Bài 107:
1. Những tính chất vật lý đặc trưng của kim loại là gì? Khối lượng riêng có
phải là tính chất vật lý đặc trưng của kim loại hay không, tại sao?
2. Hãy chọn ra các kim loại và sắp xếp chúng theo thứ tự giảm dần tính hoạt
động hoá học: C, Ba, Zn, Si, Ca, P, Na, Fe, Cu, Ag, Pb, Hg, Ni, Mg, Cl, K.
Bài 108:
1. Cho các kim loại Mg, Al, Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch HCl,
NaOH, CuSO4, AgNO3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Chỉ dùng kim loại có thể phân biệt được các dung dịch sau hay không:
NaCl, HCl, NaNO3.
Bài 109:
Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol CuSO4. Sau phản ứng thu được
dung dịch X và chất rắn Y. Hỏi trong X,Y có những chất gì? bao nhiêu mol?
Bài 110:
Nhúng một miếng nhôm kim loại nặng 10 gam vào 500 ml dung dịch
CuSO4 0,4M. Sau 1 thời gian lấy miếng nhôm ra, rửa sạch, sấy khô cân nặng
11,38 gam.
1. Tính khối lượng đồng thoát ra bám vào miếng nhôm (giả sử tất cả đồng
thoát ra đều bám vào miếng nhôm)
2. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (giả sử thể
tích dung dịch vẫn là 500ml)
Hai miếng Kẽm có cùng khối lượng 100 gam. Miếng thứ nhất nhúng vào
100ml dung dịch CuSO4 dư, miếng thứ hai nhúng vào 500ml dung dịch AgNO3
dư. Sau 1 thời gian lấy 2 miếng kẽm ra khỏi dung dịch thấy miếng thứ nhất giảm
0,1% khối lượng, nồng độ mol của muối kém trong 2 dung dịch bằng nhau, hỏi
khối lượng miếng kẽm thứ 2 thay đổi như thế nào? Giả sử các kim loại thoát ra
đều bám vào miếng kẽm.
Bài 112
1. Cho một miếng nhôm nặng 20gam vào 400 ml dung dịch CuCl2 0,5M. Khi
nồng độ dung dịch CuCl2 giảm 25% thì lấy miếng nhôm ra, rửa sạch, sấy
khô, cân nặng bao nhiêu gam? Giả sử đồng thoát ra đều bám vào miếng
nhôm.
2. Hoà tan hoàn toàn 11,9 gam hợp kim Zn-Al bằng dung dịch HCl thu được
8,96 lit Hidro (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim.
Bài 113:
Chia hỗn hợp kim loại Cu-Al thành 2 phần bằng nhau.
1. Phần thứ nhất nung nóng trong không khí tới phản ứng hoàn toàn thu được
18,2 gam oxit. Hoà tan phần thứ 2 bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thấy
bay ra 8,96 lit SO2 (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
2. Nếu hoà tan hoàn toàn 14,93 g kim loại X bằng dung dịch H2SO4 đặc
nóng và thu được 1 lượng SO2 như trên thì X là kim loại gì?
27 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu 200 bài tập Hóa học Lớp 8 (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, O, N vμ Cl. Viết công thức của các oxit axit t−ơng ứng.
Bμi 58:
1. Trong các oxit cho d−ới đây, oxit nμo lμ oxit axit, oxit nμo lμ oxit bazơ,
oxit nμo lμ oxit l−ỡng tính: Al2O3, CaO, Mn2O7, P2O5, N2O5, FeO, SiO2,
ZnO.
2. Có 3 oxit mμu trắng MgO, Al2O3, Na2O. Chỉ dùng n−ớc có thể nhận biết
đ−ợc các oxit đó hay không?
Bμi 59:
1. Tìm công thức của 1 oxit Sắt trong đó sắt chiếm 70% về khối l−ợng.
2. Khử hoμn toμn 2,4 gam hỗn hợp CuO vμ FexOy cùng số mol nh− nhau
bằng Hidro thu đ−ợc 1,76 gam kim loại. Hoμ tan kim loại đó bằng dung
dịch HCl d− thấy thoát ra 0,448 lit Hidro (đktc). xác định công thức của
oxit sắt.
Bμi 60:
1. Hoμ tan một oxit của Nitơ vμo n−ớc ta đ−ợc axit t−ơng ứng HNO3. Viết
công thức của oxit đó vμ gọi tên oxit đó theo ba cách khác nhau.
2. Cho P2O5 tác dụng với n−ớc thu đ−ợc 2 loại axit t−ơng ứng: H3PO4 vμ
HPO3. Viết hai phản ứng tạo thμnh 2 axit đó vμ nhận xét khi nμo thì tạo
thμnh axit gì?
Bμi 61:
1. Hoμ tan 6,2 gam Na2O vμo 200 gam n−ớc thu đ−ợc dung dịch có nồng độ
bao nhiêu %?
2. Cần thêm bao nhiêu gam Na2O vμo 500g dung dịch NaOH 4% để có dung
dịch NaOH 10%
Bμi 62:
1. A lμ một oxit của Nitốc khối l−ợng phân tử lμ 92 vμ tỉ lệ số nguyên tử N:O
= 1:2; B lμ 1 oxit khác của Nitơ, ở đktc 1 lit khí B nặng bằng 1 lit khí
Cacbonic. Tìm công thức phân tử của A, B?
2. Cho m1 gam Na tác dụng với p gam n−ớc thu đ−ợc dung dịch NaOH nồng
độ a%. Cho m2 gam Na2O tác dụng với p gam n−ớc cũng thu đ−ợc dung
dịch NaOH nồng độ a%. Lập biểu thức liên hệ giữa m1, m2 vμ p.
Bμi 63:
Trong 1 bình kín chứa 3 mol SO2, 2 mol O2 vμ một ít bột xúc tác V2O5.
Nung bình một thời gian thu đ−ợc hỗn hợp khí A.
1. Nếu hiệu suất phản ứng lμ 75% thì có bao nhiêu mol SO3 đ−ợc tạo thμnh?
2. Nếu tổng số mol các khí trong A lμ 4,25 mol thì có bao nhiêu % SO2 bị
oxi hoá thμnh SO3?
Bμi 64:
1. Nung 50 kg CaCO3 tới phản ứng hoμn toμn thu đ−ợc bao nhiêu m3 CO2 vμ
bao nhiêu kg Canxi oxit.
2. Một loại đá chứa 80% CaCO3, phần còn lại lμ tạp chất trơ. Nung đá tới
phản ứng hoμn toμn. Hỏi khối l−ợng của chất rắn thu đ−ợc sau khi nung
bằng bao nhiêu % khối l−ợng đá tr−ớc khi nung vμ tính % CaO trong chất
rắn sau khi nung.
Bμi 65:
1. CaO th−ờng đ−ợc dùng lμm chất hút ẩm (hút n−ớc). Tại sao lại phải dùng
vối sống mới nung?
2. Khi tôi vôi cần chú ý đề phòng tai nạn gì? Tại sao?
3. Nêu các điều kiện tối −u để sản xuất vôi.
Bazơ
Bμi 66:
1. Bazơ lμ gì? Kiềm lμ gì? Hãy kể các bazơ lμ kiềm? Hãy nêu cách gọi tên
bazơ; các bazơ sau đây có tên riêng lμ gì: NaOH, dung dịch Ca(OH)2,
KOH.
2. Cho biết nhôm hidroxit lμ hợp chất l−ỡng tính, viết các ph−ơng trình phản
ứng của Nhôm hidroxit với các dung dịch HCl vμ NaOH.
Bμi 67:
1. Hãy tổng kết tính tan của các bazơ ?
2. Cũng nh− H2CO3 không bền bị phân huỷ ở nhiệt độ th−ờng thμnh CO2 vμ
H2O, các hidroxit của Bạc vμ Thuỷ ngân(II) cũng không bền, vậy chúng
phân huỷ thμnh những chất gì? Viết ph−ơng trình phản ứng khi cho
AgNO3 tác dụng với dung dịch NaOH.
Bμi 68:
1. Viết công thức của các bazơ t−ơng ứng với các oxit sau: K2O, CaO, Fe2O3,
CuO
2. Hoμn thμnh các ph−ơng trình phản ứng sau:
Ca(OH)2 + A → CaCO3 +
Ca(OH)2 + B → CaCO3 +
Ca(OH)2 + C → CaCO3 +
Bμi 69:
1. Viết ph−ơng trình phản ứng nhiệt phân các hidroxit sau: Fe(OH)3,
Mg(OH)2, Cu(OH)2, M(OH)n
2. Viết 4 loại phản ứng tạo thμnh NaOH
3. Cho các oxit: MgO, Al2O3, Fe2O3, P2O5, SiO2 lần l−ợt tác dụng với dung
dịch xút d−. Viết các ph−ơng trình phản ứng xảy ra nếu có.
Bμi 70:
A, B, C lμ các hợp chất của Na; A tác dụng với B tạo thμnh C. Khi cho C
tác dụng với dung dịch HCl thấy có khí cacbonic bay ra. Hỏi A, B, C lμ các chất
gì? Cho A, B, C lần l−ợt tác dụng với dung dịch CaCl2 đặc, viết các ph−ơng trình
phản ứng xảy ra?
Bμi 71:
1. Cần cho bao nhiêu gam Na để điều chế 250 ml dung dịch NaOH 0,5M
2. Cho 46 gam Na vμo 1000g n−ớc ta thu đ−ợc khí A vμ dung dịch B.
a) Tính thể tích khí A (đktc)
b) Tìm nồng độ % của dung dịch B.
c) Tính khối l−ợng riêng của dung dịch B biết thể tích dung dịch lμ
966 ml.
Bμi 72:
Lấy 50ml dung dịch NaOH (ch−a biết nồng độ) cho vμo 1 cái cốc. Thêm
vμo cốc một ít quỳ tím. Hỏi quỳ tím có mμu gì? Sau đó thêm vμo cốc từ từ dung
dịch HCl 0,1M cho tới khi quỳ trở lại mμu tím. Tính nồng độ mol của dung dịch
NaOH biết thể tích dung dịch HCl đẫ thêm vμo lμ 28ml.
Bμi 73:
Cho 16,8 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoμn toμn vμo 600ml dung dịch NaOH 2M
thu đ−ợc dung dịch A.
1. Tính tổng khối l−ợng muối thu đ−ợc trong A
2. Lấy dung dịch A cho tác dụng với 1 l−ợng d− BaCl2 . Tính khối l−ợng kết
tủa tạo thμnh.
Bμi 74:
1. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 0,5M để trung hoμ 50 gam dung
dịch NaOH 10%.
2. Trộn 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M với 150ml dung dịch HCl 0,1M thu
đ−ợc 200ml dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch
A.
Bμi 75:
Cần lấy V1 ml dung dịch NaOH 3% (d=1,05 g/ml) vμ V2 ml dung dịch
NaOH 10% (d=1,12g/ml) để điều chế đ−ợc 2 lit dung dịch NaOH 8%
(d=1,08g/ml). Tính V1, V2 biết V1 + V2 = 2000ml.
Bμi 76:
Dung dịch A chứa hỗn hợp NaOH vμ Ba(OH)2.
Để trung hoμ 50ml dung dịch A cần dùng 60ml dung dịch HCl 0,1M. Khi
cho 50ml dung dịch A tác dụng với 1 l−ợng d− Na2CO3 thấy tạo thμnh 0,179 gam
kết tủa.
Tính nồng độ mol của NaOH vμ Ba(OH)2 trong dung dịch A.
axit
Bμi 77:
1. axit lμ gì? Gốc axit lμ gì? Hoá trị của gốc axit đ−ợc tính nh− thế nμo?.Cho
thí dụ minh hoạ.
2. Hiđraxit, oxaxit lμ gì? Cho các thí dụ minh hoạ.
3. Axit đơn chức, axit đa chức lμ gì? Cho các thí dụ minh hoạ.A
Bμi 78:
Gọi tên các axit vμ các gốc axit đ−ợc tạo thμnh từ các axit sau: HCl, HBr,
H2S, HNO3, H2CO3, H2SO3, H2SO4, H3PO4, HClO, CH3-COOH
Bμi 79:
Cho biết thứ tự giảm độ mạnh của 1 số axit nh− sau:
HNO3
H2SO4 H2SO3 CH3COOH H2CO3
HCl H3PO4
HBr
Axit mạnh Axit trung bình Axit yếu Axit rất yếu
Hỏi những phản ứng nμo d−ới đây có thể xảy ra, viết các ph−ơng trình
phản ứng.
1. HNO3 + CaCO3 → 6. AgCl + HNO3 →
2. CH3COOH + NaCl → 7. FeS + HCl →
3. Na2SO4 + H3PO4 → 8. CaSO3 + HCl →
4. H2SO4 + BaCl2 → 9. Fe(NO3)3 + HCl
5. Ca3(PO4)2 + H2SO4 → 10. NaCl (rắn) + H2SO4(đặc nóng) →
Bμi 80:
1. Hãy nêu các ph−ơng pháp chính để diều chế axit. Cho các thí dụ minh
hoạ.
2. Viết 5 loại phản ứng thông th−ờng tạo thμnh HCl
Bμi 81:
Hãy nêu các tính chất hoá học quan trọng nhất của axit (tác dụng với
bazơ, oxit bazơ, muối, kim loại, phi kim) cho các thí dụ minh hoạ.
Bμi 82:
1. Tại sao khi pha loãng axit H2SO4 đặc ta phải cho rất từ từ axit vμo n−ớc,
tuyệt đối không cho n−ớc vμo axit.
2. axit sunfuric đặc th−ờng đ−ợc dùng để lμm khô (hấp thụ hết hơi n−ớc).
Những khí nμo d−ới đây có thể lμm khô bằng H2SO4đặc: CO2, SO2, H2, O2,
H2S, NH3.
3. Oleum lμ gì? Nếu 1 mol H2SO4 hấp thụ 1 mol SO3 thì thu đ−ợc oleum có
công thức nh− thế nμo?
Bμi 83:
1. Hãy kể các giai đoạn chính trong quá trình sản xuất H2SO4 từ khoáng vật
Pirit.
2. Từ 1 tấn Pirit chứa 90% FeS2 có thể điều chế đ−ợc bao nhiêu lit H2SO4 đặc
98% (d=1,84g/ml). Biết hiệu suất điều chế lμ 80%
Bμi 84:
1. Hoμ tan hoμn toμn 1,44 g kim loại hoá trị II bằng 250 ml dung dịch H2SO4
0,3M. Để trung hoμ l−ợng axit d− cần dùng 60ml dung dịch NaOH 0,5M.
Hỏi đó lμ kim loại gì?
2. Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,5M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ
a mol/lit thu đ−ợc 500 ml dung dịch trong đó nồng độ HCl lμ 0,02M. Tính
a?
Bμi 85:
dung dịch X chứa hỗn hợp HCl vμ H2SO4
Lấy 50 ml dung dịch X cho tác dụng với AgNO3 d− thấy tạo thμnh 2,87 g
kết tủa. Lấy 50 ml dung dịch X cho tác dụng với BaCl2 d− thấy tạo thμnh 4,66 g
kết tủa.
1. Tính nồng độ mol của mỗi axit trong dung dịch X.
2. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,2M để trung hoμ 50ml dung
dịch X.
Bμi 86:
1. Khi trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch H3PO4 không thấy tạo thμnh kết
tủa. Nếu thêm NaOH thì thấy kết tủa mμu vμng, nếu thêm tiếp dung dịch
HCl vμo thấy kết tủa mμu vμng chuyển thμnh kết tủa mμu trắng. Giải thích
các hiện t−ợng xảy ra bằng các ph−ơng trình phản ứng.
2. Đốt cháy hoμn toμn 6,2 g Photpho thu đ−ợc chất A. Cho A tác dụng với
800 ml dung dịch NaOH 0,6 M thì thu đ−ợc muối gì, bao nhiêu gam?
muối
Bμi 87:
1. Muối lμ gì? Muối trung hoμ, muối axit lμ gì? Những muối cho d−ới đây lμ
muối trung hoμ hay muối axit: NaCl, CH3-COOK, NH4Cl, NaHSO4,
Mg(HCO3)2, KHS, Ag2S, CuSO4.5H2O, NaHCO3.
2. Hãy nêu nguyên tắc gọi tên các muối, cho các thí dụ minh hoạ.
Bμi 88:
1. Điều kiện để xảy ra phản ứng giữa 2 muối A, B lμ gì? Cho các thí dụ minh
hoạ.
2. Viết các ph−ơng trình phản ứng xảy ra nếu có:
a. CaCO3 + dung dịch NaCl
b. FeS + dung dịch K2SO4
c. dung dịch BaCl2 + dung dịch Na2CO3
d. dung dịch NaHCO3 + dung dịch CaCl2
e. dung dịch CuSO4 + dung dịch Na2S
f. dung dịch Ag2SO4 + dung dịch BaCl2
g. NaHSO4 + Na2SO3
Bμi 89:
1. Cho biết NaHSO4 tác dụng nh− một axit, viết các ph−ơng trình phản ứng
xảy ra khi cho NaHSO4 tác dụng với các dung dịch NaHCO3, Na2CO3,
BaCl2, Ba(HCO3)2, Na2S.
2. Hãy lấy một muối vừa tác dụng đ−ợc với dung dịch HCl có khí bay ra, vừa
tác dụng đựơc với dung dịch NaOH tạo thμnh kết tủa .
Bμi 90:
1. Muối X vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng đ−ợc với dung dịch
NaOH. Hỏi X thuộc loại muối trung hoμ hay muối axit ? Cho các thí dụ
minh hoạ.
2. Định nghĩa phản ứng trao đổi. Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra, Cho
các thí dụ minh hoạ. Phản ứng trung hoμ có phải lμ phản ứng trao đổi
không?
Bμi 91:
Hoμn thμnh các ph−ơng trình phản ứng d−ới đây:
1. Na2SO4 + X1 →BaSO4 + Y1
2. Ca(HCO3)2 + X2 → CaCO3 + Y2
3. CuSO4 + X3 → CuS↓ + Y3
4. MgCl2 + X4 → Mg3(PO4)2↓ + Y4
Bμi 95:
1. Viết các phản ứng trực tiếp điều chế FeCl2 từ Fe, từ FeSO4, từ FeCl3
2. Từ pirit FeS2 lμm thế nμo để điều chế đ−ợc FeSO4
Bμi 97:
Trộn 500 g dung dịch CuSO4 4% với 300 g dung dịch BaCl2 5,2% thu
đ−ợc kết tủa A vμ dung dịch B. Tính khối l−ợng kết tủa A vμ nồng độ % của các
chất trong dung dịch B.
Bμi 98:
Trộn 50ml dung dịch Na2CO3 0,2M với 100ml dung dịch CaCl2 0,15M thì
thu đ−ợc 1 l−ợng kết tủa đúng bằng l−ợng kết tủa thu đ−ợc khi trộn 50 ml
Na2CO3 cho ở trên với 100 ml dung dịch BaCl2 nồng độ a mol/l. Tính a?
Bμi 99:
1. Cho 500g dung dịch Na2SO4 x% vμo 400ml dung dịch BaCl2 0,2M thấy
tạo thμnh 10,485g kết tủa. Tính x?
2. dung dịch A chứa 24,4 g hỗn hợp 2 muối Na2CO3 vμ K2CO3. Cho dung
dịch A tác dụng với 33,3 gam CaCl2 thấy tạo thμnh 20 g kết tủa vμ dung
dịch B. Tính số gam mỗi muối trong dung dịch A, B.
Phân bón
Bμi 100.
1. Định nghĩa phân bón hoá học. Phân đạm, phân lân, phân kali lμ gì? Phân
vi l−ợng lμ gì? Hãy kể 1 vμi loại phân vi l−ợng mμ em biết.
2. Viết công thức vμ gọi tên một số phân đạm, phân lân, phân kali thông
th−ờng.
Bμi 101:
1. Tính hμm l−ợng % của Nitơ trong các loại phân đạm: NH4NO3, NH4Cl,
(NH4)2SO4, CO(NH2)2
2. Cần bao nhiêu m3 dung dịch HNO3 63% (d=1,38 g/cm3) vμ bao nhiêu m3
dung dịch NH3 25% (d=0,90 g/cm3) để sản xuất 10 tấn phân NH4NO3
Bμi 102:
Phân đạm ure đ−ợc điều chế bằng cách cho khí CO2 tác dụng với NH3 ở
nhiệt độ, áp suất cao (có mặt chất xúc tác) theo ph−ơng trình phản ứng sau:
CO2 + 2NH3 → CO(NH2)2 + H2O
Tính thể tích CO2 vμ NH3 (đktc) để sản xuất 1,5 tấn ure, biết hiệu suất
điều chế lμ 60%
Bμi 103:
1. Thế nμo lμ supephotphat đơn, supephotphat kép?
2. Cho 10 tấn dung dịch H2SO4 98% tác dụng hết với 1 l−ợng vừa đủ
Ca3(PO4)2 thì thu đ−ợc bao nhiêu tấn supephotphat đơn, biết hiệu suất điều
chế lμ 80%
Bμi 104:
Ng−ời ta th−ờng tính hμm l−ợng đạm theo Nitơ (N), hμm l−ợng lân theo
P2O5 vμ hμm l−ợng kali theo K2O. Hãy tính hμm l−ợng của N trong 1kg NH4NO3,
hμm l−ợng K2O trong 1 kg K2SO4 vμ hμm l−ợng P2O5 trong 1 kg Ca(H2PO4)2
Bμi 105:
Hμm l−ợng đạm (N), lân (P2O5) vμ kali (K2O) có trong 1 tấn phân xanh
t−ơng đ−ơng với đạm, lân, kali có trong 10kg ure, 20kg supephotphat kép vμ 5
kg KCl. Hãy tính l−ợng đạm, lân, kali có trong 5 tấn phân xanh.
Bμi 106:
1. Cần lấy bao nhiêu gam CuSO4.5H2O để điều chế 50 kg dung dịch CuSO4
2%?
2. Ng−ời ta cần bón trên mỗi m2 đất trồng 5mg Đồng (d−ới dạng CuSO4).
Hỏi cần bao nhiêu lit dung dịch CuSO4 2% (d=1,0g/ml) để bón cho 1
hecta đất trồng.
kim loại
Bμi 107:
1. Những tính chất vật lý đặc tr−ng của kim loại lμ gì? Khối l−ợng riêng có
phải lμ tính chất vật lý đặc tr−ng của kim loại hay không, tại sao?
2. Hãy chọn ra các kim loại vμ sắp xếp chúng theo thứ tự giảm dần tính hoạt
động hoá học: C, Ba, Zn, Si, Ca, P, Na, Fe, Cu, Ag, Pb, Hg, Ni, Mg, Cl, K.
Bμi 108:
1. Cho các kim loại Mg, Al, Fe lần l−ợt tác dụng với các dung dịch HCl,
NaOH, CuSO4, AgNO3. Viết các ph−ơng trình phản ứng xảy ra.
2. Chỉ dùng kim loại có thể phân biệt đ−ợc các dung dịch sau hay không:
NaCl, HCl, NaNO3.
Bμi 109:
Cho a mol Fe vμo dung dịch chứa b mol CuSO4. Sau phản ứng thu đ−ợc
dung dịch X vμ chất rắn Y. Hỏi trong X,Y có những chất gì? bao nhiêu mol?
Bμi 110:
Nhúng một miếng nhôm kim loại nặng 10 gam vμo 500 ml dung dịch
CuSO4 0,4M. Sau 1 thời gian lấy miếng nhôm ra, rửa sạch, sấy khô cân nặng
11,38 gam.
1. Tính khối l−ợng đồng thoát ra bám vμo miếng nhôm (giả sử tất cả đồng
thoát ra đều bám vμo miếng nhôm)
2. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (giả sử thể
tích dung dịch vẫn lμ 500ml)
Bμi 111:
Hai miếng Kẽm có cùng khối l−ợng 100 gam. Miếng thứ nhất nhúng vμo
100ml dung dịch CuSO4 d−, miếng thứ hai nhúng vμo 500ml dung dịch AgNO3
d−. Sau 1 thời gian lấy 2 miếng kẽm ra khỏi dung dịch thấy miếng thứ nhất giảm
0,1% khối l−ợng, nồng độ mol của muối kém trong 2 dung dịch bằng nhau, hỏi
khối l−ợng miếng kẽm thứ 2 thay đổi nh− thế nμo? Giả sử các kim loại thoát ra
đều bám vμo miếng kẽm.
Bμi 112
1. Cho một miếng nhôm nặng 20gam vμo 400 ml dung dịch CuCl2 0,5M. Khi
nồng độ dung dịch CuCl2 giảm 25% thì lấy miếng nhôm ra, rửa sạch, sấy
khô, cân nặng bao nhiêu gam? Giả sử đồng thoát ra đều bám vμo miếng
nhôm.
2. Hoμ tan hoμn toμn 11,9 gam hợp kim Zn-Al bằng dung dịch HCl thu đ−ợc
8,96 lit Hidro (đktc). Tính % khối l−ợng mỗi kim loại trong hợp kim.
Bμi 113:
Chia hỗn hợp kim loại Cu-Al thμnh 2 phần bằng nhau.
1. Phần thứ nhất nung nóng trong không khí tới phản ứng hoμn toμn thu đ−ợc
18,2 gam oxit. Hoμ tan phần thứ 2 bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thấy
bay ra 8,96 lit SO2 (đktc). Tính % khối l−ợng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
2. Nếu hoμ tan hoμn toμn 14,93 g kim loại X bằng dung dịch H2SO4 đặc
nóng vμ thu đ−ợc 1 l−ợng SO2 nh− trên thì X lμ kim loại gì?
Bμi 114:
1. Để lμm sạch thuỷ ngân kim loại khỏi các kim loại tạp chất nh− Zn, Al,
Mg, Sn ng−ời ta khuấy thuỷ ngân cần lμm sạch với dung dịch HgSO4 bão
hoμ, d−. Giải thích quá trình lμm sạch bằng các ph−ơng trình phản ứng.
2. Trình bμy ph−ơng pháp hoá học để lấy đ−ợc bạc nguyên chất từ hỗn hợp:
Ag, Al, Cu, Fe.
Bμi 115:
1. Hoμ tan m1 gam Al vμ m2 gam Zn bằng dung dịch HCl d− thu đ−ợc những
thể tích H2 nh− nhau. Tính tỉ lệ m1:m2
2. Hoμ tan hỗn hợp Al-Cu bằng dung dịch HCl cho tới khi khí ngừng thoát ra
thấy còn lại chất rắn X. Lấy a gam chất rắn X nung trong không khí tới
phản ứng hoμn toμn thu đ−ợc 1,36a gam oxit. Hỏi Al bị tan hoμn toμn
không?
Bμi 116:
Viết các ph−ơng trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau:
Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Cu CuCl2
FeCl3 CuSO4
Bμi 117:
Để hoμ tan 3,9 gam kim loại X cần dùng V ml dung dịch HCl vμ có 13,44
lit Hidro bay ra (đktc). Mặt khác để hoμ tan 3,2 gam oxit của kim loại Y cần
dùng V ml dung dịch HCl nói trên. Hỏi X, Y lμ những kim loại gì?
Bμi 118:
1. Hãy kể tên các tính chất vật lý của nhôm.
2. Đura, Silumin lμ gì?
3. Nhôm lμ 1 nguyên tố hóa học tạo đ−ợc các oxit, hidroxit l−ỡng tính. Hãy
viết các ph−ơng trình phản ứng hoμ tanõit vμ hidroxit của nhôm bằng các
dung dịch KOH vμ H2SO4
Bμi 119:
1. Gang lμ gì, thép lμ gì?
2. Viết các ph−ơng trình phản ứng hoá học chủ yếu xảy ra trong lò cao
(luyện gang), trong lò mactanh (luyện thép).
Bμi 120:
1. Có thể coi sắt từ oxit lμ hỗn hợp có cùng số mol của FeO vμ Fe2O3 đ−ợc
không? Tại sao?
2. Để sản xuất 1 l−ợng gang nh− nhau ng−ời ta dùng m1 tấn quặng Hematit
chứa 60% Fe2O3 vμ m2 tấn quặng Manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Tính tỉ lệ
m1:m2
Bμi 121:
1. Để xác định hμm l−ợng Cacbon trong thép(không có l−u huỳnh), ng−ời ta
cho một dòng oxi đ− đi qua ống sứ đựng 15 gam thép (dạng bột) đốt nóng
vμ cho khí đi ra khỏi ống sứ hấp thụ hoμn toμn vμo dung dịch Ba(OH)2 d−
thấy tạo thμnh 1,97 gam kết tủa. Tính hμm l−ợng % của C có trong thép.
2. Để sản xuất thép từ gang ng−ời ta có thể loại bớt cacbon của gangbằng
Fe2O3 theo phản ứng.
Fe2O3 + 3C → 2Fe + 3CO ↑
Hỏi muốn loại bớt 90% l−ợng cacbon có trong 5 tấn gang chứa 4%
Cacbon thì cần bao nhiêu kg Fe2O3?
Bμi 122:
1. ăn mòn kim loại lμ gì?
2. Trình bμy các ph−ơng pháp chính để bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.
Bμi 123:
1. Có thể điều chế Fe bằng cách khử sắt oxit theo các phản ứng sau:
a. Fe2O3 + CO → Fe +
b. Fe2O3 + H2 → Fe +
c. Fe2O3 + Al → Fe +
d. FexOy + Al → Fe +
e. Fe2O3 + C → Fe +
Hoμn thμnh các ph−ơng trình phản ứng trên. Theo em phản ứng nμo
đ−ợc dùng để sản xuất gang từ quặng oxit sắt.
2. Viết các ph−ơng trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá:
A
+X +Y
(1) (2)
Fe2O3 FeCl2
+Z +T
(3) (4)
B
Trong đó A, B, X, Y, Z, T lμ các chất khác nhau.
phi kim
Bμi 124:
1. Hãy kể các phi kim th−ờng gặp, các hoá trị của chúng. Cho các thí dụ
minh hoạ.
2. Viết công thức của các oxit của cácbon, photpho, l−u huỳnh mμ em biét.
Trong số các oxit đó những oxit nμo lμ oxit axit, viết công thức của các
axit t−ơng ứng; viết các ph−ơng trình phản ứng của các axit đó với dung
dịch KOH d−.
Bμi 125:
1. Tại sao n−ớc Clo có mμu vμng, khi để lau ngμy trở nên không mμu vμ có
môi tr−ờng axit mạnh?
2. Lấy 2 thí dụ để minh hoạ Clo lμ phi kim mạnh hơn Iot
Bμi 126:
1. Nói oxit axit lμ oxit phi kim có đúng không? Cho các thí dụ minh hoạ.
2. Viết công thức của các oxaxit của Clo ứng với các oxit axit sau: Cl2O,
Cl2O3, Cl2O5 vμ Cl2O7.
3. Cho biết Nitơ chỉ có 2 oxaxit lμ HNO2 vμ HNO3. Khi cho NO2 lμ 1 oxit
axit hỗn tạp tác dụng với dung dịch NaOH thì thu đ−ợc những muối gì?
Viết ph−ơng trình phản ứng.
Bμi 127:
Hỗn hợp khí A (đktc) gồm CO vμ CO2
1. Trình bμy ph−ơng pháp hoá học để lấy riêng từng khí.
2. Muốn chuyển tất cả khí A thμnh CO hoặc CO2 thì phải lμm nh− thế nμo?
3. Biết 1 lit khí A nặng 1,679 gam, tính % thể tích mỗi khí trong A.
Bμi 128:
1. Một loại thuỷ tinh có công thức lμ: K2O.CaO.6SiO2. Tính thμnh phần %
khối l−ợng của mỗi nguyên tố trong thuỷ tinh.
2. Một loại thuỷ tinh có % khối l−ợng nh− sau:12,97% Na2O; 11,72% CaO
vμ 75,31% SiO2. Hãy biểu diễn công thức của loại thuỷ tinh nμy theo tỉ lệ
số mol các oxit.
Bμi 129:
Một loại thuỷ tinh có thμnh phần % khối l−ợng các nguyên tố nh− sau:
9,62% Na, 46,86% O, 8,36% Ca vμ 35,15% Si.
1. Hãy biểu diễn công thức của thuỷ tinh d−ới dạng các oxit. Biết rằng trong
công thức của thuỷ tinh chỉ có 1 phân tử CaO.
2. Cần dùng bao nhiêu tấn Na2CO3 vμ bao nhiêu tấn CaCO3 để sản xuất 10
tấn thuỷ tinh có thμnh phần nh− trên.
Bμi 130:
Để khử hoμn toμn 24 gam hỗn hợp Fe2O3 vμ CuO cần dùng 8,96 lit CO
(đktc). Tính % khối l−ợng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu vμ % khối l−ợng của
mỗi kim loại trong chất rắn thu đ−ợc sau phản ứng. Nếu thay Co bằng H2 thì thể
tích H2 bằng bao nhiêu?
Bμi 131:
Cho một dòng CO qua ống đựng 20 gam CuO nung nóng vμ cho khí đi ra
khỏi ống sứ hấp thụ hoμn toμn vμo n−ớc vôi trong d− thấy tạo thμnh 16 gam kết
tủa.
1. Tính % CuO đã bị khử.
2. Nếu hoμ tan chất rắn còn lại trong ống sứ bằng dung dịch HNO3 đặc thì có
bao nhiêu lit khí mμu nâu (duy nhất) bay ra (đktc).
Bμi 132:
Tiến hμnh điện phân 5 lit dung dịch NaCl 2M (d=1,2g/ml) theo phản ứng.
2NaCl + 2H2O H2↑ + Cl2↑ + NaOH
Sau khi anốt (cực d−ơng) thoát ra 89,6 lit Cl2 (đktc) thì ngừng điện phân.
Giả sử n−ớc bay hơi không đáng kể.
Tính nồng độ % của chất tan trong dung dịch sau điện phân.
Bμi 133:
Cacnalit lμ 1 loại muối có công thức lμ KCl.MgCl2.xH2O. Nung 11,1 gam
muối đó tới khối l−ợng không đổi thì thu đ−ợc 6,78 gam muối khan.
1. Tính số phân tử n−ớc kết tinh x.
2. Hoμ tan 27,75 gam Cacnalit vμo n−ớc, sau đó thêm xút d− vμo rồi lấy kết
tủa nung ở nhiệt độ cao tới phản ứng hoμn toμn thì thu đ−ợc bao nhiêu
gam chất rắn.
Bμi 134:
1. A lμ một oxit của l−u huỳnh chứa 50% oxi. Một gam khí A chiếm 0,3613
lit khí (đktc). Tìm công thức của A
2. Hoμ tan 12,8 gam oxit A vμo 300ml dung dịch NaOH 1,2M. Hỏi thu đ−ợc
muối gì? bao nhiêu gam?
Bμi 135:
Chu kỳ của các nguyên tố hoá học lμ gì? Nhóm lμ gì? Cho các thí dụ minh
hoạ.
Cho các nguyên tố sau đây thuộc chu kỳ 3: Al, Na, Si, Mg, Cl, P vμ S. Viết
công thức của các oxit cao nhất của chúng. Trên cơ sở đó hãy xắp sếp các
nguyên tố theo thứ tự tăng dần tính phi kim.
Bμi 136:
1. Nhóm các nguyên tố hoá học lμ gì?
2. Cho các kim loại nhóm kiềm thổ: Ca, Ba vμ Mg. Dựa vμo tính tan của các
hidroxit của các kim loại đó hãy sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần tính
kim loại.
3. Có 4 chất: MnO2, H2SO4đặc, NaCl, Na2SO4. Cho 2 hoặc 3 chất nμo tác
dụng với nhau để đ−ợc Hidro Clorua, để đ−ợc khí Clo? Viết các ph−ơng
trình phản ứng.
Bμi 137:
1. Cho 4,9 gam kim loại kiềm M vμo n−ớc. Sau 1 thời gian thấy l−ợng khí
thoát ra đã v−ợt quá 7,5 lit (đktc). Hỏi M lμ kim loại gì?
2. Oxi hoá hòan toμn 1 gam kim loại X cần dùng mọt l−ợng vừa đủ 0,672 lit
O2 (đktc). Hỏi X lμ kim loại gì? oxit của nó có hoá tính gì đặc biệt?
Bμi 138:
Nguyên tố R tạo thμnh hợp chất RH4 trong đó Hidro chiếm 25% khối
l−ợng vμ nguyên tố R’ tạo thμnh hợp chất R’O2 trong đó oxi chiếm 50% khối
l−ợng.
1. Hỏi R, R’ lμ các nguyên tố gì?
2. Hỏi 1 lit khí R’O2 nặng hơn 1 lit khí RH4 bao nhiêu lần (ở cùng đk nhiệt
độ, áp suất)
đp, điện cực trơ
mμng ngăn xốp
3. Nếu ở đktc, V1 lit RH4 nặng bằng V2 lit R’O2 thì tỉ lệ V1:V2 bằng bao
nhiêu?
Bμi 139:
1. Cho 4 nguyên tố: O, Al, Na, S. Viết công thức phân tử của các hợp chất
chứa 2 hoặc 3 trong số 4 nguyên tố trên.
2. Nguyên tố X có thể tạo hợp chất với Al theo kiểu AlaXb, mỗi phân tử gồm
5 nguyên tử, khối l−ợng phân tử lμ 150. Hỏi X lμ nguyên tố gì?
Bμi 140:
Hỗn hợp kim loại X gồm Al vμ Cu. Cho hỗn hợp X vμo cốc dung dịch
HCl. Khuâý đều dung dịch tới khi khí ngừng thoát ra thu đ−ợc chất rắn Y nặng a
gam. Nung Y trong không khí tới phản ứng hoμn toμn thu đ−ợc 1,35a gam. Tính
% khối l−ợng Cu trong hỗn hợp Y.
Bμi 141:
1. Cần trộn CO vμ H2 theo tỉ lệ thể tích nh− thế nμo để thu đ−ợc hỗn hợp khí
có khối l−ợng riêng bằng khối l−ợng riêng của Metan ở cùng đk nhiệt độ,
áp suất.
2. Cần bao nhiêu lit O2 để đốt cháy hoμn toμn 5,6 lit hỗn hợp CO vμ H2 ở
trên. Biết các thể tích đo ở đktc.
Bμi 142:
Trong 1 bình kín chứa SO2 vμ O2 theo tỉ lệ số mol lμ 1:1 vμ 1 ít bột xúc tác
V2O5. Nung nóng bình 1 thời gian thu đ−ợc hỗn hợp khí trong đó khí sản phẩm
chiếm 35,3% thể tích. Tính hiệu suất phản ứng tạo thμnh SO3
hoá học hữu cơ
Bμi 143:
1. Hợp chất hữu cơ lμ gì?
2. Trong số các hợp chất cho d−ới đây, chất nμo lμ hợp chất hữu cơ: CO,
C2H2, Ca(HCO3)2, CCl4, NH3, SiO2, C2H6O, CH3-COOH.
Bμi 144:
1. Có thể phân biệt muối ăn vμ đ−ờng kính bằng cách đốt cháy hay không?
2. Khi đốt cháy khí A thu đ−ợc CO2 vμ H2O. Khi đốt cháy chất khí B thu
đ−ợc CO2 vμ SO2 còn khi đốt cháy khí C thu đ−ợc CO2, H2O vμ N2. Hỏi
các khí A, B, C có phải lμ hợp chất hữu cơ hay không?
Bμi 145:
1. Tính % khối l−ợng mỗi nguyên tố trong aminoaxit glyxin: NH2-CH2-
COOH
2. Nếu 1 hidrocacbon đ−ợc biểu diễn bởi công thức chung: CnH2n+2 thì thμnh
phần % của Hidro biến đổi nh− thế nμo khi giá trị n thay đổi?
Bμi 146:
1. Nội dung của thuyết cấu tạo hoá học lμ gì?
2. Viết công thức cấu tạo của tất cả các chất có công thức phân tử C5H10,
C4H8Cl2 vμ C2H7N (N có hoá trị III)
Bμi 147:
1. Đốt cháy 2,24 lit hidrocacbon X (đktc) vμ cho sản phẩm cháy lần l−ợt qua
bình 1 đựng P2O5 vμ bình 2 đựng KOH rắn. Sau khi phản ứng kết thúc thấy
khối l−ợng bình 1 tăng 9 gam vμ bình 2 tăng 17,6 gam. Tìm công thức
phân tử, viết công thức cấu tạo của X.
2. Để đốt cháy 1 thể tích hidrocacbon Y (đktc, số nguyên tử Cacbon nhỏ hơn
5) cần dùng 6,5 thể tích O2 (đktc). Tìm công thức phân tử của Y.
Bμi 148:
1. Đốt cháy hoμn toμn 6 gam chất A chứa các nguyên tố C, H, O ta thu đ−ợc
4,48 lit CO2 (đktc) vμ 3,6 gam n−ớc. Biết 1 lit hơi A (đktc) nặng 2,679
gam. Tìm công thức phân tử A
2. Để đốt cháy hoμn toμn 4,6 gam chất B có chứa các nht C, H, O cần dùng
6,72 lit O2 (đktc), thu đ−ợc CO2 vμ hơi H2O theo tỉ lệ thể tích VCO2 : VH2O
= 2:3. Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của B. Biết 1 gam
chất B chiếm thể tích 0,487 lit (đktc).
Bμi 149:
Có thể dựa vμo sản phẩm đốt cháy để suy luận các chất đem đốt cháy cho
d−ới đâylμ hợp chất hữu cơ đ−ợc không?
A + O2 → CO2 + H2O
B +
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 200_bai_tap_hoa_hoc_lop_8_ban_hay.pdf