20 đề thi trắc nghiệm Hóa Học

Câu 24: Ngâm một cây đinh sắt sạch vào 200ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy cây đinh sắt ra, rửa nhẹ, làm khô, sấy, cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là:

A. 0,5M. B. 0,6M. C.0,25M. D. 0,8M.

Câu 25: Để phân biệt các dung dịch hoá chất riêng biệt: KOH; (NH4)2SO4; NH4Cl và K2SO4 người ta có thể dùng các hoá chất nào trong các hoá chất sau?

A. Dung dịch BaCl2 B. Dung dịch Ba(OH)2

C. Dung dịch AgNO3 D. Dung dịch Ca(OH)2

Câu 26: Để điều chế NaOH bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp, cực dương của thùng điện phân làm bằng than chì mà không làm bằng sắt vì:

A. Than chì dẫn điện tốt hơn Fe.

B. Than chì rẻ tiền hơn Fe.

C. Cl2 không tác dụng với than chì nên điện cực không bị ăn mòn mà lại thu được khí Cl2

D. Một lí do khác.

 

doc98 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4040 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu 20 đề thi trắc nghiệm Hóa Học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 ankanol đồng đẳng liên tiếp thu được 6,72lít CO2. % khối lượng của mỗi ankanol (đktc) là A. 41% và 59% B. 43% và 57% C. 40% và 60% D. 45% và 55% Câu 6: Axit axetic có tính axit vì lý do nào sau đây: A. Dễ hòa tan trong nước. B. Đôi điện tử giữa O và H bị kéo mạnh về phía O do sự hiện diện thêm của nhóm - C=O hút điện tử. C. Axit axetic có Hα di động. D. Axit axetic có thể bị khử nứơc. Câu 7: Este đơn chức là sản phẩm của. A. rượu đơn chức và axit đơn chức B. rượu đơn chức và axit đa chức C. rượu đa chức và axit đơn chức D. rượu đa chức và axit đa chức Câu 8: Andêhit axetic có nhiệt độ sôi thấp (210C) vì: A. Có M bé. B. Không có liên kết hidro giữa các phân tử. C. Có M bé và phân tử ít phân cực D. Có M bé và không có liên kết hidro giữa các phân tử. Câu 9: Trung hòa 3,6 g axit đơn chức bằng dung dịch xút thu được 4,7g muối, đó là: A. Axit fomic. B. Axit axetic. C. axit acrylic. D. Axit propionic Câu 10: Khối lượng NaOH cần dùng để để xà phòng hóa 44g êtyl axetat là: A. 40g B. 20g. C. 10g. D. 30g Câu 11: Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng của chất béo với: A. H2O. B. Dung dịch HCl C. dung dịch NaOH D. dung dịch Ca(OH)2 Câu 12: Cho 100ml dd glucozơ 1 M phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (lấy dư). Khối lượng Ag thu được là: A. 10,8g B. 16,2g. C. 21,6g D. 27,0g Câu 13: để phân biệt Matozơ và Saccarozơ có thể dùng hóa chất nào? A. Cu(OH)2. B. NaOH. C. H2SO4 D. CH3COOH Câu 14: Axit amino axetic phản ứng với: A. Na, NaOH, Na2SO4 B. Cu, NaOH, H2SO4 C. Na, NaOH, HNO2 D. CuO, Ca(OH)2, KNO3 Câu 15: Từ Axetylen và axit clohidric có thể điều chế polime: A. PVA. B. PVC C. PE. D. PS Câu 16: Tơ visco, tơ axetat là: A. Tơ thiên nhiên B. Tơ hóa học C. tơ nhân tạo. D. tơ tổng hợp Câu 17: Hai chất hữu cơ: CH2 = CH – CH – CH3 Và CH3 - CH2- CH2 – CHO OH Là hai chất đồng phân vì có cùng nhóm – OH ở hai vị trí khác nhau, một chất có nối đôi và một chất không lối đôi. A. Phát biểu đúng, giải thích đúng B. Phát biểu sai, giải thích sai C. Phát biểu đúng, giải thích sai D. Phát biểu sai, giải thích đúng. Câu 18: Cho (A) andehit axetiC. (B) rượu êtyliC. (C) axit formiC. (D) êtyl fomiat. Các chất cho phản ứng tráng gương là: A. A. B. C. B. A. C. D. C. A. B. D. D. B. C. D. Câu 19: Cho 6g hỗn hợp CH3COOH và HCOOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH. Khối lượng NaOH cần dùng là: A. 2g B. 4g C. 6g D. 10g Câu 20:Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 andehit HCHO và CH3CHO ta thu được hỗn hợp B gồm 2 axit. Tỉ khối hơi của B đối với A là d. Xác định giá trị của d. A. 0,36 <d < 0,53. B. 1,36< d < 1,53 C. 0,58 < d < 0,75 D. 1,58<d< 1,75 Câu 21: Các kim loại phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường là: A. Na, K, Ca, Fe. B. NA. K, Ca, Ba C. Na, K, Ca, Be D. Kim loại kiềm, Ca, Ba. Câu 22: Khi cho nhôm tác dụng với HNO3 rất loãng, người ta không thấy có khí thoát ra. Vậy: A. Không có phản ứng. B. Sản phẩm là Al(NO3)3, NH4NO3, H2O. C. HNO3 là chất ô xi hóa D. Cả B và C đúng. Câu 23: Ion R2+ có cấu hình 2s22p6 A. R ở chu kỳ 3, phân nhóm 2A B. R ở chu kỳ 2, phân nhóm 6A C. R ở chu kỳ 2, phân nhóm 3A D. R ở chu kỳ 6, phân nhóm 2A Câu 24: Hỗn hợp K và Al hòa tan hoàn toàn trong nước; dung dịch NaOH; dung dịch H2SO4. thể tích khí H2 thu được lần lượt là V1, V2, V3 do trong cùng điều kiện. A. V1> V2> V3 B. V1<V2< V3 C. V1# V2# V3 D. V1= V2= V3 Câu 25: Công thức hóa học của phèn chua là: A. NH4. Al(SO4)2. 12H2O B. K. Cr(SO4)2. 12H2O C. NH4. Cr(SO4)2. 12H2O D. K. Al(SO4)2. 12 H2O Câu 26: lò luyện thép Betxơme có những ưu điểm sau: A. Thời gian luyện thép ngắn. B. Cấu tạo lò đơn giản C. Không cần nhiên liệu D. tất cả ưu điểm trên. Câu 27: Cấu hình electron của ion Fe3+ (z = 26) là: A. 1s22s22p63s23p63d74s0 B. 1s22s22p63s23p63d34s2 C. 1s22s22p63s23p63d44s1 D. 1s22s22p63s23p63d54s0 Câu 28: Hòa tan hỗn hợp FeS2, Fe3O4, FeCO3 với lượng vừa đủ HNO3 đặc, đun nóng thu được dung dịch A và 2 khí NO2, CO2. Trong dung dịch A có chứa các ion. A. Fe3+, SO42-, NO3- B. Fe2+, SO42-, NO42- , NO3- C. H+, Fe3+, SO42-, D. H+, Fe3+, SO42-, NO3- Câu 29: Fe + O2 → A Fe +HCl → D Fe + Cl2 → B Fe + HNO3 loãng → E Các chất A, B, D, E theo thứ tự là: A. FeO, FeCl3, FeCl2, Fe(NO3)3. B. Fe3O4, FeCl3, FeCl2, Fe(NO3)3. C. Fe3O4, FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)3. D. Fe3O4, FeCl3, FeCl2, Fe(NO3)2. Câu 30: Muốn sản xuất 5 tấn thép chứa 98% sắt cần dùng bao nhiêu tấn gang chứa 94,5% sắt (cho hiệu suất của quá trình chuyển hóa gang thành thép là H= 85%? A. 5,3 tấn B. 6,1 tấn C. 6,5 tấn D. 7,0 tấn Câu 31: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và Fe vào dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khi đó tỉ khối hơi so với hidro bằng 9. Phần trăm số mol của FeS trong hỗn hợp là: A. 66,6%. B. 50% C. 25% D. 75% Câu 32: Cho NaOH dư vào dung dịch chứa 4,57 gam hỗn hợp MgCl2 và AlCl3. Lọc kết tủa và núng đến khối lượng không đổi, thu được 0,8g chất rắn. Tính khối lượng AlCl3 trong hỗn hợp ban đầu. A. 3,77g. B. 2,67g C. 3,41g D. Cả A, B, C đều sai Câu 33: Các kim loại phản ứng với dung dịch NaOH là: A. Be, Zn, Al. B. Be, Zn, Fe. C. Be, Cu, Al. D. Ni, Zn, Al. Câu 34: A là muối nitơrat của kim loại M, nhiệt phân hoàn toàn 9,4g A thu được 4 g oxit kim loại. Công thức phân tử của A là: A. Zn(NO3)2 B. Cu(NO3)2 C. Mg(NO3)2 D. Fe(NO3)2 Câu 35: 11, 2 g hợp kim Cu, Ag phản ứng vừa đủ với 19,6g dung dịch H2SO4 80% nóng, % khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim là: A. 15,1% Cu; 84,9g Ag. B. 17,2% Cu; 82,8gAg. C. 19,2% Cu; 80,8gAg. D. 22,9% Cu; 77,1g Ag. Câu 36: 0,8g oxit kim loại M phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 0,2 M, Oxit kim loại là: A. MgO B. CaO C. Fe3O4 D. Al2O3 Câu 37: Có 2 ống nghiệm, mỗi ống chứa 2 cation và 2 anion trong số các ion sau Ba2+, Mg2+, Ag+, Al3+,Cl-, Br-, NO3-, SO42-. Các ion trong mỗi ống nghiệm. A. (I) Ba2+, Al3+, Cl-, SO42-. (II) Ag2+, Mg2+, NO3-, Br-, B. (I) Ba2+, Mg2+, Cl-, SO42-. (II) Ag2+, Al3+,NO3-, Br-, C. (I) Mg2+, Al3+,Cl-, SO42-. (II) Ba2+, Ag+, NO3-, Br-, D. (I) Ag+, Al3+, NO3-, SO42-. (II) Ba2+, Mg2+, Cl-, Br-, Câu 38: Có các dung dịch NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, NH4Cl, có thể nhận biết các dung dịch trên bằng cách dùng: A. Quì tím B. Dung dịch NaNO3 B. Dung dịch HNO3 D. Dung dịch KCl. Câu 39: Mn (z = 25). Số electron độc thân và số oxi hóa dương cao nhất của Mn là: A. 1, + 7. B. 2,+ 5. C. 5, + 7. D. 5, +2. Câu 40: điện phân dung dịch gồm: AgNO3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Al(NO3)3 với điện cực trở, thứ tự các kim loại thu được ở catốt là: A. Ag, Fe, Cu. B. Ag, Cu, Fe. C. Cu, Ag, Fe, D. Tất cả đều sai ĐỀ 11 Câu 1: Những chất nào sau đây phản ứng được với Cu(OH)2? A. HO - CH2 - CH2 - OH, CH2(OH) - CH(OH) - CH2(OH), CH3(OH) - CH2 - CH2(OH) B. HO-CH2-CH2-OH, CH2(OH) - CH(OH) - CH2(OH), CH3- O - CH3 C. HO-CH2-CH2-OH, CH2(OH) - CH(OH) - CH2(OH), CH2(OH) - CH(OH) - CH3 D. CH3 - O - CH3, CH2(OH) - CH(OH) - CH2(OH), CH2(OH) - CH2 - CH2(OH). Câu 2: Cho chuyển hóa sau: +CO2 NaOH dư Fe, t0 +Cl2 +H2O t0 cao, cao A B C Chất C là: A. C6H5ONa. B. C6H5OH C. C6H5COOH D. C6H5COONa Câu 3: Hãy chỉ ra phương án sai: A. Các amin đều có tính bazơ. B. tính Bazơ của amin đều mạnh hơn NH3 C. Anilin có tính Bazơ rất yếu. D. Anilin không làm đổi màu quì tím. Câu 4: Cho 0,87g một andehit no, đơn chức phản ứng hoàn toàn với Ag2O/NH3 sinh ra 3,24g Ag kim loại. Công thức cấu tạo của andehit là: A. CH3CHO. B. CH3 – CH2 – CHO C. HCHO. D. (CHO)2. Câu 5: Để chứng minh HCHO vừa có tính oxi hóA. vừa có tính khử người ta thực hiện các phản ứng sau: A. HCHO + Ag2O/NH3, HCHO + H2/Ni, t0. B. nHCHO + nC6H5OH/H+, t0, HCHO + H2/Ni, t0. C. HCHO + Cu(OH)2, t0, HCHO + Ag2O/NH3 D. nHCHO + nC6H5OH/H+, t0, HCHO + Ag2O/ NH3 Câu 6: Tên gọi nào sau đây là phù hợp với axit (CH3)2CH – COOH A. Axit iso – butiric B. 2 – metyl propanoic. C. Etanoic D. Cả A và B đều đúng Câu 7: Để trung hòa 1,72g một axit đơn chức thì cần 40g dung dịch NaOH 2%. Công thức cấu tạo của axit là: A. CH2 = C(CH3) – COOH. B. CH2 = CH – COOH. C. CH3 – COOH. D. CH3 – CH2 – COOH. Câu 8: Có thể dùng thuốc thử nào để phân biệt tất cả các dung dịch trong dãy sau: Glucozơ, glixerin; dung dịch andehyt fomic, etanol. A. Cu(OH)2/OH. B. Ag2O/NH3. C. dung dịch Br2. D. Natri kim loại Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 62,5g một dung dịch saccarozơ 17,1 trong môi trường axit vừa đủ thu được dung dịch A. cho dung dịch A tác dụng với Ag2O/NH3 và đun nhẹ. Lượng kết tủa Ag (gam) thu được là: A. 6,75g. B. 6,5g C. 6,25g D. 8g Câu 10: Hợp chất A là a - aminoaxit. Cho 0,01mol A tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,125M, sau đó đem cô cạn thu được 1,835g muối. Khối lượng phân tử của A là: A 147. B. 148. C. 149. D. 150 Câu 11: chọn những phát biểu đúng: 1. Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên. 2. Phương pháp duy nhất để điều chế polime là thực hiện phản ứng trùng hợp 3. Các mắt xích trong mạch polime nối với nhau có trật tự theo kiểu “đầu nối với đuôi” là cấu trúc điều hòa. 4. Tất cả các polime đều có tính đàn hồi. A. 1,3. B. 1,3,4. C. 2, 3,4. D. Tất cả đều đúng. Câu 12: Mạch polime sẽ không bị thay đổi khi thực hiện phản ứng hóa học: A. Thủy phân xenlulo và tinh bột B. thủy phân tơ nilon – 6 trong môi trường axit. C. thủy phân poliviylaxetat trong môi trường kiềm D. Lưu hóa cao su thiên nhiên. Câu 13: Một hợp chất A có công thức phân tử là C3H6O2. A làm tan đá vôi và tác dụng được với Na. Công thức cấu tạo đúng của A. A. CH3 – CH(OH) – CHO B. CH3CH2 – COOH. C. CH3 –O – CH2CHO D. CH3–CO – CH2-OH Câu 14: Hoàn thành các biến hóa sau: +CL2, 5000C +CuO/t0 +Ag2O/NH3 + NaOH A B D E G A là propen, G là axit acrylic. Công thức cấu tạo của D: A. CH2 = CH – CH2OH. B. CH2 = CH – CH2Cl C. CH2 = CH – CHO. D. Không có công thức nào phù hợp Câu 15: Một chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N. X tác dụng với dung dịch brom, dung dịch NaOH và dung dịch HCl. Công thức cấu tạo của X: A. CH2 = CH – COONH4 B. CH3 – CH(NH2) – COOH C. CH3 – CH2 – CH2 –NO2 D. cả A và B đều đúng. Câu 16: Cho sơ đồ biến hóa: H2O, (H+) H2, Pd H2O CaC2 M N P Chọn sản phẩm đúng theo thứ tự M, N, P. A. C2H2, C2H6, C2H5OH, B. C2H2, C2H4, C2H5OH, C. C2H4, C2H6, C2H5OH, D. C2H4, C2H6, C2H4 Câu 17: A là hợp chất hữu cơ chỉ chứa C. H, O, A có thể cho phản ứng tráng gương và phản ứng với NaOH. Đốt cháy hết a mol A thu được tổng cộng 3a mol CO2 và H2O. A là: A. HCOOH. B. CHO – COOH. C. HCOOCH3 D. CHO – CH2 – COOH. Câu 18: Hợp chất hữu cơ X khi đun nóng nhẹ với dung dịch Ag2O/NH3 (dư) thu được sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc NaOH đều cho khí vô cơ, X là: A. HCHO. B. HCOOH. C. HCOONH4 D. Tất cả đều đúng Câu 19: Các chất có thể tạo thành HCHO trực tiếp là: A. CHCl2 B. CH4 C. CH3OH D. cả A, B, C đều đúng Câu 20: Cho chuỗi phản ứng: Mêtan ® M ® N ® P ® Cao su Buna. Chọn M, N, P lần lượt là: A. C2H2, C2H4, C2H6, B. C2H2, C4H4, C4H6 C. C2H2, C4H4, C4H8 D. C2H2, C4H6, C4H8 Câu 21: Trong công nghiệp, để điều chế NaOH người ta: A. Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ không có màng ngăn. B. Cho Na kim loại tác dụng với nước. C. điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ có màng ngăn. D. Cả B và C. Câu 22: Cô cạn 2 lít dung dịch NaOH nồng độ 0,5mol/l rồi điện phân nóng chảy. lượng kim loại (gam) và thể tích (đktc) thu được tương ứng khi điện phân chất trên bằng điện cực trơ với hiệu suấ 90% theo lí thuyết là: A. 10,35 và 5,04. B. 20,7 và 10,8 C. 2,57 và 1,08. D. 20,7 và 10,08 Câu 23: Nước cứng tạm thời là: A. Nước có chứa cation Ca2+ và Mg2+ với anion HCO3-. B. Nước có chứa cation Ca2+ và Mg2+ với anion Cl-, HCO3-. C. Nước khi đun nóng có thể loại bỏ cation Ca2+ và Mg2+ do tạo kết tủa CaCO3, MgCO3, D. Cả A và C đều đúng. Câu 24: có 10 lít hỗn hợp khí ở đktc gồm N2 và CO2 đi qua 2 lít dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 1 gan kết tủA. % theo thể tích của CO2 trong hỗn hợp là: A. 1,12% B. 15,68%. C. 2,24%. D. 3,42%. Câu 25: Hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2? A. Không có hiện tượng gì. B. Ban đầu có kết tủa dưới dạng keo, sau đó kết tủa tan ra. C. Ban đầu dung dịch trong suốt, sau đó tạo kết tủa. D. Lượng kết tủa tăng dần theo lượng HCl đưa vào đến cực đại, sau đó kết tủa lại tan đến hết nếu tiếp tục thêm HCl. Câu 26: Nung 48g hỗn hợp bột Al và Al(NO3)3 trong không khí, người ta thu được chất rắn duy nhất có khối lượng 20,4g. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al và Al(NO3)3 là: A. 11,25% Al; 88,75% Al(NO3)3 B. 12,5%Al; 87,5% Al(NO3)3 C. 20%Al; 80% Al(NO3)3 D. 11%Al; 89% Al(NO3)3 . Câu 27: Có 3 gói bột rắn gồm: FeO+ Fe2O3; Fe + FeO; Fe + Fe2O3; Hóa chất nào có thể được sử dụng để nhận biết 3 gói bột trên: A. dung dịch H2SO4, Fe2O3; B. Dung dịch H2SO4, đặc nguội; CuSO4 C. Dung dịch H2SO4 loãng; dung dịch NaOH. D. Dung dịch CuSO4 ; dung dịch NaOH. Câu 28: Muốn khử ion Fe3+ có trong dung dịch thành Fe2+, ta phải thêm chất nào sau đây vào dung dịch Fe3+. A. Ca B. Cu. C. Fe D. Cả B và C Câu 29: A là muối nitrat của kim loại M, nhiệt phân hoàn toàn 9,4g A thu được 4 g oxit kim loại. Công thức phân tử của A là: A. Zn(NO3)2 B. Cu(NO3)2 C. Mg(NO3)2 D. Fe(NO3)2 Câu 30: Thứ tự giảm dần của bán kính nguyên tử và ion nào sau đây đúng? A. Ne > Na+ > Mg2+ B. Na+ > Ne > Mg2+ C. Na+ > Mg2+> Ne D. Mg2+> Na+ > Ne Câu 31: theo phương trình ion thu gọn, ion OH- có thể phản ứng với ion nào sau đây? A. H+; NH4+; HCO3- . B. Fe+; Zn2+; Al3+; C. Cu2+; Mg2+; Al3+; D. Tất cả đều đúng. Câu 32: Dung dịch AlCl3 trong nước bị thủy phân. Thêm vào dung dịch các chất sau đây, chất nào làm tăng cường quá trình thủy phân của AlCl3? A. NH4Cl. B. Na2CO3 C. ZnSO4 D. không có chất nào cả Câu 33: trong phản ứng Cl2 + 2NaOH ® NaCl + NaClO + H2O thì Cl2 đóng vai trò: A. chất khử. B. chất ôxi hóa. C. vừa ô xi hóA. vừa khử D. Không phải là chất oxi hóA. cũng không phải là chất khử. Câu 34: Trong các cặp chất sau đây, Cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch: A. AlCl3 và K2CO3. B. NaOH và NaHCO3 C. NaAlO2 và NaOH. D. NaCl và AgNO3 Câu 35: Hòa tan 7,8g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng NaOH dư. Sau phản ứng, khối lượng chất rắn còn lại là 2,4gam. Khối lượng mỗi kim loại Al và Mg trong hỗn hợp là: A. mAl= 5,4gam và mMg= 2,4gam. B. mAl= 2,7gam và mMg= 2,4gam. C. mAl= 5,4gam và mMg= 1,2gam. D. mAl= 2,7gam và mMg= 4,8gam. Câu 36: Có dung dịch các chất sau: NaBr, ZnSO4, Na2CO3, AgNO3, BaCl2. Chỉ dùng thêm 1 hóa chất thì quá trình phân biệt các chất trên có thể là: A. tìm cách phân biệt BaCl2. sau đó dùng HCl. B. Dùng dung dịch HCl, sau đó dùng dung dịch AgNO3 đã phát hiện. C. Phát hiện NaBr trướC. sau đó dùng HCl. D. Tìm cách phân biệt BaCl2, sau đó dùng NaOH. Câu 37: CaOCl2 thuộc loại muối nào trong các muối sau: A. Muối Axit. B. Muối trung hòa C. muối kép. D. muối hỗn tạp Câu 38: Ngâm 1 lá kẽm trong một dung dịch chứa 2,24gam ion kim loại có điện tích 2+. Sau khi phản ứng kết thúC. nhận thấy khối lượng lá kẽm tăng 0,94 gam ion kim loại đó là: A. Cd2+. B. Pd2+. C. Sn2+. D. Fe2+. Câu 39: Cần hộitụ đủ các điều kiện nào sau đây để xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa: (1) Hai điện cực phải là 2 chất có tính khử khác nhau. (2) Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn. (3) Hai điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch điện li A. (2) và (3) B. (1) và (2) C. (1) và (3) D. (1), (2) và (3) Câu 40: Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ graphit. Sau một thời gian, người ta thấy khối lượng catot tăng 0,544gam. Thể tích khí thu được ở điều kiện chuẩn là: A. 0,097lít B. 0,215lít C. 0.025lít D. Phương án khác ĐỀ 12 Câu 1: Cho các hợp chất sau đây: (1) etandiol – 1,2 (2) propandiol – 1,3 (3) propadiol – 1,2 (4) propantriol – 1,2,3 các chất nào là đồng đẳng của nhau? A. 1,3 B. 2,3 C. 1,2,4 D. Không có chất nào là đồng đẳng của nhau. Câu 2: để chứng minh ảnh hưởng của nhóm – OH lên vòng benzen trong phenol người ta thực hiện phản ứng: A. Phenol tác dụng với Na giải phóng khí H2. B. Phenol tác dụng được với NaOH tạo ra muối C. Penol tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng 2, 4, 6 tribrom phenol. D. Phản ứng trùng ngưng của phenol với andeht fomic. Câu 3: Cho sơ đồ tổng hợp sau: HNO3/H2SO4 Fe/HCl dư C.6000 C2H2 (A) (B) (C) A. B. C lần lượt là? A. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl B. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2 C. C6H6, C5H9NO2, C5H9NH2 D. Kết quả khác. Câu 4: Trong các chất sau, chất nào không tác dụng được với Ag2O/NH3? A. Fomon. B. Etylfomiat C. Axetilen D. Axit axetic. Câu 5: Axit fomic có thể cho phản ứng với Ag2O/NH3và phản ứng khử Cu(OH)2 thành kết tủa đỏ gạch là do: A. Axit fomic là 1 axit mạnh nên phản ứng dễ dàng. B. Phân tử chứa nhóm – CHO có tính khử. C. Axit HCOOH có 1 nguyên tử H linh động. D. cả A. B. C đều đúng Câu 6: Hỗn hợp 2,76g gồm axit axetic và axit acrylic làm mất màu hoàn toàn 50g dung dịch brom 9,6%. Nếu trung hòa hỗn hợp trên bằng dung dcịh NaOH 0,25M thì thể tích dung dịch NaOH 0,25M là: A. 160ml. B. 80ml C. 100ml D. 40ml Câu 7: Hai este A. B là đồng phân của nhau và đều do các axit cacboxilic no đơn chức và rượu no đơn chức tạo thành. Để xà phòng hóa hoàn toàn 33,3g hỗn hợp 2 este trên cần 450ml dung dcịh NaOH 1M. Công thức phân tử của 2 este trên là: A. C3H6O2. B. C4H8O2. C. C2H4O2. D. C3H8O2. Câu 8: 10 gam hỗn hợp 2 axit HCOOH và CH3COOH trung hòa vừa đủ 190ml dung dịch NaOH 1 M. Nếu cho 10 gam hỗn hợp trên tác dụng với 9,2gam rượu etylic có H2SO4 đặc xúc tác. Hiệu suất của phản ứng este hóa là 90%. Lượng este thu được là: A. 15g B. 13,778g C. 14,632g D. 17g Câu 9: Tinh bột khác với xenlulozơ ở chỗ: A. Đặc trưng của phản ứng thủy phân B. Khả năng hòa tan trong nước C. Về thành phần của phân tử D. Về cấu trúc mạch phân tử. Câu 10: Từ 10kg gạo nếp chứa 80% tinh bột với hiệu suất của qúa trình lên men đạt 80%, khi lên men sẽ thu được V lít rượu C2H5OH nguyên chất có khối lượng riêng là 0,789g/ml. Giá trị của V A. 4ml. B. 4,32ml. C. 4,52ml D. 4,61ml Câu 11: Thủy phân hợp chất có công thức cấu tạo sau trong môi trường axit: H2N – CH2 – CO – NH – CH – CO – CH – CO – NH – CH2 – COOH CH2COOH CH2C6H5 Sản phẩm thu được là: A. H2N – CH2 – COOH B. NH2 – CH – COOH CH2COOH C. C6H5 – CH2 – CH – OH D. cả 3 chất trên COOH Câu 12: Phân tử khối trung bình của poli (hexametilen adipamit) để chế tạo tơ nilon - 6,6 là 30.000 và của caosu thiên nhiên là 105.000. Số mắt xích gần đúng trong CTPT của mỗi loại polime tương ứng là: A. 133; 1544. B. 215; 1620. C. 143;1120 D. đáp án khác Câu 13: Để phân biệt được các loại tơ tằm và lụa sản xuất bằng nhân tạo. Người ta sử dụng các cách nào sau đây: A. Ngâm trong dung dịch H2SO4 đặc B. Đốt cháy. C. Ngâm trong dung dịch NaOH D. Ngâm trong HNO3 Câu 14: Cho: (1) etanol; (2) vinylaxetilen; (3)izopren; (4) 2 – phenyletanol – 1 Tập hợp các chất nào sau đây để điều chế cao su buna – S: A. (1+ 3). B. (1 +4) C. (2+3) D. (3 +4) Câu 15: Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho 3 anken A. Rượu isobutylic B. 2- Metyl propanol – 2 C. Butanol – 1 D. Butanol – 2 Câu 16: X có CTPT là C5H8O2. Thủy phân X trong môi trường axit tạo axit metacrylic. CTCT đúng của X là: A. CH2 = C(CH3) – COOCH3 B. CH2 = CH - CH2 – COOCH C. CH2 = CH – COOC2H5 D. CH3CH2COOCH = CH2 Câu 17: Cho sơ đồ: HCl 1700C. H2SO4 dd C2H5OH M N; M, N lần lượt là: A. C2H2, C2H3Cl. B. C2H4, C2H5Cl. C. C2H6, C2H5Cl. D. C2H2, C2H4 Câu 18: Một hợp chất A có công thức phân tử là C3H6O2. A không tác dụng với NaOh mà tham gia được phản ứng tráng bạc và tác dụng với Na. Công thức cấu tạo đúng của A là: A. CH3 – CH(OH) – CHO. B. CH3CH2 - COOH C. CH3 –O– CH2CHO. D. CH3 - CO- CH2 – OH Câu 19: Trung hòa hòan toàn 3,6 gam một axit đơn chức cần dùng 25 gam dung dcịh NaOH 8% axit này là: A. Axit axetic. B. Axit acrylic C. Axit propionic D. Axit fomic Câu 20: Công thức tổng quát của một hợp chất A: RCOOR’; A là Este khi R’ là: A. Ankyl B. Ankenyl C. H D. Cả A và B Câu 21: Kiểu mạng tinh thể của các kim loại kiềm: A.Lập phương tâm diện: B.Lập phương tâm khối C. Lăng trụ lục giác đều D. Cả lập phương tâm diện và lập phương tâm khối Câu 22: Các phản ứng nào sau đây dùng để điều chế muối Fe3+? A. Fe + HNO3 đặc nguội B. Fe + Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)2 + Ag NO3 D. Fe +Fe(NO3)2 Câu 23: Khử hoàn toàn 8 gam 1 oxit kim loại hóa trị 2 bằng H2 thì cần 2,24 lít H2 đktc. Oxit kim loại là: A. CuO B. Fe2O3. C. PbO D. MgO Câu 24: Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng của hỗn hợp không đổi được 69gam chất rắn, thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp đầu của Na2CO3 và NaHCO3 tương ứng là: A. 80% và 20% B. 79% và 21% C. 82% và 18% D. 84% và 16% Câu 25: Cho dung dịch những chất sau: NaHCO3, NaCl; NaOH; Na2CO3. dung dịch phản ứng được với cả axit bà bazơ là: A. NaHCO3 B. NaHCO3; Na2CO3 C. NaCl; NaOH ; Na2CO3 D. NaHCO3; NaCl; NaOH Câu 26: Có 4 cốc đựng riêng biệt Nước nguyên chất Nước cứng tạm thơig (chứa Ca(HCO3)2 Nước cứng vĩnh cửu (chứa CaSO4) Nước cứng toàn phần (chứa cả 2 muối trên) Cách đơn giản nhất để nhận biết 4 cốc trên là: A. Dùng dung dịch HCl, Na2CO3 và đun nóng. B. Đun nóng, dùng dung dịch Na2CO3 C. Dùng dung dịch HCl, NaOH và đun nóng D. Kết hợp cả A và B Câu 27: A là kim loại thuộc nhóm IIA. 2 gam kim loại này tác dụng với dung dịch HCl thì thu được 5,55g muối. Vậy kim loại A là: A. Ca. B. Mg C. Ba D. Sr Câu 28: Dung dịch AlCl3 trong nước có pH nằm trong khoảng nào A. pH = 7. B. pH > 7 C. pH< 7 D. không xác định được Câu 29: Cốc 1 đựng 200ml dung dịch AlCl3 2M cố 2 chứa 200ml dung dịch NaOH a mol/l. Đổ cốc 1 vào cốc 2, ta thu được kết tủA. đem sấy khô đến khối lượng không đổi thì thu được 5,1g chất rắn. Giá trị của a là: A. 1,5M hay 7,5M B. 1,6M hay 1M C. 1M hay 1,5M D. 2 M hay 2,5M Câu 30: Một kim loại M phản ứng vừa đủ với 6,72 lít khí Cl2 (đktc) thu được 32,5 gam muối clorua. Kim loại X là: A. Fe B. Cu C. Ca Mg Câu 31: Cho biết thứ tự các cặp ôxi hóa – khử sau: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Kim loại có khả năng khử Fe3+ về mức ôxi hóa thấp hơnlà: A. Al, Fe, Ni, Cu B.Al, Fe, Ni, Ag C. Al, Cu, Ni, Ag E. Chỉ có Al Câu 32: Khử a gam một ôxi sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84g sắt và 0,88g khí CO2. Công thức hóa học của sắt là: A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Không có kết quả nào phù hợp Câu 33: 40 ml dung dịch NaOH 0,09 M được pha thành 100ml và thêm vào 30 ml dung dịch HCl 0,1ml, pH dung dịch mới là: A.11,66 B.12,38 C. 12,8 D. 9,57 Câu 34: Các chất hay ion có tính bazơ là: A. H2SO4-, HCO3-, CL-. B. NH4+, Na+, ZnO. C. CO32-, CH3COO-, C6H5O-. D. CO32-, NH4+, Na+. Câu 35: Sục khí H2S vào dung dịch Cu(NO3)2 thì thấy xuất hiện kết tủa đen. Những kết luận sau đây là đúng? A. H2SO4 yếu hơn H2S. B. Xảy ra phản ứng ôxi hóa khử. C. CuS không tan trong nước. D. Có hiện tượng tạo phức. Câu 36: Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với HCl? A. Pb(OH)2; ZnO; Fe2O3 B. Al(OH)3; Al2O3; Na2CO3 C. Na2HPO4; ZnO; Zn(OH)2 D. NaHCO3; CuCl2; Zn(OH)2 Câu 37: Cho 11,3 gam Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được khối lượng khan bằng: A. 40,1 gam B. 41,1 gam C. 41,2 gam D.14,2 gam Câu 38: Trong hỗn hợp rắn gồm: NH4CL; BaCl2; MgCl2. Cách hợp lý nhất để tách từng muối ra khỏi hỗn hợp: A. Đun nóng hỗn hợp, thu khí rồi làm lạnh; Cho các chất còn lại tác dụng với dung dịch Ba(OH)2; cho các phần kết tủa và dung dịch tác dụng với HCl; cô cạn dung dịch. B. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch Ba(OH)2; thu khí rồi làm lạnh; Cho phần kết tủa và dung dịch tác dụng với dung dịch HCl; cô cạn các phần dung dịch. C. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch (NH4)2CO3; Hòa tan chất rắn trong dung dịch HCl; Cho dung dịch tác dụng với Ba(OH)2 dư; Cho phần kết tủa và phần dung dịch tác dụng với dung dịch HCl; cô cạn dung dịch. D. Cả A. B. C đều đúng Câu 39:Cho dung dịch chứa các ion sau: Na+, Ca2+, Ba2+; H+. Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong các chất sau đây? A. Dung dịch K2CO3 vừa đủ B. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ. C. Dung dịch NaOH vừa đủ D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ Câu 40: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuCl2 và HCl; pH của dung dịch thế nào? A. Không thay dổi B. Tăng lên C. Giảm xuống D. Kết quả khác ĐỀ 13 Câu 1: CT tổng quát của một rượu no hai chức là: (1)CnH2n+2O2 (2)Cn-2H2(n-2)(OH)2 (3)Cn-2H2n(OH)2 (4) CnH2n+1O2 A. 1 đúng B. 1,2 đúng C. 2,3 đúng D. 4 đúng Câu 2: Cho 1,24g hỗn hợp hai rượu no đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml H2 (đktc) và m (g) muối natri. Khối lượng muối natri thu được là: A. 1,93 g B. 2,93 g C. 1,9 g D. 1,47 g Câu 3: Cho hợp chất A có công thức cấu tạo H2N – (CH2)6- NH2. Tên gọi của

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc20 đề thi trắc nghiệm hóa học.doc
Tài liệu liên quan