Câu 26. Cho 100,0 ml dung dịch NaOH 0,1M vào 100,0 ml dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch có chứa 0,976 gam chất tan. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 là
A. 0,15 B. 0,12 C. 0,08 D. 0,10
Câu 27. Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 nồng độ 20% thu được dung dịch chứa muối MSO4 có nồng độ 27,21%. Kim loại M là:
A. Mg B. Zn C. Cu D. Fe
Câu 28. Để hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3 và Fe(OH)3 cần dùng 200 ml dung dịch HNO3 2M, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 40 gam hỗn hợp các muối khan. Hãy cho biết giá trị của m?
A. 24 B. 22 C. 26 D. 20
Câu 29. Cho hỗn hợp X gồm Mg và Zn vào 1,0 lít dung dịch chứa H2SO4 0,05M và HCl 0,15M, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 2,688 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Vậy pH của dung dịch Y là
A. 2 B. 7 C. 3 D. 1
Câu 30. Để hòa tan hoàn toàn 7,68 gam hỗn hợp X gồm ZnO, MgO, CuO và FeO cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
A. 13,18 gam B. 18,02 gam C. 14,23 gam D. 14,53 gam
Câu 31. Dung dịch X chứa chất tan M(OH)n nồng độ 5% có khối lượng riêng là 1,11 gam/ml. Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần 100 ml dung dịch HCl 1,5M. Xác định công thức của M(OH)n
A. Ca(OH)2 B. NaOH C. Ba(OH)2 D. KOH
Câu 32. Cho 100,0 ml dung dịch H3PO4 vào 250 ml dung dịch NaOH 1,6M thì thu được dung dịch có chứa 33,3 gam chất tan. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch H3PO4 là
A. 1,8M B. 2,5M C. 1,2M D. 1,5M
17 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5420 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu 14 buổi Luyện thi cấp tốc môn Hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất và ion nào sau đây là bazơ?
A. CH3COO-, NH3, NO3-, PO43- B. OH-, C6H5O-, C2H5OH, Cl-
C. HCO3-, CH3NH2, NaOH, AlO2-. D. CO32-, CH3NH2, OH-, AlO2-
Câu 19. Hãy cho biết có thể sử dụng quỳ tím để phân biệt dãy các dung dịch nào sau đây?
A. Na3PO4, Na2S và NaCl B. NaHCO3, Na2CO3 và AlCl3 C. NaHSO4, NaNO3 và NaCl D. AlCl3, NaAlO2 và NaCl
Câu 20. Cho các chất sau: C6H5ONa, CH3COONa, C6H5NH3Cl, AlCl3, Ba(NO3)2 và Fe2(SO4)3. Số chất thủy phân trong nước?
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 21. Cho các phản ứng sau: (1) NaOH + HCl; (2) NaOH + CH3COOH; (3) Mg(OH)2 + HNO3; (4) Ba(OH)2 + HNO3; (5) NaOH + H2SO4. Số phản ứng có phương trình ion thu gọn là: H+ + OH- ® H2O
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 22. Hãy cho biết có thể sử dụng NaOH làm thuốc thử đề phân biệt dãy các dung dịch nào sau đây?
A. Fe(NO3)3, AgNO3, ZnCl2, BaCl2, MgCl2 B. FeCl2, Cu(NO3)2, Al(NO3)3, Ba(NO3)2, NaNO3
C. NaCl, NaHCO3, AlCl3, CuCl2, Ba(HCO3)2 D. FeCl3, CuCl2, AlCl3, Ba(HCO3)2, MgCl2
Các bài toán pH và phản ứng axit-bazơ.
Câu 23. Cho 100,0 ml dung dịch H3PO4 vào 250 ml dung dịch NaOH 1,6M thì thu được dung dịch có chứa 33,3 gam chất tan. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch H3PO4 là
A. 1,5M B. 1,2M C. 1,8M D. 2,5M
Câu 24. Cho hỗn hợp X gồm Al và Zn (tỷ lệ mol 1 : 1) vào 250 ml dung dịch chứa NaOH 1,1M và Ba(OH)2 0,5M thấy thoát ra 7,84 lít H2 (đktc). Tính pH của dung dịch sau phản ứng?
A. 14 B. 11 C. 13 D. 12
Câu 25. Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 nồng độ 20% thu được dung dịch chứa muối MSO4 có nồng độ 27,21%. Kim loại M là:
A. Zn B. Cu C. Mg D. Fe
Câu 26. Để hòa tan hoàn toàn 7,68 gam hỗn hợp X gồm ZnO, MgO, CuO và FeO cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
A. 13,18 gam B. 14,23 gam C. 14,53 gam D. 18,02 gam
Câu 27. Cho 100,0 ml dung dịch NaOH 0,1M vào 100,0 ml dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch có chứa 0,976 gam chất tan. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 là
A. 0,08 B. 0,15 C. 0,12 D. 0,10
Câu 28. Cho V ml dung dịch Ba(OH)2 0,075M vào 100 ml dung dịch HNO3 và HCl có pH = 1,0 thu được dung dịch có pH = 2,0. Tính V.
A. 112,5 ml B. 120,0 ml C. 150,0 ml D. 56,25 ml
Câu 29. Dung dịch X chứa chất tan M(OH)n nồng độ 5% có khối lượng riêng là 1,11 gam/ml. Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần 100 ml dung dịch HCl 1,5M. Xác định công thức của M(OH)n
A. Ba(OH)2 B. KOH C. NaOH D. Ca(OH)2
Câu 30. Trộn V1 lít dung dịch NaOH 0,15M với V2 lít dung dịch H2SO4 0,1M thì thu được dung dịch có pH = 1,0. Vậy mối quan hệ giữa V1 với V2 là
A. V2 = 1,5V1 B. V2 = 2,5V1 C. V2 = V1 D. V2 = 2V1
Câu 31. Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 tan hoàn toàn trong 1 lít dung dịch HNO3 1,0M thấy thoát ra 1,12 lít khí N2O (đktc) và dung dịch X có pH = 1,0. Tính giá trị của m biết rằng N2O là sản phẩm khử duy nhất của HNO3.
A. 11,2 gam B. 13,1 gam C. 10,2 gam D. 10,4 gam
Câu 32. Cho hỗn hợp X gồm Mg và Zn vào 1,0 lít dung dịch chứa H2SO4 0,05M và HCl 0,15M, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 2,688 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Vậy pH của dung dịch Y là
A. 2 B. 1 C. 3 D. 7
Câu 33. Để hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3 và Fe(OH)3 cần dùng 200 ml dung dịch HNO3 2M, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 40 gam hỗn hợp các muối khan. Hãy cho biết giá trị của m?
A. 26 B. 22 C. 24 D. 20
Câu 34. Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)
A. y = x - 2 B. y = x + 2 C. y = 100x D. y = 2x
Câu 35. Cho dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 vào dung dịch chứa Na3PO4 thì thu được dung dịch X có chứa 34,4 gam chất tan. Vậy các chất tan trong dung dịch X là
A. H3PO4, H2SO4 và Na2SO4 B. Na3PO4, Na2HPO4 và Na2SO4
C. H3PO4, NaH2PO4 và Na2SO4 D. Na2HPO4, NaH2PO4 và Na2SO4
Sử dụng định luật bảo toàn điện tích.
Câu 36. Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch Zn(NO3)2 thu được 7,92 gam kết tủa. Hãy xác định nồng độ mol/l của dung dịch Zn(NO3)2
A. 1,2M B. 0,8M C. 0,9M D. 1,0M
Câu 37. Cho 200 ml dung dịch NaHCO3 1,25M vào dung dịch chứa 0,1 mol Ba(OH)2 và 0,2 mol BaCl2. Tính khối lượng kết tủa thu được?
A. 49,25 gam B. 59,1 gam C. 19,7 gam D. 39,4 gam
Câu 38. Cho 100 ml dung dịch HCl 2,5 M vào 100 ml dung dịch NaAlO2 1,0M thu được kết tủa có khối lượng là:
A. 3,9 gam B. 5,2 gam C. 7,8 gam D. 2,6 gam
Câu 39. Dung dịch X có chứa Al3+ 0,1 mol ; Fe2+ 0,15 mol ; Na+ 0,2 mol ; SO2-4 a mol và Cl- b mol. Cô cạn dung dịch thu được 51,6 gam chất rắn khan. Vậy giá trị của a, b tương ứng là :
A. 0,15 và 0,5 B. 0,2 và 0,4 C. 0,3 và 0,2 D. 0,25 và 0,3
Câu 40. Cho 3,136 lít CO2 hấp thụ hết trong 2,0 lít dung dịch Ca(OH)2, sau phản ứng hoàn toàn thu được 10,0 gam kết tủa. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là:
A. 0,05M B. 0,07M C. 0,08M D. 0,06M
Câu 41. Cho rất từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,1mol NaHCO3 vào 100 ml dung dịch HCl 2M. Hãy cho biết thể tích khí CO2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
A. 2,24 lít B. 2,8 lít C. 3,36 lít D. 3,92 lít
Câu 42. Cho 400 ml dung dịch NaOH 1,0M vào 125,0 ml dung dịch AlCl3 1,0M. Tính khối lượng kết tủa thu được?
A. 9,75 gam B. 5,20 gam C. 5,85 gam D. 7,80 gam
Câu 43. Cho 6,72 lít CO2 (đktc) hấp thụ vào dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH)2 và 0,2 mol NaOH. Tính khối lượng kết tủa
A. 10 gam B. 15 gam C. 20 gam D. 7,5 gam
Câu 44. Cho rất từ từ từng giọt 100 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch chứa Na2CO3 0,1 mol và NaHCO3 0,15M. Hãy cho biết thể tích khí CO2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,92 lít D. 2,8 lít ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
Mã đề: 231
Các khái niệm:
Câu 1. Hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng?
A. Có các bazơ có tính chất lưỡng tính. VD Al(OH)3 B. Bazơ luôn tác dụng với oxit axit.
C. Trong phân tử bazơ luôn có nhóm -OH. D. Dung dịch bazơ là dung dịch có chứa OH-.
Câu 2. Cho các phát biểu sau: (1) Tất cả các muối của axit hoặc bazơ yếu đều thuỷ phân trong nước; (2) Dung dịch các muối axit đều có môi trường axit; (3) Phản ứng trao đổi ion xảy ra theo chiều làm giảm số lượng các ion có mặt trong dung dịch; (4) Muối axit là muối mà anion gốc axit có khả năng cho H+. Những phát biểu đúng là
A. (1), (3), (4) B. (2), (3), (4) C. (1), (2), (4) D. (1), (2), (3)
Câu 3. Cho các phát biểu sau: (1) Axit là chất có khả năng cho proton (H+); (2) Bazơ là chất có khả năng nhận H+-; (3) Chất lưỡng tính là chất vừa có khả năng cho và nhận H+; (4) Tất cả các muối axit đều là các chất lưỡng tính; (5) Dung dịch các chất lưỡng tính đều có môi trường trung tính. Những phát biểu đúng là
A. (1), (3), (5) B. (2), (3), (4) C. (1), (2), (5) D. (1), (2), (3)
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hằng số điện ly (K) chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, dung môi và bản chất chất điện ly.
B. Chất điện ly có độ điện ly a = 1, chất không điện ly có độ điện ly a = 0.
C. Với cùng nồng độ, dung dịch chất điện ly mạnh dẫn điện tốt hơn dung dịch chất điện ly yếu
D. Nồng độ các chất điện ly yếu càng lớn, độ điện ly (a) càng lớn.
Câu 5. Cho các phát biểu sau: (1) Axit, bazơ, muối đều là các chất điện ly; (2) Tất cả các dung dịch chất điện ly đều dẫn điện; (3) Chất điện ly mạnh là chất phân ly hoàn toàn thành ion khi tan vào nước; (4) Chất điện ly yếu là chất phân ly một phần thành các ion khi tan vào nước; (5) Các hợp chất hữu cơ đều là các chất không điện ly; Trong dung môi benzen, HCl phân ly thành H+ và Cl-. Những phát biểu đúng là
A. (1), (2), (3), (4) B. (1), (3), (5), (6) C. (2), (3), (5), (6) D. (1), (2), (4), (6)
Nhận biết các khái niệm.
Câu 6. Cho các phản ứng sau: (1) Mg + HCl; (2) Mg + HNO3; (3) Mg + H2SO4 loãng; (4) Mg + H2SO4 đặc; (5) Mg + CH3COOH. Số phản ứng có phương trình ion thu gọn là: Mg + 2H+ ® Mg2+ + H2
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 7. Cho các phản ứng sau: (1) Na2SO4 + BaCl2 ; (2) Na2SO4 + Ba(OH)2 ; (3) H2SO4 + Ba(OH)2 ; (4) H2SO4 + Ba(NO3)2 ; (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2. Số phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 8. Cho các chất và ion sau: HCOOH, C6H5NH3+, H2NR(COOH)2, HSO4-, HCO3-, HF và H2ZnO2. Số chất và ion là axit
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 9. Dãy các dung dịch sau được xếp theo chiều tăng dần về độ pH. Biết rằng chúng có cùng nồng độ mol/l:
A. KOH, CH3COONa, CH3COOH, HNO3 B. CH3COOH, CH3COONa, HNO3, KOH
C. HNO3, CH3COOH, CH3COONa, KOH D. HNO3, KOH, CH3COONa, CH3COOH
Câu 10. Cho các chất sau: H2O, Zn(OH)2, Al2O3, NaHCO3, H2N-CH2-COOH, CH3COONH4, C6H5NH3Cl, NaAlO2. Số chất lưỡng tính là
A. 6 B. 4 C. 7 D. 5
Câu 11. Hãy cho biết có thể sử dụng quỳ tím để phân biệt dãy các dung dịch nào sau đây?
A. NaHCO3, Na2CO3 và AlCl3 B. NaHSO4, NaNO3 và NaCl C. AlCl3, NaAlO2 và NaCl D. Na3PO4, Na2S và NaCl
Câu 12. Cho các cặp dung dịch sau: (1) Na3PO4 và NaH2PO4; (2) BaCl2 và Na2CO3; (3) BaCl2 và NaOH.; (4) BaCl2 và NaHSO4; (5) AlCl3 và NaAlO2; (6) BaCl2 và NaHCO3. Những cặp xảy ra phản ứng khi trộn các dung dịch trong các cặp đó với nhau là
A. (2), (3), (4), (5) B. (1), (2), (4), (5) C. (1), (2), (3), (6) D. (1), (3), (4), (5)
Câu 13. Hãy cho biết có thể sử dụng NaOH làm thuốc thử đề phân biệt dãy các dung dịch nào sau đây?
A. FeCl3, CuCl2, AlCl3, Ba(HCO3)2, MgCl2 B. Fe(NO3)3, AgNO3, ZnCl2, BaCl2, MgCl2
C. NaCl, NaHCO3, AlCl3, CuCl2, Ba(HCO3)2 D. FeCl2, Cu(NO3)2, Al(NO3)3, Ba(NO3)2, NaNO3
Câu 14. Cho các chất sau: CH3COOH, SO2, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, C6H12O6 (glucozơ), C6H5NH3Cl. Số chất điện ly là
A. 5 B. 6 C. 4 D. 3
Câu 15. Cho các dung dịch sau: KCl, Na2CO3, CuSO4, CH3COONa, Al2(SO4)3, NH4Cl, NaBr, NaHSO4. Số dung dịch có pH < 7?
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 16. Cho các dung dịch sau: NaOH, HCl, NaHCO3, NaHSO4 và BaCl2. Hãy cho biết khi trộn các dung dịch trên với nhau theo theo từng đôi một. Hãy cho biết có bao nhiêu cặp xảy ra phản ứng?
A. 5 B. 7 C. 4 D. 6
Câu 17. Dãy các chất nào trong dãy sau đây vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh?
A. MgCl2, H2N-CH2-COOH, KNO3, Cu(OH)2 B. NaHCO3, Al(OH)3, (NH4)2CO3, ZnO
C. Al(OH)3, (NH4)2CO3, NH4Cl, NaHCO3 D. NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4, NaAlO2
Câu 18. Cho các phản ứng sau: (1) NaOH + HCl; (2) NaOH + CH3COOH; (3) Mg(OH)2 + HNO3; (4) Ba(OH)2 + HNO3; (5) NaOH + H2SO4. Số phản ứng có phương trình ion thu gọn là: H+ + OH- ® H2O
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 19. Có các dung dịch sau: (1) NH4+, Na+, Cl-, SO42-; (2) Na+, K+, SO42-, OH-; (3) Mg2+, Al3+, SO42-, Br-; (4) Na+, Fe3+, SO42-, HCO3-; (5) Fe3+, Na+, Cl-, SO42-; (6) Al3+, NH4+, CO32-, Cl-. Những dung dịch nào tồn tại được?
A. (2), (4), (5), (6) B. (2), (3), (4), (6) C. (1), (2), (3), (6) D. (1), (2), (3), (5)
Câu 20. Dãy các chất và ion nào sau đây là bazơ?
A. CH3COO-, NH3, NO3-, PO43- B. OH-, C6H5O-, C2H5OH, Cl-
C. HCO3-, CH3NH2, NaOH, AlO2-. D. CO32-, CH3NH2, OH-, AlO2-
Câu 21. Cho các chất sau: C6H5ONa, CH3COONa, C6H5NH3Cl, AlCl3, Ba(NO3)2 và Fe2(SO4)3. Số chất thủy phân trong nước?
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
Câu 22. Dãy chất nào sau đây là các chất điện ly mạnh?
A. Mg(OH)2, H2SO4, NaHCO3, NaCl B. NaAlO2, Cu(OH)2, NaOH, HF
C. CaCO3, HNO3, NH4Cl, NaOH D. Na2CO3, HCOOH, KOH, AlCl3
Các bài toán pH và phản ứng axit-bazơ.
Câu 23. Cho dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 vào dung dịch chứa Na3PO4 thì thu được dung dịch X có chứa 34,4 gam chất tan. Vậy các chất tan trong dung dịch X là
A. H3PO4, H2SO4 và Na2SO4 B. Na3PO4, Na2HPO4 và Na2SO4
C. Na2HPO4, NaH2PO4 và Na2SO4 D. H3PO4, NaH2PO4 và Na2SO4
Câu 24. Cho hỗn hợp X gồm Al và Zn (tỷ lệ mol 1 : 1) vào 250 ml dung dịch chứa NaOH 1,1M và Ba(OH)2 0,5M thấy thoát ra 7,84 lít H2 (đktc). Tính pH của dung dịch sau phản ứng?
A. 11 B. 12 C. 13 D. 14
Câu 25. Cho V ml dung dịch Ba(OH)2 0,075M vào 100 ml dung dịch HNO3 và HCl có pH = 1,0 thu được dung dịch có pH = 2,0. Tính V.
A. 112,5 ml B. 120,0 ml C. 150,0 ml D. 56,25 ml
Câu 26. Cho 100,0 ml dung dịch NaOH 0,1M vào 100,0 ml dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch có chứa 0,976 gam chất tan. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 là
A. 0,15 B. 0,12 C. 0,08 D. 0,10
Câu 27. Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 nồng độ 20% thu được dung dịch chứa muối MSO4 có nồng độ 27,21%. Kim loại M là:
A. Mg B. Zn C. Cu D. Fe
Câu 28. Để hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3 và Fe(OH)3 cần dùng 200 ml dung dịch HNO3 2M, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 40 gam hỗn hợp các muối khan. Hãy cho biết giá trị của m?
A. 24 B. 22 C. 26 D. 20
Câu 29. Cho hỗn hợp X gồm Mg và Zn vào 1,0 lít dung dịch chứa H2SO4 0,05M và HCl 0,15M, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 2,688 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Vậy pH của dung dịch Y là
A. 2 B. 7 C. 3 D. 1
Câu 30. Để hòa tan hoàn toàn 7,68 gam hỗn hợp X gồm ZnO, MgO, CuO và FeO cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
A. 13,18 gam B. 18,02 gam C. 14,23 gam D. 14,53 gam
Câu 31. Dung dịch X chứa chất tan M(OH)n nồng độ 5% có khối lượng riêng là 1,11 gam/ml. Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần 100 ml dung dịch HCl 1,5M. Xác định công thức của M(OH)n
A. Ca(OH)2 B. NaOH C. Ba(OH)2 D. KOH
Câu 32. Cho 100,0 ml dung dịch H3PO4 vào 250 ml dung dịch NaOH 1,6M thì thu được dung dịch có chứa 33,3 gam chất tan. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch H3PO4 là
A. 1,8M B. 2,5M C. 1,2M D. 1,5M
Câu 33. Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 tan hoàn toàn trong 1 lít dung dịch HNO3 1,0M thấy thoát ra 1,12 lít khí N2O (đktc) và dung dịch X có pH = 1,0. Tính giá trị của m biết rằng N2O là sản phẩm khử duy nhất của HNO3.
A. 10,4 gam B. 13,1 gam C. 10,2 gam D. 11,2 gam
Câu 34. Trộn V1 lít dung dịch NaOH 0,15M với V2 lít dung dịch H2SO4 0,1M thì thu được dung dịch có pH = 1,0. Vậy mối quan hệ giữa V1 với V2 là
A. V2 = 1,5V1 B. V2 = V1 C. V2 = 2V1 D. V2 = 2,5V1
Câu 35. Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)
A. y = x + 2 B. y = x - 2 C. y = 2x D. y = 100x
Sử dụng định luật bảo toàn điện tích.
Câu 36. Cho 200 ml dung dịch NaHCO3 1,25M vào dung dịch chứa 0,1 mol Ba(OH)2 và 0,2 mol BaCl2. Tính khối lượng kết tủa thu được?
A. 59,1 gam B. 49,25 gam C. 39,4 gam D. 19,7 gam
Câu 37. Cho 6,72 lít CO2 (đktc) hấp thụ vào dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH)2 và 0,2 mol NaOH. Tính khối lượng kết tủa
A. 10 gam B. 20 gam C. 15 gam D. 7,5 gam
Câu 38. Cho rất từ từ từng giọt 100 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch chứa Na2CO3 0,1 mol và NaHCO3 0,15M. Hãy cho biết thể tích khí CO2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn
A. 3,92 lít B. 4,48 lít C. 2,8 lít D. 2,24 lít
Câu 39. Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch Zn(NO3)2 thu được 7,92 gam kết tủa. Hãy xác định nồng độ mol/l của dung dịch Zn(NO3)2
A. 0,9M B. 1,0M C. 0,8M D. 1,2M
Câu 40. Dung dịch X có chứa Al3+ 0,1 mol ; Fe2+ 0,15 mol ; Na+ 0,2 mol ; SO2-4 a mol và Cl- b mol. Cô cạn dung dịch thu được 51,6 gam chất rắn khan. Vậy giá trị của a, b tương ứng là :
A. 0,2 và 0,4 B. 0,15 và 0,5 C. 0,3 và 0,2 D. 0,25 và 0,3
Câu 41. Cho 100 ml dung dịch HCl 2,5 M vào 100 ml dung dịch NaAlO2 1,0M thu được kết tủa có khối lượng là:
A. 7,8 gam B. 3,9 gam C. 2,6 gam D. 5,2 gam
Câu 42. Cho 400 ml dung dịch NaOH 1,0M vào 125,0 ml dung dịch AlCl3 1,0M. Tính khối lượng kết tủa thu được?
A. 9,75 gam B. 5,20 gam C. 7,80 gam D. 5,85 gam
Câu 43. Cho rất từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,1mol NaHCO3 vào 100 ml dung dịch HCl 2M. Hãy cho biết thể tích khí CO2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
A. 3,36 lít B. 2,24 lít C. 2,8 lít D. 3,92 lít
Câu 44. Cho 3,136 lít CO2 hấp thụ hết trong 2,0 lít dung dịch Ca(OH)2, sau phản ứng hoàn toàn thu được 10,0 gam kết tủa. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là:
A. 0,07M B. 0,08M C. 0,05M D. 0,06M ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
Mã đề: 265
Các khái niệm:
Câu 1. Cho các phát biểu sau: (1) Axit, bazơ, muối đều là các chất điện ly; (2) Tất cả các dung dịch chất điện ly đều dẫn điện; (3) Chất điện ly mạnh là chất phân ly hoàn toàn thành ion khi tan vào nước; (4) Chất điện ly yếu là chất phân ly một phần thành các ion khi tan vào nước; (5) Các hợp chất hữu cơ đều là các chất không điện ly; Trong dung môi benzen, HCl phân ly thành H+ và Cl-. Những phát biểu đúng là
A. (2), (3), (5), (6) B. (1), (2), (3), (4) C. (1), (3), (5), (6) D. (1), (2), (4), (6)
Câu 2. Cho các phát biểu sau: (1) Tất cả các muối của axit hoặc bazơ yếu đều thuỷ phân trong nước; (2) Dung dịch các muối axit đều có môi trường axit; (3) Phản ứng trao đổi ion xảy ra theo chiều làm giảm số lượng các ion có mặt trong dung dịch; (4) Muối axit là muối mà anion gốc axit có khả năng cho H+. Những phát biểu đúng là
A. (2), (3), (4) B. (1), (2), (3) C. (1), (3), (4) D. (1), (2), (4)
Câu 3. Cho các phát biểu sau: (1) Axit là chất có khả năng cho proton (H+); (2) Bazơ là chất có khả năng nhận H+-; (3) Chất lưỡng tính là chất vừa có khả năng cho và nhận H+; (4) Tất cả các muối axit đều là các chất lưỡng tính; (5) Dung dịch các chất lưỡng tính đều có môi trường trung tính. Những phát biểu đúng là
A. (1), (3), (5) B. (1), (2), (5) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (3)
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hằng số điện ly (K) chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, dung môi và bản chất chất điện ly.
B. Nồng độ các chất điện ly yếu càng lớn, độ điện ly (a) càng lớn.
C. Chất điện ly có độ điện ly a = 1, chất không điện ly có độ điện ly a = 0.
D. Với cùng nồng độ, dung dịch chất điện ly mạnh dẫn điện tốt hơn dung dịch chất điện ly yếu
Câu 5. Hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng?
A. Bazơ luôn tác dụng với oxit axit. B. Trong phân tử bazơ luôn có nhóm -OH.
C. Có các bazơ có tính chất lưỡng tính. VD Al(OH)3 D. Dung dịch bazơ là dung dịch có chứa OH-.
Nhận biết các khái niệm.
Câu 6. Cho các phản ứng sau: (1) Mg + HCl; (2) Mg + HNO3; (3) Mg + H2SO4 loãng; (4) Mg + H2SO4 đặc; (5) Mg + CH3COOH. Số phản ứng có phương trình ion thu gọn là: Mg + 2H+ ® Mg2+ + H2
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 7. Dãy các dung dịch sau được xếp theo chiều tăng dần về độ pH. Biết rằng chúng có cùng nồng độ mol/l:
A. CH3COOH, CH3COONa, HNO3, KOH B. HNO3, KOH, CH3COONa, CH3COOH
C. KOH, CH3COONa, CH3COOH, HNO3 D. HNO3, CH3COOH, CH3COONa, KOH
Câu 8. Cho các chất và ion sau: HCOOH, C6H5NH3+, H2NR(COOH)2, HSO4-, HCO3-, HF và H2ZnO2. Số chất và ion là axit
A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 9. Cho các dung dịch sau: NaOH, HCl, NaHCO3, NaHSO4 và BaCl2. Hãy cho biết khi trộn các dung dịch trên với nhau theo theo từng đôi một. Hãy cho biết có bao nhiêu cặp xảy ra phản ứng?
A. 7 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 10. Cho các phản ứng sau: (1) NaOH + HCl; (2) NaOH + CH3COOH; (3) Mg(OH)2 + HNO3; (4) Ba(OH)2 + HNO3; (5) NaOH + H2SO4. Số phản ứng có phương trình ion thu gọn là: H+ + OH- ® H2O
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 11. Cho các chất sau: CH3COOH, SO2, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, C6H12O6 (glucozơ), C6H5NH3Cl. Số chất điện ly là
A. 5 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 12. Cho các phản ứng sau: (1) Na2SO4 + BaCl2 ; (2) Na2SO4 + Ba(OH)2 ; (3) H2SO4 + Ba(OH)2 ; (4) H2SO4 + Ba(NO3)2 ; (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2. Số phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 13. Dãy các chất nào trong dãy sau đây vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh?
A. NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4, NaAlO2 B. NaHCO3, Al(OH)3, (NH4)2CO3, ZnO
C. Al(OH)3, (NH4)2CO3, NH4Cl, NaHCO3 D. MgCl2, H2N-CH2-COOH, KNO3, Cu(OH)2
Câu 14. Dãy chất nào sau đây là các chất điện ly mạnh?
A. Na2CO3, HCOOH, KOH, AlCl3 B. CaCO3, HNO3, NH4Cl, NaOH
C. NaAlO2, Cu(OH)2, NaOH, HF D. Mg(OH)2, H2SO4, NaHCO3, NaCl
Câu 15. Có các dung dịch sau: (1) NH4+, Na+, Cl-, SO42-; (2) Na+, K+, SO42-, OH-; (3) Mg2+, Al3+, SO42-, Br-; (4) Na+, Fe3+, SO42-, HCO3-; (5) Fe3+, Na+, Cl-, SO42-; (6) Al3+, NH4+, CO32-, Cl-. Những dung dịch nào tồn tại được?
A. (1), (2), (3), (5) B. (2), (4), (5), (6) C. (1), (2), (3), (6) D. (2), (3), (4), (6)
Câu 16. Cho các chất sau: H2O, Zn(OH)2, Al2O3, NaHCO3, H2N-CH2-COOH, CH3COONH4, C6H5NH3Cl, NaAlO2. Số chất lưỡng tính là
A. 6 B. 5 C. 7 D. 4
Câu 17. Cho các chất sau: C6H5ONa, CH3COONa, C6H5NH3Cl, AlCl3, Ba(NO3)2 và Fe2(SO4)3. Số chất thủy phân trong nước?
A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 18. Dãy các chất và ion nào sau đây là bazơ?
A. OH-, C6H5O-, C2H5OH, Cl- B. CO32-, CH3NH2, OH-, AlO2-
C. CH3COO-, NH3, NO3-, PO43- D. HCO3-, CH3NH2, NaOH, AlO2-.
Câu 19. Hãy cho biết có thể sử dụng NaOH làm thuốc thử đề phân biệt dãy các dung dịch nào sau đây?
A. Fe(NO3)3, AgNO3, ZnCl2, BaCl2, MgCl2 B. NaCl, NaHCO3, AlCl3, CuCl2, Ba(HCO3)2
C. FeCl2, Cu(NO3)2, Al(NO3)3, Ba(NO3)2, NaNO3 D. FeCl3, CuCl2, AlCl3, Ba(HCO3)2, MgCl2
Câu 20. Cho các dung dịch sau: KCl, Na2CO3, CuSO4, CH3COONa, Al2(SO4)3, NH4Cl, NaBr, NaHSO4. Số dung dịch có pH < 7?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 21. Hãy cho biết có thể sử dụng quỳ tím để phân biệt dãy các dung dịch nào sau đây?
A. Na3PO4, Na2S và NaCl B. NaHCO3, Na2CO3 và AlCl3 C. AlCl3, NaAlO2 và NaCl D. NaHSO4, NaNO3 và NaCl
Câu 22. Cho các cặp dung dịch sau: (1) Na3PO4 và NaH2PO4; (2) BaCl2 và Na2CO3; (3) BaCl2 và NaOH.; (4) BaCl2 và NaHSO4; (5) AlCl3 và NaAlO2; (6) BaCl2 và NaHCO3. Những cặp xảy ra phản ứng khi trộn các dung dịch trong các cặp đó với nhau là
A. (2), (3), (4), (5) B. (1), (3), (4), (5) C. (1), (2), (4), (5) D. (1), (2), (3), (6)
Các bài toán pH và phản ứng axit-bazơ.
Câu 23. Cho hỗn hợp X gồm Al và Zn (tỷ lệ mol 1 : 1) vào 250 ml dung dịch chứa NaOH 1,1M và Ba(OH)2 0,5M thấy thoát ra 7,84 lít H2 (đktc). Tính pH của dung dịch sau phản ứng?
A. 12 B. 11 C. 13 D. 14
Câu 24. Cho 100,0 ml dung dịch NaOH 0,1M vào 100,0 ml dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch có chứa 0,976 gam chất tan. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 là
A. 0,15 B. 0,08 C. 0,10 D. 0,12
Câu 25. Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 tan hoàn toàn trong 1 lít dung dịch HNO3 1,0M thấy thoát ra 1,12 lít khí N2O (đktc) và dung dịch X có pH = 1,0. Tính giá trị của m biết rằng N2O là sản phẩm khử duy nhất của HNO3.
A. 10,4 gam B. 10,2 gam C. 13,1 gam D. 11,2 gam
Câu 26. Cho V ml dung dịch Ba(OH)2 0,075M vào 100 ml dung dịch HNO3 và HCl có pH = 1,0 thu được dung dịch có pH = 2,0. Tính V.
A. 112,5 ml B. 120,0 ml C. 56,25 ml D. 150,0 ml
Câu 27. Trộn V1 lít dung dịch NaOH 0,15M với V2 lít dung dịch H2SO4 0,1M thì thu được dung dịch có pH = 1,0. Vậy mối quan hệ giữa V1 với V2 là
A. V2 = V1 B. V2 = 2V1 C. V2 = 2,5V1 D. V2 = 1,5V1
Câu 28. Cho hỗn hợp X gồm Mg và Zn vào 1,0 lít dung dịch chứa H2SO4 0,05M và HCl 0,15M, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 2,688 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Vậy pH của dung dịch Y là
A. 2 B. 1 C. 7 D. 3
Câu 29. Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)
A. y = 2x B. y = x + 2 C. y = 100x D. y = x - 2
Câu 30. Để hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3 và Fe(OH)3 cần dùng 200 ml dung dịch HNO3 2M, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 40 gam hỗn hợp các muối khan. Hãy cho biết giá trị của m?
A. 24 B. 20 C. 26 D. 22
Câu 31. Để hòa tan hoàn toàn 7,68 gam hỗn hợp X gồm ZnO, MgO, CuO và FeO cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
A. 13,18 gam B. 14,53 gam C. 14,23 gam D. 18,02 gam
Câu 32. Cho dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 vào dung dịch chứa Na3PO4 thì thu được dung dịch X có chứa 34,4 gam chất tan. Vậy các chất tan trong dung dịch X là
A. H3PO4, H2SO4 và Na2SO4 B. Na3PO4, Na2HPO4 và Na2SO4
C. H3PO4, NaH2PO4 và Na2SO4 D. Na2HPO4, NaH2PO4 và Na2SO4
Câu 33. Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 nồng độ 20% thu được dung dịch chứa muối MSO4 có nồng độ 27,21%. Kim loại M là:
A. Mg B. Zn C. Cu D. Fe
Câu 34. Dung dịch X chứa chất tan M(OH)n nồng độ 5% có khối lượng riêng là 1,11 gam/ml. Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần 100 ml dung dịch HCl 1,5M. Xác định công thức của M(OH)n
A. Ba(OH)2 B. KOH C. NaOH D. Ca(OH)2
Câu 35. Cho 100,0 ml dung dịch H3PO4 vào 250 ml dung dịch NaOH 1,6M thì thu được dung dịch có chứa 33,3 gam chất tan. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch H3PO4 là
A. 1,2M B. 1,8M C. 1,5M D. 2,5M
Sử dụng định luật bảo toàn điện tích.
Câu 36. Cho rất từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,1mol NaHCO3 vào 100 ml dung dịch HCl 2M. Hãy cho biết thể tích khí CO2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
A. 3,92 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 2,8 lít
Câu 37. Cho 400 ml dung dịch NaOH 1,0M vào 125,0 ml dung dịch AlCl3 1,0M. Tính khối lượng kết tủa thu được?
A. 7,80 gam B. 5,20 gam C. 9,75 gam D. 5,85 gam
Câu 38. Cho rất từ từ từng giọt 100 ml dung dịch HCl 2M vào dung