt xanh. b 7 hạt vàng : 4 hạt xanh. c 3 hạt vàng : 1 hạt xanh. d 1 hạt vàng : 1 hạt xanh. 24/ Ở gà gen A: lông đốm, a: lông đen, các gen này liên kết trên NST X, gen B: mào to, b: mào nhỏ, các gen này nằm trên NST thường. Số kiểu gen có thể có của loài khi xét cả 2 tính trạng trên là: a 6 b 15 c 4 d 9 25/ B: Hạt đỏ, b: Hạt trắng noãn n+1 thụ tinh bình thường, Hạt phấn n+1 không thụ tinh. Cho phép lai P : Bbb x Bbb tỷ lệ kiểu hình ở F1 là: a 8 đỏ : 1 trắng b 5 đỏ : 1 trắng c 3 đỏ : 1 trắng d 2 đỏ : 1 trắng 26/ Đâu là nhận định sai về LK gen hoàn toàn ? a Các gen nằm trên 1 NST cùng phân li và tổ hợp với nhau trong quá trình GP và thụ tinh . b Khi lai phân tích cơ thể dị hợp 2 cặp gen qui định 2 cặp tính trạng cho kết quả của 1 cặp. c Số nhóm tính trạng DT liên kết tương ứng với số nhóm gen LK cộng một. d Các gen nằm trên 1 NST tạo thành 1 nhóm gen LK, số nhóm LK = n NST của loài . 27/ Ở chim P thuần chủng lông dài xoăn lai với lông ngắn thẳng, đời F1 thu được toàn lông dài xoăn. Cho chim trống F1 lai với chim mái chưa biết KG đời F2 xuất hiện 20 chim lông ngắn, thẳng: 5 chim lông dài,thẳng: 5 chim lông ngắn,xoăn. Tất cả chim trống của F2 đều có chim lông dài, xoăn. Biết một gen quy định một tính trạng , kiểu gen của chim mái lai với F1, tần số HVG của chim F1 lần lượt là: a XABXAB , tần số 5% b XabY , tần số 25% c XABY, tần số 20% d AaXBY , tần số 10% 28/ Đâu là nhận định sai ? a DT ngoài NST không tuân theo các qui luật DT NST. b DT của ti thể và lục lạp là DT theo dòng mẹ. c mtADN, cpADN hầu như không bị ĐB vì được TBC bảo vệ . d ADN ở TBC có dạng xoắn kép, trần, mạch vòng . 29/ Đâu là nhận định sai ? a Tính trạng do gen trên NST Y qui định DT thẳng. b Vùng tương đồng là vùng chứa lôcut gen khác nhau giữa NST X và NST Y. c Dựa vào các tính trạng Lk với giới tính để sớm phân biệt đực cái, điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục tiêu sx . d Tính trạng do gen trên NST X qui định DT chéo. 30/ Đặc điểm làm cho ADN có tính đa dạng nhưng đặc thù là : a Tất cả đều đúng . b ADN của mỗi loài đặc thù bởi thành phần, số lượng, trật tự sắp xếp các nuclêôtit . c ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loai nuclêôtit :A,T,G,X . d Sự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit đã tạo nên vô số loại ADN khác nhau . 31/ Đâu là nhận định sai về HVG ? a HVG diễn ra do sự TĐC giữa 2 crômatit chị em trong cặp NST kép tương đồng ở kì đầu I GP. b Tần số HVG không vượt quá 50%. c Để xác định tần số HVG thường dùng phép lai phân tích . d Tần số HVG bằng tổng tỉ lệ các gtử có HVG. 32/ Cho biết các gen sau đây: A: qui định thân cao; a: qui định thân thấp B: hạt tròn; b: hạt dài D: hạt màu vàng; d: hạt màu trắng Ba cặp gen nói trên nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong đó gen qui định dạng hạt và gen qui định màu hạt liên kết hoàn toàn với nhau, không xuất hiện tính trung gian trong quá trình di truyền. Cho cây liên kết gen hoàn toàn lai phân tích. Kết luận nào sau đây đúng? a Con lai xuất hiện 16 tổ hợp giao tử b Không xuất hiện kiểu hình thân cao, hạt tròn, màu vàng c Kiểu hình ở con lai có tỉ lệ không đều nhau d Xuất hiện cây thân thấp, hạt dài, màu trắng 33/ Cho biết các gen sau đây: A: thân cao; a: thân thấp B: hạt tròn; b: hạt dài D: hạt màu vàng; d: hạt màu trắng Ba cặp gen nói trên nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong đó gen qui định dạng hạt và gen qui định màu hạt liên kết hoàn toàn với nhau, không xuất hiện tính trung gian trong quá trình di truyền. Cho một cây P tự thụ phấn, ở F1 thu được 16 tổ hợp giao tử, các cây có hạt tròn đều có màu vàng và các cây hạt dài đều có màu trắng. Kiểu gen và kiểu hình của cây P nói trên là: a (thân cao, hạt tròn, màu vàng) b (thân cao, hạt tròn, màu vàng) c (thân cao, hạt tròn, màu vàng) d (thân thấp, hạt tròn, màu vàng) 34/ Khi cho cá chép cái có râu lai với cá giếc đực không có râu, thu được cá con có râu. Khi cho cá giếc cái không râu lai với cá chép đực có râu thu được cá con không có râu. Gen qui định tính trạng trong phép lai được phân bố ở: a Trên nhiễm sắc thể giới tính b Trong tế bào chất c Trên nhiễm sắc thể thường d Tất cả đều đúng . 35/ Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của hiện tượng hoán vị gen: a Bằng tổng tần số giao tử hoán vị b Tỷ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen c Tấn số hoán vị gen không vượt quá 50% d Làm tăng khả năng xuất hiện các biến dị tổ hợp 36/ Thế nào là đột biến mất đoạn NST? a Một đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 1800 và gắn lại với nhau tại vị trí cũ. b NST mất từng đoạn ( mang tâm động hoặc không ) làm giảm số lượng gen. c Sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST không tương đồng. d Một đoạn NST có thể lặp lại một hay nhiều lần làm tăng số lượng gen trên NST. 37/ Hậu quả của ĐB lặp đoạn NST? a Làm tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng. b Thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản hoặc ít ảnh hưởng đến sức sống, có thể còn có lợi. c Gây chết hoặc giảm sức sống. d Thường ít ảnh hưởng đến sức sống. 38/ Bào quan ( hoặc tính trạng ) nào sau đây không di truyền theo dòng mẹ ? a Thể gôn gi, mù màu ở người . b Bất thụ đực ở ngô. c Lục lạp, lá xanh có đốm trắng ở ngô. d Ti thể, Lá xanh bình thường ở ngô. 39/ Cho phép lai P : AaBb x AaBb mỗi gen qui định 1 tính trạng, nếu có 1 tính trạng trội hoàn toàn, tính trạng kia trội không hoàn toàn kết quả phân li KH của F1 là : a 6: 3 : 3 : 2 : 1: 1 b 3 : 3 : 1 : 1 c 9 :3 :3 :1 d 1 :2 :1 :1 :2 :1 40/ ở ruồi giấm A: thân xám, a: thân đen, B: cánh dài, b: cánh cụt. Các gen cùng trên một cặp NST tương đồng Lai giữa 2 bố mẹ ruồi thuần chủng thân xám, cánh cụt và thân đen, cánh dài được F1. Với tần số hoán vị là 18%, kết qủa ở F2 khi cho F1 tạo giao sẽ là: a 25% thân xám, cánh cụt: 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài b 54,5% thân xám, cánh dài: 20,5% thân xám, cánh cụt: 20,5% thân đen cánh dài: 4,5% thân đen, cánh cụt c 70,5% thân xám, cánh dài: 4,5% thân xám, cánh cụt : 4,5% thân đen, cánh dài d 41% thân xám, cánh cụt: 41% thân đen, cánh dài: 9%thân xám, cánh dài: 95 thân đen, cánh cụt 41/ Cho biết A: cao, a: thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Phép lai có tỉ lệ 11 cao:1 thấp là: a AAa x AAa b AAaa x AAaa c AAaa x Aa d AAAa x AAAa 42/ Đâu là nhận định sai ? a Nhờ thường biến cơ thể phản ứng linh hoạt về KH để thích ứng trước những thay đổi của môi trường. b Thường biến không DT được . c Thường biến xuất hiện đồng loạt theo hướng xác định . d Thường biến là tập hợp các KH của cùng 1 KG tương ứng với các môi trường khác nhau. 43/ Ý nào sau đây không phải là điều kiện để có HVG ? a Có sự tái tổ hợp gen . b Tuỳ khoảng cách giữa các gen và vị trí của gen trên NST so với tâm động. c Tuỳ loài, giới tính, đặc điểm sinh lí và tuỳ tác động của môi trường. d Có sự tiếp hợp và TĐC giữa 2 crômatit trong thể kép của cặp nST tương đồng ở kì trước I GP. 44/ Điểm nào sau đây không phải là nguyên tắc chung trong cơ chế sao mã ? a Phân tử mARN kéo dài theo chiều 5'-> 3' ngược chiều phát triển của chạc chữ y . b Thực hiện theo nguyên tắc bổ xung. c Phân tử mARN kéo dài theo chiều 5'-> 3'. d Chỉ mạch đơn có chiều 3'->5' ( mạch gốc ) làm khuôn mẫu . 45/ Ở đậu Hà lan AA: Hoa vàng, Aa: Hoa tím, aa:Hoa xanh, BB: hạt trơn, bb: Hạt nhăn. Các gen qui định màu sắc hoa và hình dạng hạt di truyền độc lập nhau. Cho 2 dòng đậu thuần chủng hoa vàng hạt trơn và hoa xanh hạt nhăn giao phấn với nhau được F1. Sau đó cho F1 giao phấn với nhau được F2 Có tỉ lệ kiểu hình như thế nào? a ( 1 vàng :1 xanh ) x ( 5 trơn:3 nhăn ) b ( 2 tím :1 xanh ) x ( 1 trơn:1 nhăn ) c ( 1 vàng:2 tím :1 xanh ) x ( 3 trơn:1 nhăn ) d ( 1 vàng:2 tím :1 xanh ) x ( 5 trơn:3 nhăn ) 46/ Cơ sở TB học của định luật phân li độc của MenĐen là : a Sự phân li của NST tương đồng trong phát sinh gtử và sự tổ hợp của chúng qua thụ tinhdẫn đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen . b Do sự phân li đồng đều của cặp alen trong GP nên mỗi gtử chỉ chứa 1 alen của cặp. c Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong phát sinh gtử dẫn đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen . d Các cặp alen phân li độc lập với nhau trong quá trình hình thành gtử . 47/ Thế nào là ĐB dị đa bội ? a Là sự tăng một số nguyên lần số NST đơn bội của cùng một loài và lớn hơn 2n. b Là khi cả 2 bộ NST của 2 loài khác nhau cùng tồn tại trong 1 tế bào do lai xa kèm đa bội hoá. c Đột biến làm thay đổi số lượng ở một hay một số cặp NST hoặc toàn bộ NST. d Là đột biến về số lượng NST xảy ra ở một hay một số cặp NST tương đồng. 48/ Điểm nào sau đây không phải là điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ? a Các phân tử con đều có các mạch mới được tổng hợp . b Quá trình lắp ráp các nuclêôtit vào mạch mới đều theo nguyên tắc bổ xung. c Đều cần nguyên liệu, enzim xúc tác và năng l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc12 de thi khao sat sinh thpt co dap an.doc
Tài liệu liên quan