Hạt nhân nguyên tử và Từ vi mô đến vĩ mô: 6 câu
Câu 35: Chọn ý SAI trong các phương án sau. Tia phóng xạ anpha
A. làm ion hoá môi trường C. phóng ra với vận tốc khoảng 107 m /s
B. khi đi vào tụ điện bị lệch về bản dương của tụ D. đi trong không khí tối đa khoảng 8 (cm)
Câu 36: Chọn phương án SAI khi nói về phản ứng hạt nhân.
A. Tổng khối lượng của các hạt nhân sau phản ứng khác tổng khối lư¬ợng của các hạt nhân tr¬ước phản ứng.
B. Các hạt sinh ra, có tổng khối lượng bé hơn tổng khối lượng ban đầu, là phản ứng toả năng l¬ượng.
C. Các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn tổng khối lư¬ợng các hạt ban đầu, là phản ứng thu năng lư¬ợng.
D. Phản ứng hạt nhân tỏa hay thu năng lượng phụ thuộc vào cách tác động phản ứng
Câu 37: Tìm năng lượng của một photon có động lượng bằng động lượng của một electron có động năng 3 MeV. Biết khối lượng của electron 0,511 MeV/c2.
A. 3,58 MeV B. 1,88 MeV C. 3,47 MeV D. 1,22 MeV
Câu 38: Ban đầu có một mẫu Po210 nguyên chất, sau một thời gian nó phóng xạ và chuyển thành hạt nhân chì Pb206 bền với chu kì bán rã 138 ngày. Xác định tuổi của mẫu chất trên biết rằng thời điểm khảo sát thì tỉ số giữa số hạt của Pb và Po có trong mẫu là 0,4.
A. 67 ngày B. 68 ngày C. 69 ngày D. 70 ngày
5 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2674 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu 16 đề thi thử Đại học môn Vật lý theo cấu trúc của Bộ giáo dục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI THỬ THEO CẤU TRÚC
BỘ GIÁO DỤC
(Đề thi có 5 trang)
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011
MÔN : Vật lí - Khối A
Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 007
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40):
Dao động cơ (7 câu)
Một vật có khối lượng 2/p2 (kg) dao động điều hoà với tần số 5 (Hz) và biên độ 5 cm. Động năng cực đại là
A. 2,5 (J) B. 250 (J) C. 0,25 (J) D. 0,5 (J)
Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng
A. về vị trí cân bằng của viên bi B. theo chiều chuyển động của viên bi
C. theo chiều âm quy ước D. theo chiều dương quy ước
Chọn phương án SAI khi nói về dao động tắt dần chậm.
A. Dao động tắt dần chậm là dao động có biên độ và tần số giảm dần theo thời gian.
B. Nguyên nhân làm tắt dần dao động của con lắc là lực ma sát của môi trường trong đó con lắc dao động.
C. Lực ma sát sinh công âm làm cơ năng của con lắc giảm dần.
D. Tuỳ theo lực ma sát lớn hay nhỏ mà dao động sẽ ngừng lại (tắt) nhanh hay chậm.
Một con lắc đơn dây treo có chiều dài 0,5 m dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 (m/s2). Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là
A. 1,1 s
B. 0,7 s
C. 1,4 s
D. 0,8 s
Một con lắc lò xo gồm lò xo vật nặng có khối lượng Ö2 (kg) dao động điều hoà với vận tốc cực đại 60 (cm/s). Tại vị trí có toạ độ 3Ö2 (cm/s) thế năng bằng động năng. Tính độ cứng của lò xo.
A. 100Ö2 (N/m)
B. 100 (N/m)
C. 10Ö2 (N/m)
D. 50Ö2 (N/m)
Câu 6: Một vật thực hiện đồng thời 4 dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số có các phương trình:
x1 = 3sin(pt + p) cm; x2 = 3cospt (cm);x3 = 2sin(pt + p) cm; x4 = 2cospt (cm). Hãy xác định phương trình dao động tổng hợp của vật.
A. cm B. cm
C. cm D. cm
Câu 7: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là:
A. 48cm B. 50cm C. 55,76cm D. 42cm
Sóng cơ (4 câu)
Câu 8 : Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?
A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
Câu 9 : Hai nguồn kết hợp A và B giống nhau trên mặt thoáng chất lỏng dao động với tần số 8Hz và biên độ a = 1mm. Bỏ qua sự mất mát năng lượng khi truyền sóng, vận tốc truyền sóng trên mặt thoáng là 12(cm/s). Điểm M nằm trên mặt thoáng cách A và B những khoảng AM=17,0cm, BM = 16,25cm dao động với biên độ
A. 0cm. B. 1,0cm. C. 1,5cm D. 2,0mm.
Câu 10 : Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Hai điểm A và B trên dây cách nhau 1 m. Điểm A là nút còn B là bụng. Biết tần số sóng khoảng từ 320 (Hz) đến 480 (Hz). Tốc truyền sóng là 320 (m/s). Tần số sóng là
A. 320 Hz
B. 300 Hz
C. 400 Hz
D. 420 Hz
Câu 11 :Âm cơ bản của một chiếc đàn gita có chu kì 2 (ms). Trong các tần số sau đây tần số nào không phải là hoạ âm của đàn đó.
A. 1200 Hz
B. 1000 Hz
C. 1500 Hz
D. 5000 Hz
Dòng điện xoay chiều : 9 câu
Câu 12: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều thì dòng điện trong mạch . Đoạn mạch này có A. ZL = ZC B. ZL ZC
Câu 13: Một dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời Lúc t = 0, i có giá trị cực đại Io, có giá trị là
A. = 0 B. C. D.
Câu 14 :Cách tạo dòng điện xoay chiều nào sau đây phù hợp với nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều?
A. Cho từ trường qua khung dây biến thiên.
B. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong một từ trường đều.
C. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục nằm song song với đường cảm ứng từ.
D. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hoà.
Câu 15 :Chọn phương án SAI khi nói về cấu tạo máy dao điện ba pha.
A. phần cảm luôn là rôto. B. phần ứng luôn là rôto.
C. Gồm hai phần: phần cảm, phần ứng. D. Gồm hai phần: rôto, stato.
Câu 16 :Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5/p (H), một hiệu điện thế xoay chiều ổn định. Khi hiệu điện thế trị tức thời -60Ö6 (V) thì cường độ dòng điện tức thời là -Ö2 (A) và khi hiệu điện thế trị tức thời 60Ö2 (V) thì cường độ dòng điện tức thời là Ö6 (A). Tính tần số dòng điện.
A. 50 Hz
B. 60 Hz
C. 65 Hz
D. 68 Hz
Câu 17: Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm. Gọi U0R, U0L, U0C là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Biết U0L = 2U0R = 2U0C. Kết luận nào dưới đây về độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là đúng:
A. u chậm pha hơn i một góc π/4 B. u sớm pha hơn i một góc 3π/4
C. u chậm pha hơn i một góc π/3 D. u sớm pha i một góc π/4
Câu 18: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm L = 1/p (H); tụ điện có điện dung C = 16 mF và trở thuần R. Đặt hiệu điện thế xoay chiều tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tìm giá trị của R để công suất của mạch đạt cực đại.
A. R = 200W B. R = 100 W C. R = 100 W D. R = 200W
Câu 19: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc theo kiểu hình sao có hiệu điện thế pha là 120V. Hiệu điện thế dây bằng:
A. 169,7V B. 207,85V C. 84,85V D. 69,28V
Câu 20: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R, L, và C đều bằng nhau và bằng 20V . Khi tụ bị nối tắt thì hiệu địện thế hiệu dụng hai đầu điện trở bằng:
A. 30V B. 10V C. 20V D. 10V
Dao động điện từ và sóng điện từ: 4 câu
Câu 21: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm 2 (mH), một tụ điện có điện dung biến thiên. Máy chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57 m đến 753 m. Hỏi tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng nào?
A. 0,4 nF - 90 nF
B. 0,45 nF - 90 nF
C. 0,45 nF - 80 nF
D. 0,4 nF - 80 nF
Câu 22: Trong mạch thu sóng vô tuyến người ta điều chỉnh điện dung của tụ C = 1/4000p (F) và độ tự cảm của cuộn dây L = 1,6/p (H). Khi đó sóng thu được có tần số bao nhiêu? Lấy p2 = 10.
A. 50Hz. B. 25Hz. C. 100Hz. D. 200Hz.
Câu 23: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng
A. từ hóa. B. tự cảm. C. cộng hưởng điện. D. cảm ứng điện từ.
Câu 24: Chọn tính chất không đúng khi nói về mạch dao động LC:
A. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện C.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.
C. Dao động trong mạch LC là dao động tự do vì năng lượng điện trường và từ trường biến thiên qua lại với nhau.
D. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm L.
Sóng ánh sáng : 5 câu
Câu 25: Chọn phương án SAI.
A. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm những vạch màu riêng biệt nằm trên một nền tối.
B. Các khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng sẽ bức xạ quang phổ vạch phát xạ.
C. Quang quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau
D. Dựa quang phổ vạch phát xạ không xác định được tỉ lệ của các nguyên tố đó trong hợp chất.
Câu 26: Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây về tia Rơnghen là SAI?
A. Tia Rơnghen truyền được trong chân không.
B. Tia Rơnghen có bước sóng lớn hơn bước sóng tia hồng ngoại.
C. Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên.
D. Tia Rơnghen không bị lệch hướng đi trong điện trường và từ trường.
Câu 27: Chọn phương án đúng:
A. Tia tử ngoại có thể nhìn thấy B. Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số ánh sáng trông thấy
C. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ D. Các tia thuộc vùng tử ngoại gần có thể đi qua thạch anh
Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ánh sáng đơn sắc :
A. Bước sóng ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc vào bản chất của môi trường ánh sáng truyền qua.
B. Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng vàng nhỏ hơn đối với ánh sáng đỏ.
C. Chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào tần số của sóng ánh sáng đơn sắc.
D. Các sóng ánh sáng đơn sắc có phương dao động trùng với phương với phương truyền ánh.
Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc trên màn thu được hai hệ vân giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35 (mm) và 2,25 (mm). Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các vân tối của hai bức xạ trùng nhau. Tính MN
A. 3,375 (mm) B. 4,375 (mm) C. 4,2 (mm) D. 3,2 (mm)
Lượng tử ánh sáng: 5 câu
Câu 30: Xét nguyên tử Hiđrô theo quang điểm của Bo thì thời gian tồn tại ở trạng thái kích thích vào cỡ
A. 10 ns B. 1000 ms C. 10 ms D. 1 ms
Câu 31: Tính chất nào sau đây không phải của tia X:
A. Tính đâm xuyên mạnh. B. Xuyên qua các tấm chì dày cỡ cm.
C. Gây ra hiện tượng quang điện. D. Iôn hóa không khí.
Câu 32: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. giải phóng electron khỏi mối liên kết trong bán dẫn khi bị chiếu sáng.
B. bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
C. giải phóng electron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.
D. giải phóng electron khỏi bán dẫn bằng cách bắn phá ion.
Câu 33: Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử
ngoại và bức xạ hồng ngoại thì
A. ε1 > ε2 > ε3 . B. ε2 > ε3 > ε1 . C. ε2 > ε1 > ε3 . D. ε3 > ε1 > ε2 .
Câu 34: Cho: 1eV = 1,6.10-19J; h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = − 0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng En = − 13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,0974 μm. B. 0,4340 μm. C. 0,4860 μm. D. 0,6563 μm.
Hạt nhân nguyên tử và Từ vi mô đến vĩ mô: 6 câu
Câu 35: Chọn ý SAI trong các phương án sau. Tia phóng xạ anpha
làm ion hoá môi trường C. phóng ra với vận tốc khoảng 107 m /s
B. khi đi vào tụ điện bị lệch về bản dương của tụ D. đi trong không khí tối đa khoảng 8 (cm)
Câu 36: Chọn phương án SAI khi nói về phản ứng hạt nhân.
A. Tổng khối lượng của các hạt nhân sau phản ứng khác tổng khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng.
B. Các hạt sinh ra, có tổng khối lượng bé hơn tổng khối lượng ban đầu, là phản ứng toả năng lượng.
C. Các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn tổng khối lượng các hạt ban đầu, là phản ứng thu năng lượng.
D. Phản ứng hạt nhân tỏa hay thu năng lượng phụ thuộc vào cách tác động phản ứng
Câu 37: Tìm năng lượng của một photon có động lượng bằng động lượng của một electron có động năng 3 MeV. Biết khối lượng của electron 0,511 MeV/c2.
A. 3,58 MeV
B. 1,88 MeV
C. 3,47 MeV
D. 1,22 MeV
Câu 38: Ban đầu có một mẫu Po210 nguyên chất, sau một thời gian nó phóng xạ a và chuyển thành hạt nhân chì Pb206 bền với chu kì bán rã 138 ngày. Xác định tuổi của mẫu chất trên biết rằng thời điểm khảo sát thì tỉ số giữa số hạt của Pb và Po có trong mẫu là 0,4.
A. 67 ngày
B. 68 ngày
C. 69 ngày
D. 70 ngày
C©u 39. Khi b¾n ph¸ b»ng h¹t . Ph¶n øng x¶y ra theo ph¬ng tr×nh: . BiÕt khèi lîng h¹t nh©n mAl = 26,97u, mP = 29,970u, ma = 4,0015u. Bá qua ®éng n¨ng cña c¸c h¹t sinh ra n¨ng lîng cña tèi thiÓu h¹t ®Ó ph¶n øng x¶y ra:
A. 6,4MeV B. 6,7MeV C. 7,5MeV D. 7,2MeV
Câu 40: Các hạt sơ cấp bền là
A. prôtôn; êlectron; phôtôn; nơtrinô. B. prôtôn; êlectron; nơtron; nơtrinô.
C. prôtôn; nơtron; phôtôn; nơtrinô. D. prôtôn; êlectron; phôtôn; nơtron.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
II. PhẦn riêng (10 câu):
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn : (Từ câu 41 đến câu 50)
Các nội dung: Dao động cơ; Sóng cơ; Dòng điện xoay chiều(2); Dao động và sóng điện từ: 6 câu
Câu 41: Trong dao động điều hoà, đại lượng không phụ thuộc vào điều kiện đầu là :
A. Pha ban đầu B. Biên độ C. Năng lượng D. Chu kì
Câu 20: Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hoà tại một nơi có gia tốc rơi tự do g, với biên độ góc α0. Khi vật đi qua vị trí có ly độ góc α, nó có vận tốc là v. Khi đó, biểu thức nào sau đây là đúng?
A. . B. cosα = cos - . C. α2 = - glv2. D. = α2 + .
Câu 42: Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Gốc thời gian được chọn lúc vật qua li độ x = 2cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 4cos(2pt - p/3)cm B. x = 4cos(2pt - p/6)cm
C. x = 8cos(pt + p/3)cm D. x = 8cos(pt + p/6)cm
Câu 43: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = cos(100pt - p/2)(A), t tính bằng giây (s). Trong khoảng thời gian từ 0(s) đến 0,01 (s), cường độ tức thời của dòng điện có giá trị bằng cường độ hiệu dụng vào những thời điểm:
A. 2,5ms và 7,5ms B. 5ms và 15ms C. 1,67ms và 8,33ms D. 1,67ms và 5ms
Câu 44: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đổi. Để cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh ω = 100π rad/s. Khi điều chỉnh ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì thấy cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng như nhau. Xác định giá trị ω2 nếu biết ω1 = 200π rad/s
A. 66,7 rad/s. B. 100rad/s. C. 150 rad/s. D. 50 rad/s.
Câu 45: Trong mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện, bộ cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi từ 1mH đến 25mH. Để mạch chỉ bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 120m đến 1200m thì bộ tụ điện phải có điện dụng biến đổi từ
A. 4pF đến 16pF. B. 400pF đến 160nF. C. 4pF đến 400pF. D. 16pF đến 160nF.
Các nội dung: Sóng ánh sáng; Lượng tử ánh sáng; Hạt nhân nguyên tử và Từ vi mô đến vĩ mô: 4 câu.
Câu 46: Ánh sáng từ một đèn dây tóc được chiếu qua một kính lọc sắc màu vàng trước khi tới 2 khe Iâng. Cách nào sau đây làm khoảng cách giữa các vân giao thoa gần nhau hơn (nhỏ đi)? Sử dụng
A. khe Iâng gần nhau hơn B. nguồn sáng yếu hơn
C. nguồn sáng mạnh hơn D. kính lọc màu xanh thay cho kính màu vàng
Câu 47: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới đây?
A. Ánh sáng đỏ B. Ánh sáng lục C. Ánh sáng lam D. Ánh sáng chàm
Câu 48: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,55µm , khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2m. Bề rộng vùng giao thoa trên màn là 1,7cm. Số vân sáng và vân tối trong vùng giao thoa là:
A. 15 vân sáng và 16 vân tối. B. 16 vân sáng và 15 vân tối.
C. 17 vân sáng và 18 vân tối. D. 15 vân sáng và 14 vân tối.
Câu 49: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng l1 = 0,75mm và l2 = 0,25mm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện lo = 0,35mm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Chỉ có bức xạ l1. B. Chỉ có bức xạ l2.
C. Cả hai bức xạ. D. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên.
Câu 50: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về cấu tạo hệ Mặt Trời?
A. Mặt Trời ở trung tâm của hệ và là thiên thể duy nhất nóng sáng.
B. Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh lớn quay quanh Mặt Trời.
C. Xung quanh Mặt Trời có nhiều vệ tinh nhỏ.
D. Hệ Mặt Trời có nhiều các hành tinh nhỏ và các sao chổi, thiên thạch.