Bài số 18(ĐH Cần Thơ/98)
Cho 500 ml dung dịch gồm BaCL2 và MgCl2 phản ứng với 120 ml dung dịch Na2SO4 0,5 dư, thì thu được 11.65 gam kết tủa. Đem phần dung dịch cô cạn thì thu được 16.77 gam hỗn hợp muối khan . Xác định nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch A.
Bài số 19(T.Mai/98)
Một hỗn hợp A gồm 3 muối BaCl2, KCl, MgCl2 . Cho 54,7 gam hỗn hợp A tác dụng với 600 ml dung dịch AgNO3 2M sau khi phản ứng kết thúc thu đươc dung dịch D và kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B, cho 22,4 gam bột sắt vào dung dịch D, sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn F và dung dịch E. Cho F vào dung dịch HCl dư thu được 4.48 lít khí H2 .Cho NaOH dư vào dung dịch E thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao thu được 24 gam chất rắn.
1. Viết phương trình phản ứng ,tính lượng kết tủa B, chất rắn F.
2. Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp A ?
40 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4778 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu 24 Chủ đề luyện tập ôn thi Đại học môn Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o ra axit 2 lần axit
Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z
Bài số 97 (ĐHSPHNA/00)
1.
a) Este là gì ? Viết công thức cấu tạo và gọi tên một Este dùng trong công nghiệp m thực phẩm và một Este dùng để tổng hợp Pôlime
b) Đun nóng hỗn hợp gồm 0,1 mol C6H5COOH (Chất rắn, ts0 2490C), 0,6 mol C2H5OH và 4ml H2SO4 đặc thu được hợp chất E (Chất lỏng, ts0 2130C). Viết phương trình phản ứng và gọi tên E
Hãy giảI thích : Lý do dùng dư C2H5OH; Cần phải đun nóng và dùng thêm H2SO4; E có ts0 thấp hơn C6H5COOH.
Từ một loại động vật ở Việt Nam, người ta tách được hợp chất A có công thức phân tử C8H14O2. Thuỷ phân A thu được B (C6H12O) và C (C2H4O2). B là hợp chất mạch hở không phân nhánh, tồn tại ở dạng trans, có thể tác dụng với dung dịch KmnO4 loãng nguội sinh ra Hêxatrion -1,2,3.
A chứa nhóm chức gì ? Hãy xác định cấu tạo của C, B và A
Đốt cháy 1,7 gam este X cần 2,52 lit ôxi (Điều kiện tiêu chuẩn) chỉ sinh ra CO2 và H2O với tỷ lệ số mol nCO2 = 2. Đun nóng 0,01 mol X với dung dịch NaOH thấy 0,02 mol NaOH tham gia phản ứng. X không có chức ête, không phản ứng với Na trong điều kiện bình thường và không khử được AgNO3 trong Amôniac ngay cả khi đun nóng
Hãy xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của X. Biết Mx < 140
D. Dạng bài tìm công thức cấu tạo từ công thức phân tử đơn giản
Bài số 98 (ĐHB/03)
Một Anđêhit no A mạch hở, không phân nhánh, có công thức thực nghiệm là (C2H3O)n
Tìm công thức cấu tạo của A
Ôxi hoá A trong điều kiện thích hợp thu được chất hữu cơ B. Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol B và 1 mol rượu Mêtylic với xúc tác H2SO4 đặc thu được hai este E và F (F có khối lượng phân tử lớn hơn E) với tỷ lệ khối lượng mE : mF = 1,81. Viết các phương trình phản ứng xẩy ra và tính khối lượng mỗi este thu được. Biết rằng chỉ có 72% lượng rượu bị chuyển hoá thánh este
Bài luyện tập số 15
Bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ
Bài số 99 (ĐHA/02)
Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol este E (Chỉ chứa một loại nhóm chức) cần vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 12%, thu được 20,4 gam muối của một axit hữu cơ và 9,2 gam một rượu
Xác định công thức cấu tạo và gọi tên E. Biết rằng một trong hai chất (Rượu hoặc axit) tạo thành este là đơn chức.
Thuỷ phân este E bằng dung dịch axit vô cơ loãng, đun nóng. Viết phương trình phản ứng xảy ra và nhận biết các sản phẩm thu được bằng phương pháp hoá học
Bài 100 (ĐHYHN/00)
Cho m gam este đơn chức bay hơI trong một bình kín dung tích 6 lít ở nhiệt độ 136,50C. Khi este bay hơI hết thì áp suất trong bình là p.
Nếu cho m gam este đun với 200 ml dung dịch NaOH, sau khi phản ứng xong, để trung hoà NaOH dư cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Chưng cất dung dịch sau khi trung hoà thu được 15,25 gam hỗn hợp muối khan và hơI rượu B. Dẫn toàn bộ hơI rượu qua CuO dư nung nóng thu được Anđêhit E. Cho toàn bộ E tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH thì thu được 43,2 gam Ag. Biết các phương trình phản ứng xẩy ra hoàn toàn.
Viết các phương trình phản ứng xẩy ra ? Xác định công thức cấu tạo của este E ?
Tính m ? tính p ?
Xác định nồng độ mol/l của dung dịch NaOH ban đầu ?
Bài 101 (ĐHBK/99)
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este; Cho sản phẩm phản ứng cháy qua bình đựng P2O5 dư, khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam; Sau đó cho qua tiếp dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34,5 gam kết tủa. Các este nói trên thuộc loại gì ? (Đơn chức hay đa chức, no hay không no)
Mặt khác, cho 6,825 gam hỗn hợp hai este đó tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 7,7 gam hỗn hợp hai muối và 4,025 gam một rượu.
Tìm công thức phân tử và khối lượng mỗi este. Biết rằng khối lượng phân tử của hai muối hơn kém nhau không quá 28 đơn vị Cacbon.
Bài số 102 (ĐHNT/99)
Cho x gam hỗn hợp X gồm hai este A, B là đồng phân của nhau bay hơI ở điều kiện thích hợp thu được thể tích bằng thể tích của 6,4 gam O2 ở cùng điều kiện
Đốt cháy X tạo ra CO2 và H2O với tỷ lệ số mol là 1 : 1. Mặt khác, đun nóng X với dung dịch NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối và p gam hỗn hợp hai rượu là đồng đẳng kế tiếp
Tính x và m khi p = 7,8 : m – p < 8. Tìm công thức cấu tạo của A, B ?
Bài số 103 (ĐHB/04)
Hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ mạch hở, chứa cùng một loại nhóm chức hoá học. Khi đun nóng 47,2 gam hỗn hợp A với lượng dư dung dịch NaOH thì thu được một rượu đơn chức và 38,2 gam hỗn hợp muối của hai axit hữu cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, nếu đốt cháy hết 9,44 gam A cần vừa đủ 12,096 lít lhí O2 Thu được 10,304 lít khí CO2. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn
Xác định công thức phân tử, viất công thức cấu tạo của các chất có trong hỗn hợp A. tính phần trăm khối lượng các chất có trong hỗn hợp A.
Bài số 104 (CĐ/98)
Hỗn hợp X gồm este đơn chức mạch hở, là đồng phân của nhau. Cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,25 mol/l thu được muối của một axit cacboxylic và hai hỗn hợp rượu. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X cần dùng 4,2 lít O2 thu được 3,36 lit CO2 (Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của este.
Trong một bình kính dung tích 4,48 lít chứa O2 ở 00C, 1 atm. Bơm vào bình 0,88 gam hỗn hợp X. Sau khi bật tia lửa điện để đốt cháy hết este, đưa nhiệt độ về 00C, áp suất trong bình lúc này là P. Tính P ?
Bài số 105 (T. Mai/97)
Một hỗn hợp A gồm hai este đơn chức. Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp A bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được hai rượu no đơn chức có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14 đ.v.C và hỗn hợp hai muối. Đốt cháy hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp hai rượu trên thu được 15,68 lít khí CO2.
Tìm công thức phân tử và thành phần phần trăm số mol mỗi rượu trong hỗn hợp ?
Cho hỗn hợp hai muối trên tác dụng với một lượng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được hỗn hợp hai axit hữu cơ no. Lấy 2,08 gam hỗn hợp hai axit đó tác dụng với 100 ml dung dịch Na2CO3 2M, sau đó lượng Na2CO3 dư tác dụng vừa đủ với 170 ml dung dịch HCl 2M. Hãy xác định công thức phân tử của hai axit và hai este trong hỗn hợp A ? Biết rằng số nguyên tử cacbon trong phân tử este nhỏ hơn 6.
Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, các phản ứng xẩy ra hoàn toàn
Bài luyện tập số 17
Aminiôaxit
Bài số 106
1. Aminiôaxit là gì ? Viết công thức tổng quát của Aminiôaxit ? Chứng minh rằng khối lượng phân tử của Aminiôaxit có một nhóm amin và một nhóm axit là một số lẻ.
2. Nêu công thức cấu tạo và gọi tên một số Aminiôaxit cần nhớ.
3. Trình bầy tính chất hoá học của Aminiôaxit
4. Phản ứng trùng ngưng là gì ? Viết một số loại phản ứng trùng ngưng để minh hoạ.
5. Viết phương trình phản ứng trực tiếp tạo ra tơ nilon 6; nilon 7; nilon 6,6.
6. Nêu phương pháp điều chế Aminiôaxit
Bài số 107 (ĐHT.Lợi/98)
Viết phương trình phản ứng khi cho axit α – aminôpropionic tác dụng với Na2CO3; CuO; CH2OH.
Bài số 108 (ĐHMỏ/00)
So sánh tính chất hoá học của axit Axêtic và axit aminoaxêtic.
Bài số 109 (ĐHQG/99)
Thế nào là aminoaxit ? Từ Glyxin và Alanin viết phương trình phản ứng tạo ra đipêtit A, B. Lấy 14,6 gam A hay B thì phản ứng vừa đủ với dung dich HCl 1M. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng
Bài số 110
Cho các aminoaxit sau : NH2CH2COOH (A), CH3CH(NH2)COOH (B), NH2(CH2)4CH(NH2)COOH (D)
Viết công thức cấu tạo một Tripeptit có thể tạo ra khi ngưng tụ các aminoaxit trong các trường hợp sau :
Từ A
Từ A và B.
Từ A, B và D.
Bài số 111 (ĐHKTQD/97)
1. Viết các phương trình phản ứng chuyển hoá Êtan thành các chất sau :
CH3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH, HOCH2CH2OH, NH2CH2COOH
2. Nêu phương pháp hoá học để phân biệt 5 chất đó
Bài số 112
Cho quì tím vào dung dịch mỗi chất sau thì quì tím thay đổi thế nào ? Giải thích
NH2CH2COOH
NH2CH2COONa
ClNH3CH2COOH
NH2(CH2)2CH(NH2)COOH
HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH
Bài luyện tập số 18
Peptit và hợp chất chứa Nitơ
Bài số 113
Hợp chất có liên kết Peptit là gì ? Prôtit là gì ? Cho ví dụ minh hoạ.
Nêu và viết các phương trình phản ứng của các liên kết Peptit
Tại sao không giặt quần áo may bằng vải tơ tằm trong nước quá nóng hoặc ở nhiệt độ quá cao ?
Bài số 114
Bằng phương pháp thực nghiệm đơn giản hãy phân biệt :
Len và sợi bông
Tơ tằm và tơ Visco
Da thật và da giả từ PVC
Bài số 115
Viết các phương trình phản ứng thuỷ phân sau :
Nhờ xúc tác men :
NH2CH(CH3)CO – NH – CH(NH2)(CH2)4COOH
NH2CH2CO – NH – CH(C6H5)CH2 COOH
Trong dung dich NaOH dư :
C2H5O – C6H4 – NH – CO – CH3
HO – C6H4 – NH – CO – CH3
Bài số 116
Peptit A có M = 307 chứa 13,7 khối lượng Nitơ. Khi thuỷ phân một phần A thu được hai Đipeptit B và C. Biết 0,48 gam B tác dụng với vừa đủ (Khi đun nóng ) với 11,2 ml dung dịch HCl 0,536 M, còn 0,708 gam C phản ứng vừa đủ với 15,7 ml dung dịch KOH 2,1%, đốt cháy = 1,02 g/ml.
Xác định công thức cấu tạo của A và gọi tên các α – aminoaxit tạo thành từ A
Bài số 117 (ĐHBK/01)
Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ A mạch hở cần dùng 50,4 lit không khí. Sau khi phản ứng xong, cho toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng thêm 23,4 gam và có 70,92 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 41,664 lít. Biết rằng A vừa tác dụng được với dung dịchNaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl. Xác định công thức cấu tạo của A ? Biết rằng các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Không khí gồm 20% O2 và 80% N2 theo thể tích
Bài số 118
Đốt cháy hoàn toàn 4,45 gam este A được điều chế từ aminoaxit X và rượu Mêtylic thu được 3,15 gam H2O; 3,36 lít khí CO2 và 0,56 lít khí N2. Tỷ khối hơi của A so với không khí bằng 3,069
Viết công thức phân tử ? viết công thức cấu tạo của A và X. Biết thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn
Viết phương trình trùng ngưng X thành Pôlime
Bài số 119
Đốt cháy hoàn toàn 4,45 gam chất hữu cơ X (C, H, O, N) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng 125 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thấy khối lượng bình tăng thêm 9,75 gam, có 10 gam kết tủa và thoát ra 560 ml một khí không bị hấp thụ ở điều kiện tiêu chuẩn. Mặt khác, làm bay hơi 6,675 gam X thì thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,4 gam O2 ở cùng điều kiện, nhiệt độ, áp suất. Biết khi cháy nitơ chuyển thành nitơ đơn chất
Xác định công thức phân tử của X
X có 3 đồng phân A, B, C đều tác dụng với dung dịch NaOH và HCl. Chất A tác dụng với Na; Chất B làm mất mầu dung dịch Br2; Chất C không tác dụng với Na và dung dịch Br2. Xác định công thức cấu tạo của A, B, C và viết các phương trình phản ứng.
Bài luyện tập số 19
Luyện tập tổng hợp về hợp chất chứa Nitơ
Bài số 120
Liệt kê các hợp chất có Nitơ đã học trong chương trình :
Amin RNH2
Aminoaxit NH2RCOOH
Este của aminoaxit NH2RCOOR’
Muối của amin RNH3Cl; RNH3OOCR’H
Hợp chất RNO2
Hợp chất có liên kết peptit – CONH - . . .
Nêu các phản ứng đặc trưng của các hợp chất trên.
Bài số 121 (ĐHYHP/01)
Cho hai chất đồng phân A, B có công thức phân tử là C3H7NO2. Khi cho tác dụng với dung dịch NaOH : A cho sản phẩm E (C3H6NO2Na), còn B cho F (C2H4NO2Na). Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A, B nếu trong phân tử của chúng đều có nhóm – NH2. So sánh tính tan trong nước của A và B ?
Bài số 122 (ĐHQG/97)
Hai chất đồng phân A và B (Một chất lỏng và một chất rắn) có thành phần 40,45%C; 7,86%H; 15,73%N, còn lại là Ôxi. Tỷ khối hơi của chất lỏng so với không khí là 3,069. Khi cho phản ứng với NaOH : A cho muối C3H6O2NNa và B cho muối C2H4O2NNa
Xác định công thức phân tử của A, B.
Xác định công thức cấu tạo của A, B. Biết rằng A được lấy từ nguồn thiên nhiên.
Bài số 123
Đun aminoaxit A (C, H, O, N) với Mêtanol dư trong bão hoà khí HCl thu được hợp chất B. Chế háo B với dung dịch NH3 dư thu được hợp chất G. Đốt cháy hết 4,45 gam G và dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4 đặc và bình đựng KOH dư thấy khối lượng các bình lần lượt tăng là 3,15 gam và 6,6 gam, còn lại 560 ml một khí duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn
Xác định công thức cấu tạo của A, B, G. Biết tỷ khối hơi của G so với H2 là 44,5
Trong 3 chất A, B, G có 2 chất rắn và 1 chất lỏng, Chỉ rõ và giải thích ?
So sánh độ tan trong nước của A và G ?
Đồng phân nào là chất rắn ? Giải thích ?
Bài số 124 (ĐH Dược/01)
Hợp chất hữu cơ A chỉ chứa hai loại nhóm chức : Amino và Cacboxyl. Cho 100 ml dung dịch của A nồng độ 0,3M tác dụng vừa đủ với 48ml dung dịch NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dung dịch thì được 5,31 gam muối khan. Tìm công thức phân tử ? Công thức cấu tạo của A nếu A có mạch cacbon không phân nhánh và nhóm Amino ở vị trí α.
Bài số 125 (ĐHNN 1/95)
Cho m gam hỗn hợp hai aminoaxit no đều chứa một chức axit, một chức amin tác dụng với 110 ml dung dich HCl 2M thu được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch A cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp hai aminoaxit trên và cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH dư thì khối lượng của bình tăng thêm 32,8 gam. Hãy xác định công thức của hai aminoaxit đã dùng. Biết tỷ lệ khối lượng phân tử của chúng là 1,37.
Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
Bài số 1 : Hoàn thành và xác định các chất theo sơ đồ
a)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Cl2
MNO2
KMnO4
K2Cr2O7
NaCl
HCl
NaCl
AgCl
Br2
I2
b)
Bài số 2 : Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau
1
2
3
4
5
6
7
8
9
KClO3
KMnO4
H2O
O2
Fe3O4
O3
NO
KOH
Ag2O
A (Mùi trứng thối)
H2, t0
O2, t0
Fe, t0
+ D + Br2
+ Y hoặc Z
X
B
E
Y + Z
A + G
Bài số 3 : Hoàn thành sơ đồ biến hoá
+ H2O
+ HCl
++ NaOH
+ HNO3
Khí (A)
dd(A)
(B)
Khí (A)
(C)
(D) + H2O
Bài số 4 : Hoàn thành sơ đồ biến hoá và viết các phương trình phản ứng
Bài số 5 : A1 là muối có khối lượng phân tử là 64 đ.v. C và có CTĐG là NH2O. A3 là một Ôxit của Nitơ có tỷ lệ
Xác định công thức phân tử của A1 và A3.
t0
O2
O2
H2O
t0
C4
A1
N2
A2
A3
A4
A5
A3
Hoàn thành sơ đồ phản ứng
Bài số 6 :
NaOH
t0
A
B
C
D
a) Bổ túc chuỗi phản ứng, viết các phương trình (Mỗi mũi tên là một phương trình). Cho biết B là khí dùng nạp cho các bình chữa lửa, A là khoáng sản phổ biến dùng để sản xuất vôi sống
7
3
4
6
5
2
1
NaCl
NaCO3
NaClO
NaOH
Na
b) Hoàn thành phản ứng theo sơ đồ
B
NaCl
A
C
D
E
G
NaCl
NaCl
NaCl
Bài số 7 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau
t0
+B
+X
+D
+Y
+F
+Z
CaCO3
A
P
E
F
C
Q
CaCO3
CaCO3
Bài số 8 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau
Hãy tìm các chất ứng với các chữ cái A, B, C, . . X, Y, Z. Biết rằng chúng là những chất khác nhau, viết các phương trình phản ứng
+Y
+X
+Y
+A1
+Y
+X
+YX
+Z
Al
A1
A3
A3
A1
A2
A2
A2
A2
Bài số 9 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau
Hãy tìm các chất ứng với các chữ cái A, B, C, . . X, Y, Z. Biết rằng chúng là những chất khác nhau, viết các phương trình phản ứng
t0
t0
A
C
B
(1)
Bài số 10 : Hoàn thành và xác định các chất theo sơ đồ
B + HCl
E + Đ + F
(2)
Đ + NaOH
G + . . . . . .
(3)
G + F + C
H
(4)
H + NaCl
E + NaOH
(5)
t0
H
Fe2O3 + F
+ M
+ L
+ G
+ I
+ E
+ G
X + A
X + B
X + C
X + D
Fe
F
H
K
X
F
H + BaSO4
H
+ E
Bài số 11 : Cho sơ đồ biến hoá
Xác định công thức của các chất A, B, C . . . M, X trong sơ đồ và viết các phương trình phản ứng
6
5
1
2
3
7
9
10
11
12
4
8
Fe
Fe2(SO4)3
FeCl2
FeCl3
FeSO4
Bài số 12 : Thực hiện sơ đồ
Bài luyện tập số 1
Ôxit – Bazơ và cách trình bầy bài toán hoá học
Trả lời các câu hỏi sau
Có mấy loaik Ôxit ? Nêu tình chất hoá học của các loại Ôxit. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ
Nêu và viết các phương trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của CuO; CaO; Al2O3; MgO; ZnO; SiO
Có mầy loại Bazơ ? Nêu tính chất hoá học của các loại Bazơ. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ.
Nêu và viết các phương trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của Bazơ tan NaOH; Ba(OH)2; KOH; Ca(OH)2
Nêu và viết các phương trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của Bazơ không tan Cu(OH)2và Fe(OH)2
Nêu và viết các phương trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của Al(OH)3và Zn(OH)2
Ghi nhớ :
Dãy hoạt động của kim loại
K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au
Nhớ một số công thức
n, CM, C%, %m
Bài số 1 :
Viết phương trình phản ứng (nếu có) khi cho các Ôxit sau tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung duịch Ba(OH)2, CO2, COP/t0, H2O, CaO, H2/t0.
Các Ôxit : SO2, CaO, MgO, CO2, Fe3O4, Al2O3, CuO
Bài số 2 :
Cho một luồng H2 dư đi lần lượt qua các ống đốt nóng mắc nối tiếp, mỗi ống chứa một chất : CaO, CuO, Al2O3, Fe2O3, Na2O.
Sau đó lấy sản phẩm trong mỗi ống cho tác dụng với CO2, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3. Viết phương trình phản ứng.
Bài số 3 :
Cho các chất sau đây, chất nào có thể tác dụng với dung dịch NaOH : CO2; Al2O3; CO; Al; Ba(NO3)2; MgCl2; HCl; CuO; CuSO4; Zn; Zn(OH)2. viết các phương trình phản ứng.
Bài số 4 (ĐHA/02) :
Viết phương trình phản ứng khi cho hỗn hợp (BaO, FeO, Al2O3) vào H2O dư thu được dung dịch D và phần không tan B. Cho chất B tác dụng CO dư A thu được chất rắn E. E tan trong NaOH dư một phần, phần còn lại chất rắn G.
Bài số 5 :
Nêu hiện tượng khi :
Cho CuO tác dụng với CO/t0.
CO2 từ từ vào dung dịch nước vôi trong tới dư.
Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH.
Bài số 6 :
Nêu cách phân biệt CaO, Na2O, MgO, P2O5 đều là chất bột trắng.
Có 8 Ôxit ở dạng bột gồm : Na2O, CaO, Ag2O3, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO và CaO. Bằng các phản ứng đặc trưng nào có thể phân biệt các chất đó ?
Bài số 7 (T.Mai/97)
Chỉ dùng HCl và H2O, hãy phân biệt các chất sau đây đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn : Ag2O, BaO, MgO, MnO2, Al2O3, FeO, Fe2O3 và CaCO.
Bài số 8 (ĐHT.Lợi/97)
Đem đốt bột sắt trong không khí thu được hợp chất A. Hoà tan A trong Axit Clohyđric dư thu được dung dịch B. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch B rồi đun trong không khí cho phản ứng thực hiện hoàn toàn. Lọc lấy kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi. Hãy viết phương trình phản ứng đã xẩy ra ?
Bài số 9 (CĐ/01)
Hỗn hợp 3 Ôxit Al2O3, MgO, Fe2O3 nặng 30 gam. Nếu hoà tan hỗn hợp bằng H2SO4 49% cần dùng hết 1,58 gam dung dịch axit. Nếu hoà tan hỗn hợp bằng NaOH 2M thì thể tích dung dịch NaOH phản ứng là 200ml. Tìm phần trăm khối lượng mỗi axit ?
Bài số 10 (T.Mai/98)
ống chứa 4,72 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 được đốt nóng rồi cho dòng H2 đi qua đến dư. Sau phản ứng trong ống còn lại 3,92 gam Fe. Nếu cho 4,72 gam hỗn hợp đầu vào dung dịch CuSO4 lắc kỹ và để phản ứng hoàn toàn, lọc lấy chất rắn, làm khô cân nặng 4,96 gam. Tính lượng từng chất trong hỗn hợp ?
Bài số 11 :
32 gam CuO và Fe2O3 tan hết trong 500 ml HNO3. Sau phản ứng trung hoà axit dư bằng 50 gam dung dịch Ca(OH)2 7,4% rồi cô cạn dung dịch nhận được 88,8 gam muối khô. Tìm phần trăm mỗi Ôxit ban đầu ? Tính CM axit HNO3
Bài số 12 (ĐHSPII/00) :
Hoà tan hoàn toàn 24 gam một hỗn hợp A gồm CuO, Fe2O3 và MgO phải dùng vừa đủ 450 ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác, nếu đốt nóng 24 gam hỗn hợp A và cho một luồng khí CO đi qua để phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được 20 gam chất rắn và khí D. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A
Bài luyện tập số 2
Luyện tập về axit ,muối và cách trình bày bài toán hoá học
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu tính chất hoá học của axit. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ .
2. Nêu tính chất hoá học của muối tan. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ.
Nhớ 6 loại muối tan : Chứa Na-, K-, NH4-, NO3-, Cl- (trừ AgCl), các muối axit (HCO3 , HCO4....)
Nhớ một số muối kết tủa : AgCl ,BaSO 4 ,CuS ,FeS ,các muối CO32- (trừ của Na+ ,K+ )
Nhớ công thức tính C% của các chất trong dung dịch sau phản ứng .
Bài số 12(KTQD/99)
Trong số các chất sau đây những chất nào có thể phản ứng được với nhau? NaOH, Fe2O3 ,K2SO4, CuCl2 , CO2, Al , NH4Cl. Viết các phương trình phản ứng và nêu điều kiện phản ứng (nếu có).
Bài số 13(T.Mai/98)
Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy nhận biết ba chất sau đây đựng trong 3 bình mất nhãn :Al, Al2O3 , Mg.
Bài số 14(CĐSP HP/99)
Cho Na kim loại lần lượt vào các dung dịch MgCl2, AlCl3, FeCl3, KCl, CuCl2, Fe(NO3)2 . Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích.
Viết phương trình phản ứng của NaOH với lần lượt từng chất HCl, NH4Cl, NaHCO3, MgCl2, AlCl3 , KHSO4 .
Bài số 15:
Đốt cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp khí A . Cho A tác dụng với Fe2O3 nung nóng được khí B và hỗn hợp rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 được kết tủa K và dung dịch D : Đun sôi D lại được kết tủa K. Cho C tan trong dung dịch HCl , thu được khí và dung dịch E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa hỗn hợp hiđroxit E .Nung E trong không khí được 1 oxit duy nhất.
Bài số16:
Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau:
dư
Dung dịch A
dư
G+d2H
Dung dịch B
Kali
E
Cu(NO3)2
Al(NO3)3
Khí C
D
+H2/t0
F
t0
+d2 HCl dư
Bài số 18(ĐH Cần Thơ/98)
Cho 500 ml dung dịch gồm BaCL2 và MgCl2 phản ứng với 120 ml dung dịch Na2SO4 0,5 dư, thì thu được 11.65 gam kết tủa. Đem phần dung dịch cô cạn thì thu được 16.77 gam hỗn hợp muối khan . Xác định nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch A.
Bài số 19(T.Mai/98)
Một hỗn hợp A gồm 3 muối BaCl2, KCl, MgCl2 .. Cho 54,7 gam hỗn hợp A tác dụng với 600 ml dung dịch AgNO3 2M sau khi phản ứng kết thúc thu đươc dung dịch D và kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B, cho 22,4 gam bột sắt vào dung dịch D, sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn F và dung dịch E. Cho F vào dung dịch HCl dư thu được 4.48 lít khí H2 .Cho NaOH dư vào dung dịch E thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao thu được 24 gam chất rắn.
1. Viết phương trình phản ứng ,tính lượng kết tủa B, chất rắn F.
2. Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp A ?
Bài số 20(An ninh/98)
Hoà tan hoàn toàn 4.875 gam kẽm vào 75 gam dung dịch HCl (lượng vừa đủ) được dung dịch A và khí H2 . Toàn bộ lượng khí này khử hoàn toàn và vừa đủ 4.4 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 .
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl và dung dich A
Tính khối lượng của mỗi oxit.
Bài số 21(BK/98)
Hoà tan hỗn hợp A gồm Mg, Cu vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 70% (đặc nóng) , thu được 1,12 lít khí SO2 (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và dung dich B . Cho dung dịch B tác dụng với NaOH dư được kết tủa C, nung nóng C đến khối lượng không đổi, được hỗn hợp chất rắn E . Cho E tác dụng với lượng dư H2 (nung nóng) thu được 2.72 gam hỗn hợp chất rắn E.
Tính số gam Mg ,Cu có trong hỗn hợp A.
Cho thêm 6.8 gam nước vào dung dịch B được dung dich B .Tính nồng độ % các chất trong B (xem như lượng nước bay hơi không đang kể) .
Bài luyện tập số 3
Cách viết phản ứng trao đổi và Phương trình ion
Trả lời các câu hỏi sau:
Định nghĩa : Axit , bazơ , chất lưỡng tính , chất trung tính theo Brosted (hay theo thuyết điện ly).
Cho biết các chất và ion sau có tính axit , bazơ , lưỡng tính hay trung tính
HCl; H2SO4 ; NH4+; AL3+ ; HSO4- ;CO2 . RCOOH , RNH3+ ...
NaOH ; Cu(OH)2 ; CO23 ; S2 ; AlO2 ; CH3COO ; C6H5O ; CuO ; RNH2 ...
HCO3 ; HS ; Al(OH)3 ; Zn(OH)2 ...
Na+ : K+ : Cl - : NO3 ...
Định nghĩa phản ứng trao đổi ? Nêu điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ? Cho ví dụ ? Nêu cách viết phương trình ion?
Cách hoàn thành một phương trình phản ứng.
PH của dung dịch là gì ? Nêu giá trị của PH trong các dung dịch có môi trường trung tính, bazơ, axit. Cách tính PH của dung dịch.
Bài số 22
(YHP/99) Hãy dự đoán các dung dịch cho dưới đây có PH lớn hơn hay nhỏ hơn 7.
NaHSO4 ; (NH4)2SO4 ; AlCl3 ; NaAlO2 ; NaHCO3 ; NH4Cl.
(CĐSPHP/99) Dung dịch các chất sau làm quỳ tím chuyển sang màu gì ? Vì sao?
KHSO4 ; Na2SO3 ; NaCl ; Na2S ; AlCl3
Dự đoán khoảng giới hạn pH của dung dịch sau (Có giải thích) :
NH4Cl; NH3; (NH4)2CO3; NaHSO4.
Nhúng quỳ tím vào các dung dịch sau: NaCl ; Na2 S ; NaHCO3 ;Al2(SO4)3 .
Hỏi quỳ tím thay đổi màu sắc như thế nào ?
Bài số 23
Cho biết các dung dịch đây có tồn tại hay không? Giải thích?
Na+ , Ba2+, SO42-, Cl- đ BaSO4 ¯ ị Không tồn tại
Na+, Cu2+, Cl-,OH- đ Cu(OH)2¯ ị Không tồn tại
K+ , Fe2+, Cl -, SO42- ị Có tồn tại vì không xẩy ra phản ứng
Na+, HSO4-, HCO3-, K+ ị Không tồn tại vì có phản ứng axit bazơ
Bài số 24
Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion khi cho dung dịch NaHCO3 phản ứng với từng dung dịch : H2SO4 loãng ,KOH ; Ba(OH)2 ;NaHSO4
Cho biết vai trò của HCO3- trong từng phản ứng trên ?
Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion khi cho Ba(HCO3)2 phản ứng với các dung dịch HNO3 ; Ca(OH)2 ; Na2SO4 ; NaHSO4
Bài số 25(QG/97)
Hoà tan hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 1 lượng dư dung dịch xút đun nóng thu được dung dịch A . Thêm NH4Cl vào dung dịch A thấy xuất hiện kết tủa trắng và giải phóng khí mùi khai. Viết các phương trình phản ứng dạng phân tử và ion.
Bài số 26(BK/97)
Nhiệt phân hoàn toàn một lượng MgCO3 trong 1 thời gian, được chất rắn A và khí B. Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH được dung dịch C. Dung dịch C tác dụng được với BaCl2 và với KOH. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư được khí B và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được muối khan E. Điện phân E nóng chảy được kim loại M. Viết các phương trình phản ứng dạng phân tử và ion.
Bài số 27(BK/98)
Trộn dung dịch A chứa NaOH và dung dịch B chứa Ba(OH)2 theo thể tích bằng nhau được dung dịch C. Trung hoà 100 ml dung dịch C cần dùng hết 35 ml dung dịch H2SO4 2M và thu được 9.32 gam kết tủa. Tính nồng độ CM (mol/l) của các dung dịch A và B.
Cần trộn bao nhiêu ml dung dịch B với 20 ml dung dịch A để hoà tan vừa hết 1.08 gam bột Al.
Bài luyện tập số 4
Một số bài tập v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuyen de hoa huu co tong hop ca vo co va huu co 12.doc