1574 bài tập trắc nghiệm sinh học 12 - Có đáp án ( Ôn thi tốt nghiệp và luyện thi đại học)

Câu 854(QID: 857. Câu hỏi ngắn)

Nghiên cứu di truyền người không áp dụng phương pháp:

A. Nghiên cứu tế bào.

B. Lai và gây đột biến.

C. Nghiên cứu ADN.

D. Xây dựng phả hệ.

Đáp án đúng: B

 

Câu 855(QID: 858. Câu hỏi ngắn)

Phương pháp có thể phát hiện bệnh di truyền người do đột biến gen gây ra là:

A. Phương pháp phả hệ.

B. Phương pháp tế bào học.

C. Nghiên cứu người đồng sinh.

D. B+C.

Đáp án đúng: A

 

Câu 856(QID: 859. Câu hỏi ngắn)

Mục đích của phương pháp nghiên cứu phả hệ người là:

A. Xác định tần số gen cần trong một bộ phận dân số.

B. Xác định bệnh di truyền người do đột biến NST.

C. Xác định vai trũ kiểu gen và mụi trường trong hỡnh thành tớnh trạng người.

D. Xác định 1 tính trạng tuân theo quy luật đó biết.

Đáp án đúng: D

 

doc178 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 9701 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu 1574 bài tập trắc nghiệm sinh học 12 - Có đáp án ( Ôn thi tốt nghiệp và luyện thi đại học), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tần số p của gen trội màu vàng, q của gen lặn màu xanh, r của gen trội hạt trơn, s của gen lặn hạt nhăn là: A. p = 9/16; q = 3/16; r = 3/16; s = 1/16. B. p = 0,5625; q = 0,1875, r = 0,1875; s = 0,0625. C. p = 0,50; q = 0,50; r = 0,51; s = 0,49. D. p = 0,26; q = 0,24; r = 0,25; s = 0,25. Đáp án đúng: C Câu 730(QID: 733. Câu hỏi ngắn) Nếu 1 gen trong quần thể có 2 alen với tần số tương đối là p và q, thỡ quần thể đó được xem là cân bằng di truyền khi: A. p2 + 2pq + q2 = (p+q)2. B. p2 + 2pq + q2 ≠ (p+q)2. C. p = q, với p + q = 1. D. p2 + 2pq + q2 ≠ 1. Đáp án đúng: A Câu 731(QID: 734. Câu hỏi ngắn) Quần thể nào sau đây cân bằng di truyền? A. 0,375 AA + 0,25 Aa + 0,375 aa. B. 0,25 AA + 0,50 Aa + 0,25 aa. C. 0,64 AA + 0,20 Aa + 0,16 aa. D. 0,90 AA + 0,09 Aa + 0,01 aa. Đáp án đúng: B Câu 732(QID: 735. Câu hỏi ngắn) Quần thể có thành phần kiểu gen không cân bằng là: A. 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa. B. 0,25 AA + 0,50 Aa + 0,25 aa. C. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa. D. 0,01 AA + 0,90 Aa + 0,09 aa. Đáp án đúng: D Câu 733(QID: 736. Câu hỏi ngắn) Gen A trong quần thể ngẫu phối có 3 alen là A1, A2, A3 với tần số tương đối là p, q và r, thỡ khi nào p + q + r = 1? A. Khi p = q = r. B. Khi p>q>r. C. Khi p ≠ q ≠ r. D. Bất kỳ khi nào. Đáp án đúng: D Câu 734(QID: 737. Câu hỏi ngắn) Nếu gen A trong quần thể giao phối có 3 alen A1, A2, A3 với tần số tương đối là p(A1), q(A2) và r(A3), thỡ khi ngẫu phối sẽ cho ra đời con có thành phần kiểu gen là: A. (p + q + r)3. B. p2 + q2 + r2. C. p2 + 2pq + q2 + 2qr + 2pr + r2. D. p2 + 2pq + q2 + 2pr + 2qr. Đáp án đúng: C Câu 735(QID: 738. Câu hỏi ngắn) Một quần thể giao phối có 4 alen: A1, A2, A3 và A4. Giao phối tự do có thể tạo ra đời sau của quần thể này gồm: A. 4 kiểu gen khác nhau. B. 6 kiểu gen khác nhau. C. 8 kiểu gen khác nhau. D. 10 kiểu gen khác nhau. Đáp án đúng: D Câu 736(QID: 739. Câu hỏi ngắn) Ở một quần thể giao phối: gen A cú 2 alen, cũn gen B cú 3 alen. Nếu 2 gen này phân ly độc lập, sự thụ tinh và giảm phân bỡnh thường thỡ đời sau có số loại kiểu gen là: A. 8. B. 15. C. 18. D. 36. Đáp án đúng: C Câu 737(QID: 740. Câu hỏi ngắn) Từ tỷ lệ kiểu hỡnh trong quần thể ngẫu phối cú thể suy ra: A. Toàn bộ vốn gen của quần thể đó. B. Tỷ lệ các kiểu gen tương ứng của nó. C. Tần số tương đối các alen tương ứng. D. B+C. Đáp án đúng: D Câu 738(QID: 741. Câu hỏi ngắn) Ở 1 loài động vật bệnh bạch tạng di truyền theo định luật Menđen: gen lặn làm mất sắc tố mờlanin nờn da và lụng trắng, mắt hồng; cũn alen tương ứng không gây bệnh là trội hoàn toàn. Quần thể có tỉ lệ cá thể bạch tạng là 1/20 000 thỡ tần số alen gõy bệnh là: A. 0,0071. B. 0,0141. C. 1/19 999. D. 1/20 000. Đáp án đúng: A Câu 739(QID: 742. Câu hỏi ngắn) Ở 1 loài động vật bệnh bạch tạng di truyền theo định luật Međen: gen lặn gây bệnh, cũn alen tương ứng không gây bệnh là trội hoàn toàn. Quần thể có tỉ lệ cá thể bạch tạng là 1/20 000 thỡ cỏc cỏ thể cú gen gõy bệnh chiếm tần số: A. 0,0071. B. 0,0141. C. 1/19 999. D. 1/20 000. Đáp án đúng: B Câu 740(QID: 743. Câu hỏi ngắn) Một quần thể chỉ tuân theo định luật Hacđi-Vanbec khi: A. Có số lượng cá thể nhiều. B. Giao phối ngẫu nhiên. C. Các kiểu gen có sức sống và sức sinh như nhau. D. Được cách li với quần thể khác cùng loài. E. Không đột biến hay đột biến không đáng kể. F. Không biến động di truyền. G. CLTN không hoặc rất ít tác động. H. Tất cả các điều kiện trên. Đáp án đúng: H Câu 741(QID: 744. Câu hỏi ngắn) í nghĩa không phải của định luật Hacđi-Vanbec là: A. Giải thích ở tự nhiên có quần thể ổn định lâu dài. B. Phản ánh trạng thái động ở quần thể, cơ sở tiến hóa. C. Từ tỷ lệ kiểu hỡnh suy ra tỷ lệ kiểu gen và tần số alen. D. Từ tần số alen đó biết, dự đoán được tỷ lệ kiểu gen. Đáp án đúng: B Câu 742(QID: 745. Câu hỏi ngắn) Cho quần thể P = 0,25 AA + 0,50 Aa + 0,25 a. Nếu ngẫu phối liờn tiếp 3 thế hệ, thỡ tần số cỏc alen ở đời thứ 3 là: A. 0,25 A + 0,75 a. B. 0,50 A + 0,50 a. C. 0,75 A + 0,25 a. D. 0,95 A + 0,05 a. Đáp án đúng: B Câu 743(QID: 746. Câu hỏi ngắn) Quần thể thực vật có thành phần kiểu gen là 0,7 AA + 0,3 aa tự thụ phấn 2 thế hệ liên tiếp sẽ có thành phần: A. 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa. B. 0,21 aa + 0,79 AA. C. 0,35 AA + 0,50 Aa + 0,15 aa. D. 0,70 AA + 0,30 aa. Đáp án đúng: D Câu 744(QID: 747. Câu hỏi ngắn) Trong 1 quần thể giao phối có 2 cặp alen phân ly độc lập: A có tần số là 0,2 và a; B có tần số là 0,6 và b. Nếu quần thể này cân bằng thỡ tần số mỗi loại giao tử là: A. AB = 0,04; Ab = 0,16; aB = 0,16; ab = 0,64. B. AB = 0,12; Ab = 0,08; aB = 0,48; ab = 0,32. C. AB = 0,32; Ab = 0,48; aB = 0,08; ab = 0,12. D. AB = 0,64; Ab= 0,16; aB = 0,16; ab = 0,04. Đáp án đúng: B Câu 745(QID: 748. Câu hỏi ngắn) Thành phần kiểu gen của quần thể giao phối biến đổi làm nó chuyển sang trạng thái động, cơ sở tiến hóa nhỏ là do tác động của: A. Biến dị, di truyền, CLTN và phân ly tính trạng. B. Đột biến, giao phối, CLTN và di nhập gen. C. Ngoại cảnh thay đổi, tập quán sử dụng cơ quan. D. Nhu cầu và sở thích thị trường thay đổi. Đáp án đúng: B Câu 746(QID: 749. Câu hỏi ngắn) Theo định luật Hacđi-Vanbec thỡ [p(A) + q(a)]2 = 1. Từ đó, có thể rút ra hệ quả q = được không? A. Tất nhiờn, vỡ (p+q)2 = p2 + 2pq + q2. B. Có, nếu quần thể đang xét chỉ có 2 alen này thôi. C. Được, chỉ khi quần thể đó cõn bằng di truyền. D. Khụng, vỡ q cũn ở thành phần 2pq chưa biết. Đáp án đúng: C Câu 747(QID: 750. Câu hỏi ngắn) Ở một nũi gà: gen D → lụng đen, d → trắng, D trội không hoàn toàn nên Dd→ lông đốm. Một quần thể cân bằng gồm 10 000 gà này cú 100 con lụng trắng, thỡ số gà đốm có thể là: A. 9900. B. 1800. C. 9000. D. 8100. Đáp án đúng: B Câu 748(QID: 751. Câu hỏi ngắn) Nếu các gen phân ly độc lập và tác động riêng rẽ, cây AaBbCc tự thụ phấn cho F1 cú kiểu hỡnh trội về mọi gen chiếm tỷ lệ: A. 3/4. B. 9/16. C. 27/64. D. 81/256. Đáp án đúng: C Câu 749(QID: 752. Câu hỏi ngắn) Tỡnh trạng do gen liờn kết giới tớnh cú tuõn theo định luật Hacđi-Vanbec không? A. Có, chỉ với gen lặn trên NST X. B. Có, với tất cả các gen trên X hoặc Y. C. Có, chỉ với gen ở đoạn tương đồng của X và Y. D. Khụng, vỡ khụng đủ cặp alen. Đáp án đúng: B Câu 750(QID: 753. Câu hỏi ngắn) Ở ruồi giấm màu mắt trắng được quy định bởi 1 gen lặn w (white) trên nhiễm sắc thể giới tính X, gen trội W quy định màu mắt đỏ, không có alen tương ứng trên Y. Trong quần thể ruồi có thể tồn tại tối đa bao nhiêu kiểu gen bỡnh thường về tính trạng trên? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Đáp án đúng: C Câu 751(QID: 754. Câu hỏi ngắn) Ở ruồi giấm màu mắt trắng được quy định bởi 1 gen lặn w (white) trên nhiễm sắc thể giới tính X, gen trội W quy định màu mắt đỏ, không có alen tương ứng trên Y. Quần thể có tối đa các loại kiểu gen bỡnh thường là: A. XWXW, XWXw, XWY. B. XWXW, XWXw, XWY, XwY. C. XWXW, XWXw, XwXw, XWY, XwY. D. XWXW, XWXw, XWY, XwY, XWYw và XWYW. Đáp án đúng: C Câu 752(QID: 755. Câu hỏi ngắn) Cho 4 quần thể giao phối: I = 1 BB + 0 Bb + 0 bb; II = 0 BB + 1 Bb + 0 bb; III = 0 BB + 0 Bb + 1 bb; IV = 0,2 BB + 0,5 Bb + 0,3 bb. Quần thể đó cõn bằng di truyền là: A. I và II. B. III và IV. C. II và IV. D. I và III. Đáp án đúng: D Câu 753(QID: 756. Câu hỏi ngắn) Quần thể có thành phần kiểu gen nào sau đây là cân bằng? A. 0,42 AA + 0,48 Aa + 0,10 aa. B. 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa. C. 0,34 AA + 0,42 Aa + 0,24 aa. D. 0,03 AA + 0,16 Aa + 0,81 aa. Đáp án đúng: B Câu 754(QID: 757. Câu hỏi ngắn) Một quần thể cõy cú số hạt trắng (rr) chiếm tần số 0,0025; cũn lại là hạt vàng (RR và Rr). Nếu đây là quần thể ngẫu phối cân bằng, thỡ thành phần kiểu gen của nú là: A. 90,25% RR + 9,5% Rr + 0,25% rr. B. 90% RR + 7,5% Rr + 2,5% rr. C. 65% RR + 10% Rr + 25% rr. D. 9,5% RR + 90,25% Rr + 0,25 rr. Đáp án đúng: A Câu 755(QID: 758. Câu hỏi ngắn) Theo số liệu ở một bệnh viện Việt Nam: 48,4% số người có máu thuộc nhóm O; 19,4% số người phụ thuộc nhóm A; 27,9% nhóm B và 4,3% AB. Với: p = tần số của alen IA, q = tần số của alen IB, r = tần số của alen I0 và coi những người được điều tra thuộc một quần thể cân bằng, thỡ: A. p = 0,484; q = 0,194; r = 0,279 + 0,043. B. p = 0,343; q = 0,484; r = 0,173. C. p = 0,6954; q = 0,1766; r = 0,1277. D. p = 0,1277; q = 0,1766; r = 0,6957. Đáp án đúng: D Câu 756(QID: 759. Câu hỏi ngắn) Một điều tra ở nước Nga cho biết: 32,9% số người có máu nhóm O; 35,8% số người có nhóm máu A; 23,2% nhóm B và 8,1% AB. Gọi p = tần số của alen, IA, q = tấn số của alen IB, r = tần số của alen I0 và coi những người được điều tra thuộc một quần thể cân bằng, thỡ tần số cỏc alen là: A. p = 0,2553; q = 0,1711; r = 0,5736. B. p = 0,343; q = 0,484; r = 0,173. C. p = 0,6954; q = 0,1766; r = 0,1277. D. p = 0,1277; q = 0,1766; r = 0,6957. Đáp án đúng: A Câu 757(QID: 760. Câu hỏi ngắn) Loại biến dị không làm nguồn nguyên liệu cho tạo giống là: A. Biến dị tổ hợp. B. Thường biến. C. ADN tái tổ hợp. D. Đột biến. Đáp án đúng: B Câu 758(QID: 761. Câu hỏi ngắn) Loại biến dị thuộc nguồn gen tự nhiên cho công tác tạo giống vật nuôi và cây trồng là: A. Biến dị tổ hợp. B. ADN tái tổ hợp. C. Đột biến tự nhiên. D. A hoặc C. Đáp án đúng: D Câu 759(QID: 762. Câu hỏi ngắn) Loại biến dị thuộc nguồn gen nhân tạo cho tạo giống là: A. Biến dị tổ hợp. B. ADN tái tổ hợp. C. Đột biến nhân tạo. D. B hoặc C. Đáp án đúng: D Câu 760(QID: 763. Câu hỏi ngắn) Vật liệu khởi đầu là: A. Biến dị tổ hợp. B. Đột biến nhân tạo. C. ADN tái tổ hợp. D. A+B+C. E. Các vật liệu phục vụ tạo giống. F. Sinh vật cung cấp nguồn gen. Đáp án đúng: F Câu 761(QID: 764. Câu hỏi ngắn) Kết quả của biến dị tổ hợp do lai là: A. Tạo giống năng suất cao. B. Tạo đa dạng kiểu gen. C. Tạo đa dạng kiểu hỡnh. D. Tạo giống có đột biến mới. Đáp án đúng: B Câu 762(QID: 765. Câu hỏi ngắn) Các bước chính để tạo giống mới là: A. Có nguồn biến dị → Tạo tổ hợp gen → Giống thuần. B. Tạo tổ hợp gen →Vật liệu khởi đầu → Giống mới. C. Vật liệu khởi đầu → Giống mới. D. Giống thuần →Vật liệu khởi đầu → Giống mới. Đáp án đúng: A Câu 763(QID: 766. Câu hỏi ngắn) Phép lai có thể xem như tụ thụ phấn là: A. AABB x AaB B. AA x aa. C. AaBb x AaBb. D. AABB x aabb. Đáp án đúng: C Câu 764(QID: 767. Câu hỏi ngắn) Giao phối gần (hay giao phối cận huyết) là sự giao phối giữa hai động vật: A. Có quan hệ họ hàng với nhau. B. Cựng một loài hoặc cựng dũng với nhau. C. Khác loài nhưng có họ hàng rất gần. D. Cùng loài có họ hàng và kiểu gen gần như nhau. Đáp án đúng: D Câu 765(QID: 768. Câu hỏi ngắn) Phép lai có thể xem như giao phối gần là: A. AaBbCcDd x AaBbCcDd B. AaBbCcDd x aaBBccDD. C. AaBbCcDd x aabbccd D. AABBCCDD x aabbccdd. Đáp án đúng: A Câu 766(QID: 769. Câu hỏi ngắn) Trong tạo giống trên nguồn biến dị tổ hợp, để tạo dũng thuần chủng người ta thường sử dụng phương pháp: A. Lai khỏc dũng. B. Tự thụ phấn hay giao phối gần. C. Lai khác loài. D. Lai khác thứ. Đáp án đúng: B Câu 767(QID: 770. Câu hỏi ngắn) Người ta cũn gọi lai gần là: A. Tự thụ phấn. B. Giao phối cận huyết. C. Lai 2 dũng gần nhau về địa lý. D. A hay B. Đáp án đúng: D Câu 768(QID: 771. Câu hỏi ngắn) Người ta cũn gọi lai xa là: A. Giao phấn. B. Lai khỏc dũng. C. Lai khác loài. D. Giao phối khác huyết thống. Đáp án đúng: C Câu 769(QID: 772. Câu hỏi ngắn) Trong các kiểu giao phối sau đây, kiểu có thể xem như lai xa là: A. Lợn Việt Nam x Lợn Anh. B. Lợn Ỉ x Lợn Móng Cái. C. Ngựa x Lừa. D. Bũ Việt Nam x Bũ Hà Lan.. Đáp án đúng: C Câu 770(QID: 773. Câu hỏi ngắn) Quần thể tự thụ phấn và giao phối gần nhiều thể hiện liên tiếp thường cho kết quả: A. Tăng số dũng thuần, khụng đổi tần số alen. B. Làm các gen lặn gây hại có dịp biểu hiện. C. A+B. D. Tăng tỷ lệ dị hợp, giảm tần số alen có lợi. Đáp án đúng: C Câu 771(QID: 774. Câu hỏi ngắn) Thoái hóa giống thường xảy ra ở quần thể có: A. Tỷ lệ thể đồng hợp giảm, cũn thể dị hợp tăng dần. B. Tỷ lệ thể đồng hợp tăng, cũn thể dị hợp giảm dần. C. Tỷ lệ gen trội có lợi giảm, số gen có hại tăng dần. D. Tỷ lệ gen lặn có hại tăng, số gen trội có lợi giảm dần. Đáp án đúng: B Câu 772(QID: 775. Câu hỏi ngắn) Tụ thụ phấn hoặc giao phối gần thường hay được dùng trong chọn giống với mục đích trực tiếp là: A. Tạo giống mới. B. Tạo dũng thuần. C. Tạo ưu thế lai. D. Tỡm gen cú hại. Đáp án đúng: B Câu 773(QID: 776. Câu hỏi ngắn) Phương pháp tự thụ phấn hoặc giao phối gần không dùng để trực tiếp: A. Củng cố tính trạng tốt. B. Đánh giá kiểu gen của dũng. C. Tạo ưu thế lai. D. Tạo dũng thuần. Đáp án đúng: C Câu 774(QID: 777. Câu hỏi ngắn) Hiện tượng con lai hơn hẳn bố mẹ về sinh trưởng, phát triển, năng suất và sức chống chịu được gọi là: A. Hiện tượng trội hoàn toàn. B. Hiện tượng siêu trội. C. Hiện tượng ưu thế lai. D. Hiện tượng đột biến trội. Đáp án đúng: C Câu 775(QID: 778. Câu hỏi ngắn) Ưu thế lai là kết quả của phương pháp: A. Gây đột biến nhân tạo. B. Tạo biến dị tổ hợp. C. Gây ADN tái tổ hợp. D. Nhân bản vô tính. Đáp án đúng: B Câu 776(QID: 779. Câu hỏi ngắn) Hiện tượng siêu trội trong con lai có ưu thế lai biểu hiện ở: A. Con lai đồng hợp trội về nhiều cặp gen. B. Con lai dị hợp về nhiều cặp gen. C. Con lai đồng hợp lặn về nhiều cặp gen. D. Con lai có số gen trội bằng gen lặn. Đáp án đúng: B Câu 777(QID: 780. Câu hỏi ngắn) Ưu thế lai có đặc điểm là: A. Thể hiện cao nhất ở thế hệ F1. B. Không phân tính ở đời sau. C. Thể hiện tăng dần ở thế hệ F2. D. B+C. Đáp án đúng: A Câu 778(QID: 781. Câu hỏi ngắn) Khi nói về ưu thế lai, thỡ cõu sai là: A. Lai 2 dũng thuần luụn cho con cú ưu thế lai cao. B. Lai 2 dũng thuần xa nhau về địa lý hay có ưu thế lai. C. Chỉ ít tổ hợp lai giữa các cặp mới cho ưu thế lai. D. Không dùng cá thể có thể ưu thế lai cao nhất làm giống. Đáp án đúng: A Câu 779(QID: 782. Câu hỏi ngắn) Ưu thế lai thường được tạo ra bằng phương pháp: A. Lai cỏc dũng thuần kiểu gen như nhau. B. Lai cỏc dũng thuần kiểu gen khỏc nhau. C. Lai các cơ thể đều có ưu thế lai với nhau. D. Lai hỗn tạp các giống tốt với nhau. Đáp án đúng: B Câu 780(QID: 783. Câu hỏi ngắn) Để tạo ưu thế lai, người ta rất ít dùng phương pháp: A. Lai khỏc dũng đơn. B. Lai khỏc dũng kộp. C. Lai thuận nghịch. D. Lai khác chi. Đáp án đúng: D Câu 781(QID: 784. Câu hỏi ngắn) Nếu gọi (1), (2), (3) và (4) là tờn cỏc dũng thuần chủng, cho: (1) x (2) → X và (3) x (4) → Y, thỡ sơ đồ không thể minh họa cho lai khỏc dũng đơn là: A. (1) x (2) → X. B. (3) x (4) → Y C. X x Y → Z. D. (2) x (3) → Z. Đáp án đúng: C Câu 782(QID: 785. Câu hỏi ngắn) Nếu gọi (1), (2), (3) và (4) là tờn cỏc dũng thuần chủng, cho: (1) x (2) → X và (3) x (4) → Y, thỡ sơ đồ có thể minh họa cho lai khác dũng kộp là: A. (1) x (2) → X. B. (3) x (4) → Y C. X x Y → Z. D. (2) x (3) → Z. Đáp án đúng: C Câu 783(QID: 786. Câu hỏi ngắn) Tạo giống gia súc thường dùng con đực làm đầu dũng vỡ: A. Con đực có nhiều gen quý hiếm hơn. B. Bảo quản và sử dụng tinh trùng thuận lợi hơn. C. Tiết kiệm được nhiều giao tử để thụ tinh hơn. D. Con đực luôn khỏe mạnh và chống chịu tốt hơn. Đáp án đúng: B Câu 784(QID: 787. Câu hỏi ngắn) Một đột biến mới xuất hiện ở quần thể hữu tính có thể xác định là trội hay lặn bằng cách: A. Xác định tần số kiểu hỡnh tương ứng. B. Dựa vào xuất hiện kiểu hỡnh đột biến ở các thế hệ. C. Căn cứ vào cơ quan mang đột biến đó. D. Lai ngược trở lại với cá thể sinh ra thể đột biến đó. Đáp án đúng: B Câu 785(QID: 788. Câu hỏi ngắn) Phương pháp tạo giống bằng đột biến nhân tạo có đặc điểm nổi bật là: A. Có biến dị tốt hơn đột biến tự nhiên. B. Chủ động tạo nguyên liệu cần. C. Tạo ra giống năng suất cao. D. Hỡnh thành giống mới nhanh. Đáp án đúng: B Câu 786(QID: 789. Câu hỏi ngắn) Phương pháp tạo giống bằng đột biến nhân tạo thường áp dụng nhiều nhất với đối tượng là: A. Cây trồng. B. Vật nuôi. C. Vi sinh vật. D. A+B. Đáp án đúng: C Câu 787(QID: 790. Câu hỏi ngắn) Quy trỡnh tạo giống bằng đột biến gồm các bước: A. Gây đột biến → Chọn lọc giống → Tạo dũng thuần. B. Tạo dũng thuần → Gõy đột biến → Chọn lọc giống. C. Chọn lọc giống → Gây đột biến → Tạo dũng thuần. D. Gây đột biến → Tạo dũng thuần → Chọn lọc giống. Đáp án đúng: A Câu 788(QID: 791. Câu hỏi ngắn) Mục đích chủ động gây đột biến trong khâu chọn giống là: A. Trực tiếp tạo giống mới. B. Tạo nguồn biến dị tổ hợp. C. Tạo vật liệu khởi đầu nhân tạo. D. Tỡm được kiểu gen mong muốn. Đáp án đúng: C Câu 789(QID: 792. Câu hỏi ngắn) Mục đích khâu chọn lọc giống là: A. Trực tiếp tạo giống mới. B. Duy trỡ và nhõn giống mới. C. Tạo vật liệu khởi đầu nhân tạo. D. Tỡm được kiểu gen mong muốn. Đáp án đúng: D Câu 790(QID: 793. Câu hỏi ngắn) Mục đích của khõu tạo dũng thuần là: A. Trực tiếp tạo giống mới. B. Duy trỡ và nhõn giống mới. C. Tạo vật liệu khởi đầu nhân tạo. D. Tỡm được kiểu gen mong muốn. Đáp án đúng: B Câu 791(QID: 794. Câu hỏi ngắn) Để gây đột biến nhân tạo, người ta có thể dùng: A. Tia phóng xạ. B. Hóa chất. C. Tia tử ngoại. D. A hay B hoặc C. Đáp án đúng: D Câu 792(QID: 795. Câu hỏi ngắn) Các nhà khoa học Việt Nam đó tạo ra giống cõy dõu tằm tam bội bằng phương pháp: A. Đa bội hóa cây 2n bằng cônxisin. B. Lai cây tứ bội với cây bỡnh thường. C. Lai 2 cây dạng cây tứ bội với nhau. D. Giâm cây tam bội. Đáp án đúng: B Câu 793(QID: 796. Câu hỏi ngắn) Giống lúa 1 có gen chống bệnh A, giống 2 có gen chống được bệnh B. Để tạo ra giống lúa mới có cả hai gen này luôn di truyền cùng nhau, có thể dùng phương pháp: A. Giao phấn (1) x (2) → (3), rồi chọn lọc. B. Lai xôma (1) x (2) → mô, rồi nuôi cấy. C. Nuụi hạt phấn (1) rồi lai với noón nuụi cấy (2). D. Gây đột biến chuyển đoạn NST, rồi chọn lọc. Đáp án đúng: D Câu 794(QID: 797. Câu hỏi ngắn) Nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tạo giống vật nuôi mới là: A. Đột biến cấu trúc NST. B. Đột biến gen. C. Thể đa bội. D. Biến dị tổ hợp. Đáp án đúng: D Câu 795(QID: 798. Câu hỏi ngắn) Để đem lại hiệu quả kinh tế cao, nên dùng cônxisin hoặc chất gây đa bội thể với đối tượng là: A. Lúa. B. Ngô. C. Củ cải. D. Đậu (đỗ). Đáp án đúng: C Câu 796(QID: 799. Câu hỏi ngắn) Tạo giống cây mới bằng công nghệ tế bào gồm: A. Lai xôma (dung hợp tế bào trần). B. Nuụi cấy hạt phấn hay noón. C. Nuụi cấy dũng tế bào biến dị. D. A+B+C. Đáp án đúng: D Câu 797(QID: 800. Câu hỏi ngắn) Ưu điểm chủ yếu của phương pháp tạo giống cây bằng công nghệ tế bào là: A. Nhanh chóng tạo nhiều cây kiểu gen đồng nhất. B. Sản xuất rất nhanh nhiều cây thuần chủng. C. Phát sinh ra nhiều cây đơn bội. D. A+B+C. Đáp án đúng: A Câu 798(QID: 801. Câu hỏi ngắn) Lai xôma (hay dung hợp tế bào trần) là: A. Dung hợp (ghép) hai tế bào bất kỳ với nhau. B. Dung hợp (ghép) hai giao tử bất kỳ với nhau. C. Dung hợp hai loại tế bào sinh dưỡng với nhau. D. Dung hợp hai loại tế bào sinh dục với nhau. Đáp án đúng: C Câu 799(QID: 802. Câu hỏi ngắn) Nếu muốn tạo nhiều cây giống thuần chủng từ giống tốt đó cú, người ta thường dùng: A. Lai giao tử. B. Nuôi cấy in vitro. C. Lai xôma. D. Nuụi cấy dũng xụma cú biến dị. Đáp án đúng: B Câu 800(QID: 803. Câu hỏi ngắn) Khi lai tế bào xôma, người ta phải dùng các tế bào trần. Theo bạn, tế bào trần là: A. Tế bào không có nhân. B. Tế bào chỉ cũn nhõn và thành. C. Tế bào không có màng. D. Tế bào sống đó búc thành. Đáp án đúng: D Câu 801(QID: 804. Câu hỏi ngắn) Khi tiến hành lai xôma tế bào có 2n1 NST với tế vào có 2n2 NST, sẽ tạo ra tế bào lai có bộ NST là: A. n1 + n2. B. 2n. C. 2(n1 + n2). D. 4n. Đáp án đúng: C Câu 802(QID: 805. Câu hỏi ngắn) Khi lai tế bào có 2n1 NST với tế vào có 2n2 NST, sẽ tạo ra tế bào lai có thể gọi là: A. Tế bào song nhị bội. B. Tế bào song lưỡng bội. C. Tế bào đa dị bội. D. A hay B hoặc C. Đáp án đúng: D Câu 803(QID: 806. Câu hỏi ngắn) Tạo ra cơ thể lai kết hợp được các nguồn gen khác xa nhau mà lai hữu tính không làm nổi chính là phương pháp: A. Lai khác chi. B. Lai khỏc dũng. C. Lai khác loài. D. Lai xôma. Đáp án đúng: D Câu 804(QID: 807. Câu hỏi ngắn) Lai xôma bắt buộc luôn phải đi kèm với phương pháp: A. Vi phẫu thuật xôma. B. Nuôi cấy invitro. C. Đa bội hóa để có dạng hữu thụ. D. Xử lý bộ NST. Đáp án đúng: B Câu 805(QID: 808. Câu hỏi ngắn) Phương pháp nuôi cấy hạt phấn hay noón tạo ra: A. Cây thuần chủng. B. Dũng đơn bội. C. Thực vật lưỡng bội. D. Thể song lưỡng bội. Đáp án đúng: B Câu 806(QID: 809. Câu hỏi ngắn) Nuụi cấy hạt phấn hoặc noón bắt buộc luụn phải đi kèm với phương pháp: A. Vi phẫu thuận xôma. B. Nuôi cấy tế bào. C. Đa bội hóa để có dạng hữu thụ. D. Xử lý bộ NST. Đáp án đúng: C Câu 807(QID: 810. Câu hỏi ngắn) Ưu điểm lớn của phương pháp tạo giống cây bằng nuôi cấy hạt phấn hoặc noón là: A. Nhanh chóng tạo nhiều cây kiểu gen đồng nhất. B. Sản xuất rất nhanh nhiều cây thuần chủng. C. Phát sinh nhiều cây đơn bội. D. Dễ dàng tạo ra dũng thuần lưỡng bội. Đáp án đúng: D Câu 808(QID: 811. Câu hỏi ngắn) Quy trỡnh tạo cừu Đôli được tóm tắt là: A. Tách tế bào tuyến vú cừu cho → nuôi dừng ở pha M5 → tách nhân → Kết hợp với trứng mất nhân của cừu nhận → “hợp tử nhân tạo” → nuôi thành phôi → cấy vào dạ con cừu nhận → cừu Đôli. B. Tách tế bào tuyến vú cừu nhận → nuôi dừng ở pha G0 → tách nhân → Kết hợp với trứng mất nhân của cừu cho → “hợp tử nhân tạo” → nuôi thành phôi → cấy vào dạ con cừu nhận → cừu Đôli. C. Tách tế bào tuyến vú cừu cho → nuôi dừng ở pha G0 → tách nhân → Kết hợp với trứng mất nhân của cừu nhận → “hợp tử nhân tạo” → nuôi thành phôi → cấy vào dạ con cừu nhận → cừu Đôli. D. Tách tế bào tuyến vú cừu nhận → nuôi dừng ở pha M1 → tách nhân ra → Kết hợp với trứng mất nhân của cừu cho → “hợp tử nhân tạo” → nuôi thành phôi → cấy vào dạ con cừu nhận → cừu Đôli. Đáp án đúng: C Câu 809(QID: 812. Câu hỏi ngắn) Kỹ thuật chia phôi thành nhiều phần, rồi chuyển các phần này vào dạ con của vật cùng loài nhờ “đẻ hộ” gọi là: A. Nhân bản vô tính. B. Cấy truyền hợp tử. C. Nuôi cấy phôi. D. Thụ tinh nhân tạo. Đáp án đúng: B Câu 810(QID: 813. Câu hỏi ngắn) Kỹ thuật cấy truyền hợp tử tạo ra động vật con có đặc tính: A. Giống hệt nhau về gen NST và gen tế bào chất. B. Giống hệt nhau về kiểu hỡnh. C. Giống hệt nhau về các gen ở NST. D. Chỉ mang đặc điểm của “mẹ đẻ hộ”. Đáp án đúng: C Câu 811(QID: 814. Câu hỏi ngắn) Thực chất của kỹ thuật cấy truyền hợp tử là: A. Tạo ra nhiều hợp tử từ một hợp tử ban đầu. B. Trộn được nhiều chất di truyền của nhiều cá thể. C. Thay đổi môi trường phát triển của thai. D. A+B+C. Đáp án đúng: A Câu 812(QID: 815. Câu hỏi ngắn) Về mặt di truyền, có thể xem cấy truyền hợp tử giống như: A. Đồng sinh khác trứng. B. Đồng sinh cùng trứng. C. Thụ tinh nhân tạo hàng loạt. D. Nhân bản vô tính. Đáp án đúng: B Câu 813(QID: 816. Câu hỏi ngắn) Kỹ thuật cấy truyền hợp tử thường áp dụng với đối tượng là: A. Các loại cây cảnh rất quý hiếm, đắt tiền. B. Các loại rau quả là thực phẩm chủ yếu. C. Thỳ quý hiếm hoặc sinh sản chậm. D. Các vật nuôi lấy thịt làm thực phẩm chính. Đáp án đúng: C Câu 814(QID: 817. Câu hỏi ngắn) í nghĩa chủ yếu của phương pháp nhân bản vô tính và cấy truyền hợp tử là: A. Tạo ra ngân hàng cơ quan. B. Bảo tồn động vật hiếm. C. Tạo giống thuần chủng vật nuôi. D. A+B. Đáp án đúng: D Câu 815(QID: 818. Câu hỏi ngắn) Quy trỡnh kỹ thuật tạo ra cỏc tế bào hoặc cỏ thể cú hệ gen bị biến đổi được gọi là: A. Công nghệ sinh học. B. Công nghệ gen. C. Kỹ thuật chuyển gen. D. A hay B hoặc C. Đáp án đúng: B Câu 816(QID: 819. Câu hỏi ngắn) Tập hợp thao tác kỹ thuật để đưa gen từ tế bào hay sinh vật này sang tế bào hay sinh vật khác được gọi là: A. Công nghệ sinh học. B. Công nghệ gen. C. Kỹ thuật chuyển gen. D. Kỹ thuật ghép gen. Đáp án đúng: C Câu 817(QID: 820. Câu hỏi ngắn) Kỹ thuật chuyển gen thực chất là: A. Kỹ thuật nhân bản gen vô tính.. B. Chuyển gen từ tế bào nhận sang tế bào cho. C. Chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận. D. Kỹ thuật ghép gen này với gen khác. Đáp án đúng: C Câu 818(QID: 821. Câu hỏi ngắn) Trong công nghệ gen, người ta gọi tế bào cho là: A. Tế bào cung cấp vectơ. B. Tế bào cung cấp gen cần. C. Tế bào thu nhận gen cần. D. Tế bào thu nhận vectơ. Đáp án đúng: B Câu 819(QID: 822. Câu hỏi ngắn) Trong công nghệ gen, người ta gọi tế bào nhận là: A. Tế bào cung cấp vectơ. B. Tế bào cung cấp gen cần. C. Tế bào thu nhận gen cần. D. Tế bào thu nhận vectơ. Đáp án đúng: C Câu 820(QID: 823. Câu hỏi ngắn) Gọi tắt: TẠO = tạo ADN tái tổ hợp; ĐƯA = chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận; PL = phân lập tế bào có ADN tái tổ hợp. Các bước chính trong kỹ thuật chuyển gen là: A. TẠO → ĐƯA → PL. B. PL → TẠO → ĐƯA C. ĐƯA → PL → TẠO. D. TẠO → PL → ĐƯA. Đáp án đúng: A Câu 821(QID: 824. Câu hỏi ngắn) Thể truyền (vectơ) trong kỹ thuật cấy gen bắt buộc phải có bản chất hóa học là: A. ADN hai mạch. B. ARN một mạch. C. ADN một mạch. D. ARN ribôzim. Đáp án đúng: A Câu 822(QID: 825. Câu hỏi ngắn) Yêu cầu bắt buộc đối với vectơ trong kỹ thuật chuyển gen là: A. Phải là ARN nguyên vẹn. B. Phải là ADN nguyên vẹn. C. Có khả năng tự nhân đôi. D. Có kh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1574 bài tập trắc nghiệm sinh học 12 - Có đáp án ( Ôn thi tốt nghiệp và luyện thi đại học).doc
Tài liệu liên quan