260 bệnh tật trẻ em

MỤC LỤC

PHẦN I: Chăm sóc khi bé bệnh

1. Những dấu hiệu của sức khỏe

2. Khi nào cần đưa con tới bác sĩ

3. Những câu hỏi về việc săn sóc khi bé bị bệnh

4. Một vài vấn đề chuyên môn

5. Làm gì khi bé sốt

6. Một số động tác chuyên môn

7. Dùng thuốc cho trẻ

8. Tủ thuốc gia đình

9. Cuốn sổ sức khỏe của bé

10. Khi bé nằm bệnh viện

PHẦN II: NHỮNG VẤN ÐỀ liên quan tới từng phần thân thể

I. ĐẦU

1. Thóp

2. Vẩy trên đầu

3. Bệnh viêm màng não

4. Bé rụng tóc hoặc không có tóc

5. Chấy

6. Mắt

7. Chứng giảm thị lực

8. Chắp (lẹo) mắt

9. Chứng lác mắt

10. Ðau mắt đỏ

11. Xỏ lỗ tai

12. Viêm xương chũm ở tai

13. Viêm tai trong

14. Vành tai dị dạng

15. Vật lạ trong tai

16. Ðiếc

17. Vật lạ trong mũi

18. Sổ mũi, viêm mũi, viêm mũi họng

19. Tật sứt môi

20. Răng

21. Sâu răng

22. Hạt cơm trong miệng

23. Chứng tưa miệng do vi rút

24. Bệnh tưa do nấm

25. Viêm xoang hàm

26. Nhức đầu

27. Ðau đầu

II. NHỮNG vấn đề có liên quan tới cổ

28. Tật vẹo cổ bẩm sinh

29. Tật vẹo cổ ở trẻ em

30. Tuyến giáp

31. AMIDAN

32. Viêm amidan - viêm họng

33. Phẫu thuật cắt amidan

34. V.A

35. Viêm vòm họng

36. Viêm thanh quản

37. Bệnh bạch hầu

III. Những vấn đề có liên quan tới ngực

38. Nghẹt thở do có vật lạ trong đường hô hấp

39. Thở dốc40. Bé thở có tiếng rít

41. Ngưng thở cách quãng

42. Ngạt do gaz

43. Ho

44. Ho gà

45. Hen

46. Viêm phổi

47. Viêm phế quản

48. Viêm phế quản dạng hen

49. Bệnh lao (Phản ứng B.C.G)

50. Bệnh tim bẩm sinh

IV. NHỮNG VẤN ÐỀ CÓ LIÊN quan tới phần bụng

51. Bụng to

52. Cuống rốn bị đỏ hay chảy nước

53. Lồi rốn - Thoát vị bẹn

54. Ðau bụng ở trẻ sơ sinh

55. Ðau bụng và đau vùng bụng

56. Ðánh rắm (xì hơi ruột)

57. Không tiêu - Ðầy bụng

58. Táo bón

59. Ði tướt hay tiêu chảy, tiêu chảy cấp tính

60. Bệnh đường ruột

61. Bệnh tiêu chảy mạn tính

62. Giun - sán (lải)

63. Chứng mất nước cấp tính

64. Chứng kích thích ruột kết

65. Bệnh xanmônenla ở ruột

66. Sự lưu thông ngược chiều Dạ dày - thực quản

67. Viêm ruột thừa

68. Chứng lồng ruột cấp tính

69. Bệnh phình đại tràng bẩm sinh

70. Tắc ruột

71. Lòi đom

72. Hẹp môn vị

73. Viêm gan do vi rút, do siêu vi trùng B

74. Bệnh xơ nang tụy

75. Bệnh viêm thận

V. NHỮNG vấn đề có liên quan tới tay, chân, xương

76. Gặm móng tay

77. Vết đâm do: kẹp, kim, gai hồng, gai xương rồng.

78. Bị kẹp ngón tay

79. Ðứt tay, chân

80. Gãy xương, bong gân, và trật khớp

81. Hông dễ trật khớp

82. Viêm khớp cấp

83. Ði khập khiễng (cà nhắc)

84. Chân vòng kiềng

85. Dị tật bẩm sinh - chân vẹo

86. Chân quặt vào trong hay quặt ra ngoài

87. Bàn chân bẹt

88. Ðầu gối đụng nhau

89. Bệnh còi xương

90. Vẹo xương sống

91. Tật nứt đốt sống

pdf105 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu 260 bệnh tật trẻ em, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngay trong 24 gi ờ đầ u tiên sau khi đứa tr ẻ ra đờ i, bác s ĩ ph ải đặ t v ấn đề v ới b ố m ẹ đứ a tr ẻ và các chuyên gia nhi khoa và ph ẫu thu ật th ần kinh xem có nên điều tr ị hay không nên điều tr ị gì c ả. Hi ện nay, ng ười ta ch ẩn đoán tr ước được d ị t ật này ở thai nhi b ằng ph ươ ng pháp siêu âm, ngay t ừ tu ần l ễ th ứ 16 t ới 20 c ủa th ời gian s ản ph ụ mang thai. VI. NH ỮNG V ẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN B Ộ PH ẬN SINH D ỤC VÀ BÀI TI ẾT 92. B Ộ PH ẬN sinh d ục b ị s ưng t ấy. Bạn có bao gi ờ th ấy con mình hay đư a tay vào b ộ ph ận sinh d ục c ủa nó hay không? N ếu có, ch ắc là Bé th ấy khó ch ịu gì đó, chúng ta C ẦN CHÚ Ý ÐỂ CH ỮA TR Ị CHO BÉ. ở bé trai, đầ u d ươ ng v ật c ủa cháu đỏ , b ị s ưng và đôi khi có m ủ. Nh ững cháu nào b ị h ẹp da quy đầu (PHIMOSIS) th ường hay có các hi ện t ượng nh ư trên (coi bài h ẹp quy đầ u (PHIMOSIS)). Với các cháu gái, đôi khi các môi l ớn b ị ng ứa và ph ồng gi ộp có th ể có m ủ ch ảy ra (coi bài Viêm âm h ộ (Vulvite). Cả 2 tr ường h ợp c ủa Bé trai và Bé gái đều c ần gi ữ sao cho b ộ ph ận sinh d ục không b ị h ấp hơi, ẩm ướt: mu ốn v ậy, không nên cho các cháu m ặc qu ần áo ch ật, ho ặc các lo ại qu ần áo khó th ấm b ằng v ải t ổng h ợp hay cao su. Cũng c ần l ưu ý, sau các bu ổi t ắm bi ển mùa hè, đừng để CÁT L ỌT VÀO B Ộ PH ẬN SINH DỤC VÀ L ƯU L ẠI Ở đấ y. Tắm và r ửa b ộ ph ận sinh d ục cho các cháu b ằng lo ại xà phòng giàu tính xút, nhi ều khi c ũng kh ỏi. N ếu không có k ết qu ả, c ần nói cho bác s ĩ bi ết. 93. T ật l ỗ ti ểu th ấp. KHI BÉ TRAI CÓ L Ỗ TI ỂU KHÔNG Ở GI ỮA ÐẦU D ƯƠ NG VẬT MÀ L ẠI Ở phía d ưới d ươ ng vật thì c ần ph ải ph ẫu thu ật để t ạo ra đường ống ti ểu th ẳng bình th ường. 94. H ẹp da quy đầ u. Bình th ường, l ớp da b ọc chung quanh quy đầ u c ủa con trai có th ể kéo tu ột ra đằ ng sau, để lộ ph ần đầ u d ươ ng v ật ra ngoài. S ẽ không th ực hi ện được vi ệc làm này n ếu ph ần da b ọc bi dính vào quy đầu ho ặc quá ch ật, ch ỗ bao quanh quy đầ u nh ỏ h ơn ch ỗ chu vi l ớn nh ất c ủa quy đầu khi ến l ớp da không tu ột ra sau được. Tr ước đây, ng ười ta cho r ằng nh ững tr ường h ợp nh ư th ế c ần ph ải ph ẫu thu ật l ớp da bao quy đầu, ngay khi cháu bé còn nh ỏ tu ổi, để đả m b ảo v ấn đề v ệ sinh, r ửa s ạch quy đầ u. Nh ưng, hi ện nay ng ười ta th ấy không c ần thi ết ph ải lo s ớm nh ư th ế. Nhi ều cháu bé có da bọc ch ật nh ư v ậy là điều t ự nhiên. L ớp da này s ẽ r ộng ra khi các cháu l ớn lên. N ếu cần, s ẽ www.Beenvn.com 45 ph ẫu thu ật cho các cháu ở ÐỘ 3 - 4 TU ỔI. CH Ỉ C ẦN TH ỰC HI ỆN S ỚM h ơn n ếu, vì l ớp da quá h ẹp mà khi cháu bé đi ti ểu, n ước ti ểu làm ph ồng quy đầ u, khi ến n ước ti ểu khó thoát ra. Ph ẫu thu ật c ắt m ở r ộng da quy đầ u s ớm quá có th ể d ẫn đế n nh ững s ự tr ục tr ặc v ề sau này nh ư : l ớp da t ụt xu ống v ĩnh vi ễn không tr ở l ại được v ị trí c ũ để bao b ọc và b ảo v ệ quy đầ u nữa. N ếu l ớp da này t ạo thành m ột cái vòng thít ch ặt l ấy đoạn g ốc quy đầ u c ần thi ết ph ải ph ẫu THU ẬT C ẤP C ỨU ÐỂ GI ẢI T ỎA S Ự TU ẦN HOÀN Ở quy đầ u. Khi da b ọc quy đầ u b ị s ưng đỏ, ti ểu th ấy đau rát, có m ủ, ng ười ta th ường ch ữa tr ị b ằng thu ốc bôi sát trùng sau khi r ửa s ạch. 95. C ắt da quy d ầu. Ti ểu ph ẫu thu ật c ắt da quy đầ u c ủa đứ a tr ẻ m ấy ngày sau khi sinh ch ỉ là t ục l ệ c ủa ng ười Do Thái Israel, và m ột s ố dân tộc theo đạ o H ỒI, KHÔNG PH Ổ BI ẾN Ở CÁC n ước khác. 96. Tinh hoàn. Về đôi tinh hoàn, g ọi nôm na là hòn dái, có th ể có nh ững TR ỤC TR ẶC SAU ÐÂY Ở BÉ TRAI : TINH HOàN KHôNG XU ốNG (TINH HOàN L ạC V ị) Ðôi khi, trong túi đựng tinh hoàn (bìu) c ủa cháu nh ỏ, ch ỉ có 1 tinh hoàn. Nh ư v ậy, không ph ải là cháu b ị thi ếu, mà vì m ột tinh hoàn CÒN N ẰM Ở PH ẦN B ỤNG, CH ƯA t ụt xu ống túi. Hãy đặt cháu n ằm dài trên gi ường, ho ặc trong b ồn t ắm n ước ấm r ồi l ấy tay ấn nh ẹ vào phía trên bộ ph ận sinh d ục, ngang t ầm háng để làm cho m ột tinh hoàn n ằm trong đó, t ụt xu ống d ưới. Tr ước khi đế n tu ổi d ậy thì, có th ể cái "h ột" này s ẽ t ụt xu ống n ằm đúng v ị trí c ủa nó ở TRONG TÚI. Sau 6 tu ổi, ít có kh ả n ăng tinh hoàn có th ể t ụt xu ống được n ữa, vì th ế c ần ph ải ti ến hành một cu ộc ph ẫu thu ật nh ỏ. BìU TO - Các cháu trai m ới sinh ra có bìu dái to vì có ch ất l ỏng bên trong cùng v ới các tinh hoàn. Sau m ột vài tu ần, ch ất l ỏng này s ẽ tiêu đi và bìu l ại có kích th ước bình th ường. XO ắN TINH HOàN - Ở TR Ẻ S Ơ SINH VÀ TR Ẻ NH Ỏ CÓ TINH HOÀN b ị xo ắn s ẽ làm cho bìu sưng to lên, màu đỏ tía. Tuy không đau m ấy và không s ốt, nh ưng v ẫn c ần ph ải m ổ g ấp ngay, để c ứu cho tinh hoàn kh ỏi b ị h ư ho ại. 97. Viêm âm h ộ, âm đạ o. CÁC CHÁU GÁI CÓ TH Ể B Ị VIÊM Ở b ộ ph ận sinh d ục, có m ủ t ừ âm đạ o ch ảy ra. Bác s ĩ th ường yêu c ầu l ấy m ột ít m ủ để xét nghi ệm và cho cháu u ống thu ốc kháng sinh. Trong tr ường h ợp b ị n ặng, c ần xem cháu có b ị v ật gì l ạ ch ọc vào âm đạo hay không. 98. ÁI NAM, ái n ữ. Là tr ạng thái c ủa đứ a tr ẻ ngay t ừ khi m ới ra đờ i đã có b ộ ph ận sinh d ục d ị d ạng, không phân bi ệt được nam hay n ữ. S ự d ị d ạng này b ắt đầ u t ừ khi b ộ ph ận sinh d ục được hình thành trong d ạ con. Tr ường h ợp th ường g ặp nh ất là b ộ ph ận sinh d ục n ữ b ị nam hóa có âm v ật phát tri ển l ồi ra ngoài nh ư d ươ ng v ật. Hai môi l ớn ch ảy x ệ xu ống nh ư cái bìu nh ưng bên trong không có tinh hoàn. www.Beenvn.com 46 Ng ười ta cho r ằng nguyên nhân c ủa hi ện t ượng này là do m ột ch ứng b ệnh c ủa tuy ến th ượng th ận đã s ản xu ất ra hoóc-môn nam m ột cách b ất bình th ường, quá m ức. C ũng có th ể do ng ười m ẹ đã dùng thu ốc ch ữa tr ị b ằng hoóc-môn trong giai đoạn đầ u c ủa th ời gian mang thai. Hi ện t ượng này th ường gây khó kh ăn cho các b ậc cha m ẹ khi ÐI KHAI SINH CHO CON, KHÔNG BI ẾT KHAI LÀ NAM HAY N Ữ. T ỐT nh ất là khai: gi ống ch ưa xác định. Ng ười ta th ường ph ải đợ i t ới khi cháu bé l ớn lên, theo dõi xem s ự phát tri ển c ủa c ơ th ể và bộ ph ận sinh d ục c ủa cháu thiên v ề phái nào nhi ều h ơn. Sau đó, có th ể can thi ệp thêm b ằng ph ươ ng pháp ph ẫu thu ật để đị nh gi ống cho cháu. 99. S ự l ưu thông ng ược cháu bàng quang - ni ệu đạ o . Sự l ưu thông c ủa n ước ti ểu t ừ bàng quang v ề th ận c ũng là m ột s ự l ưu thông b ất th ường, ng ược chi ều t ự nhiên. Hi ện t ượng này th ận b ị t ổn th ươ ng. Các cu ộc xét nghi ệm v ề X-quang có th ể cho th ấy b ệnh n ặng hay nh ẹ. Ðể ch ữa tr ĩ, bác s ĩ th ường cho u ống nh ững đợ t thu ốc kháng sinh trong th ời k ỳ đầ u, trong th ời gian m ột vài tháng để ch ống viêm ni ệu đạ o. N ếu không kh ỏi, có th ể c ần ph ải ph ẫu thu ật. 100. Viêm đường ti ết ni ệu. Nhi ều tr ẻ s ơ sinh b ị viêm đường ti ểu ti ện. Không th ể đòi h ỏi các cháu cho bi ết nh ững bi ểu hi ện c ủa b ệnh nh ư ng ười l ớn nh ư đi ti ểu ti ện th ấy rát và đi luôn v.v. .. B ởi v ậy, khi th ấy cháu có nh ững c ơn s ốt cao mà không ph ải do viêm h ọng ch ẳng h ạn, thì chú ý ngay. Nhi ều khi bệnh c ủa cháu ch ỉ bi ểu hi ện b ằng các d ấu hi ệu nh ư không ch ịu ăn, m ặt tái nh ợt, đau vùng bụng, không ho ặc kém t ăng cân. Vi ệc xét nghi ệm n ước ti ểu s ẽ cho bác s ĩ bi ết cháu có b ị b ệnh hay không. N ếu cháu b ị viêm đường ti ểu ti ện thì ph ải dùng thu ốc kháng sinh ngay. B ệnh này ph ải ch ữa tr ị lâu, ph ải làm xét nghi ệm n ước ti ểu nhi ều l ần để ki ềm tra và là b ệnh khó ch ữa. Ðôi khi, nguyên nhân b ệnh là do b ộ máy tiểu ti ện c ủa cháu có d ị t ật b ẩm sinh. B ởi v ậy, bác sĩ c ần ph ải ti ến hành dò b ệnh b ằng cách ch ụp X-quang hay dùng ph ươ ng pháp siêu âm nữa. N ếu qu ả th ật có hi ện t ượng D Ị T ẬT Ở CÁC ỐNG D ẪN TI ỂU thì l ại ph ải đưa cháu t ới bác s ĩ chuyên khoa v ề ti ết ni ệu. Hi ện t ượng đường ti ểu không thông khi ến có s ự d ồn t ắc và n ước ti ểu ch ảy ng ược t ừ b ọng đái lên th ận có th ể là nguyên nhân c ủa các c ơn đau đi đau l ại. 101. Axêtôn. Axêtôn là m ột ch ất được t ạo thành ở gan t ừ ch ất m ỡ. Khi c ơ th ể có m ột l ượng axêtôn b ất th ường thì h ơi th ở s ẽ ph ảng ph ất mùi r ượu táo. Ng ười ta có th ể phát hi ện axêtôn trong n ước ti ểu b ằng gi ấy th ử Labstix. Hi ện t ượng d ư axêtôn còn kèm theo các tri ệu ch ứng nh ư: ói m ứa nhi ều l ần, m ệt, s ốt, tái mặt. Khi chúng ta nh ịn đói, c ơ th ể s ẽ tiêu th ụ l ượng m ỡ d ự tr ữ trong ng ười c ũng làm l ượng axêtôn được s ản xu ất v ượt m ức bình th ường. Ðối v ới tr ẻ em, ch ỉ c ần nh ịn đói qua m ột đêm là c ơ th ể c ũng có hi ện T ƯỢNG NÀY, NH ẤT LÀ Ở CÁC cháu đang ốm, s ốt, không ch ịu ăn và bị nôn ói. www.Beenvn.com 47 Tuy v ậy, c ũng nên chú ý r ằng hi ện t ượng nôn ói liên ti ếp nhi ều l ần c ũng có th ể do b ị đau ru ột th ừa, đau màng óc, ho ặc có b ệnh ti ểu đường, (b ệnh này d ễ được xác đị nh b ằng cách th ử nước ti ểu ho ặc đo độ đường trong máu). Tri ệu ch ứng nôn ói có liên quan t ới axêtôn, có th ể ti ến tri ển m ạnh làm đứa tr ẻ có v ẻ hốt ho ảng, ng ất vì b ị m ất n ước nhi ều. 102. Anbumin. Khi phát hi ện trong n ước ti ểu có ch ất anbumin thì đó là m ột d ấu hi ệu b ất th ường có th ể do một b ệnh v ề th ận gây ra. Tuy v ậy, nên chú ý r ằng vi ệc th ử anbumin b ằng gi ấy th ử sau khi b ị viêm h ọng ho ặc viêm ph ổi có th ể có k ết qu ả d ươ ng tính m ặc dù l ượng anbumin trong n ước ti ểu ch ưa v ượt m ức bình th ường. Ðể xác đị nh rõ ràng, các bác s ĩ ph ải ti ến hành đo l ượng anbumin có trong nước ti ểu trong vòng 24 gi ờ. N ếu l ượng này cao h ơn 0,1g thì m ới đáng chú ý và còn ph ải th ử nghi ệm thêm các ch ức n ăng c ủa b ộ máy bài ti ết n ữa. Kết qu ả th ử anbumin d ươ ng tính có th ể là d ấu hi ệu c ủa các b ệnh v ề th ận nh ư viêm th ận c ấp tính ho ặc mãn tính, ho ặc r ối lo ạn ch ức n ăng th ận. 103. B ệnh đái ra ch ất Phenylcetone . Bệnh này hi ếm x ảy ra, nh ưng là lo ại b ệnh tr ạng d ẫn t ới s ự ch ậm phát tri ển v ề trí khôn. N ếu phát hi ện được b ệnh ngay t ừ nh ững ngày đầu tiên c ủa tr ẻ em sau khi sinh thì có th ể tránh bệnh được, nh ưng cháu bé ph ải gi ữ m ột ch ế độ ăn u ống đặ c bi ệt hàng nhi ều n ăm ti ếp theo. Bác s ĩ xác đị nh b ệnh b ằng nh ững xét nghi ệm n ước ti ểu và máu, nh ất là máu (xét NGHI ỆM GUTHNE). Ớ PHÁP, B ỆNH VI ỆN S ẢN NÀO C ŨNG TH ỰC hi ện nh ững xét nghi ệm này cho các cháu s ơ sinh. B ởi v ậy các bà m ẹ nên nhìn qua quy ển s ổ s ức kh ỏe c ủa Bé, xem Bé đã được xét nghi ệm ch ưa. Nếu kết qu ả xét nghi ệm d ươ ng tính, nên yêu c ầu xét nghi ệm l ại l ần n ữa cho ch ắc ch ắn, tr ước khi ti ến hành ch ữa tr ị . 104. Ðái d ầm Tr ẻ em th ường đái d ầm vì ch ưa ch ủ độ ng điều khi ển được ho ạt độ ng c ủa b ọng đái. Ða s ố các cháu c ứ nh ư th ế cho t ới tu ổi lên 4, LÊN 5. M ỘT S Ố KHÔNG KI ỂM SOÁT ÐƯỢC C Ả CƠ B ẮP Ở h ậu môn nên còn t ật ị đùn n ữa. CÓ CÁC CHÁU ÐÁI D ẦM C Ả BAN NGÀY L ẪN BAN ÐÊM. S Ố đông, th ường ch ỉ đái d ầm vào ban đêm. Nghiên c ứu v ề v ấn đề này, các bác s ĩ th ường tìm xem cháu BÉ CÓ B Ị T ỔN TH ƯƠ NG GÌ Ở BỘ máy bài ti ết hay không. K ết qu ả cho th ấy ph ần l ớn các cháu nh ỏ ch ưa thành thói quen điều khi ển m ột cách ch ủ độ ng s ự bài ti ết ra ngoài. CÓ CHÁU BÉ đã thôi đái d ầm m ột th ời gian r ồi l ại b ị l ại, do nh ững y ếu t ố tâm lý. Th ấy b ạn ho ặc em b ị ch ế gi ễu, cháu bé lo s ợ cho mình, luôn ngh ĩ t ới v ấn đề đó và ban đêm l ại đái dầm nh ư để gi ải phóng kh ỏi s ự ức ch ế ban ngày. Trong khi s ăn sóc tr ẻ em, ng ười l ớn nên thông c ảm v ới n ỗi kh ổ tâm này c ủa các cháu, vì chúng không mu ốn nh ư th ế. Không nên m ắng ho ặc ch ế gi ễu chúng chóng mà ch ỉ nên an ủi, động viên để h ỗ tr ợ cho chúng chóng có được m ột tr ạng thái tâm lý và tinh th ần m ạnh kh ỏe và ch ủ độ ng. 105. Ti ểu đường. www.Beenvn.com 48 Bệnh ti ểu đường là b ệ nh c ủa c ơ th ể không h ấp th ụ được ch ất đường glucose t ừ th ực ph ẩm. Nguyên nhân b ệnh là do thi ếu insulin - một lo ại hoócmôn do t ụy t ạng sinh ra. Ng ười bệnh có các tri ệu ch ứng: c ảm th ấy đói, khát liên t ục, ng ười sút cân mau chóng, đi ti ểu luôn và ti ểu nhi ều. N ếu không được ch ữa tr ị, n ước ti ểu s ẽ có ch ất axêtôn và có th ể b ị hôn mê. Bệnh ti ểu đường d ễ phát hi ện b ằng xét nghi ệm để th ấy: n ước ti ểu có glucô và t ỷ l ệ glucô trong máu cao. Tr ẻ em b ị b ệnh ti ểu đường c ần ph ải ch ữa tri th ật chu đáo: bác s ĩ có th ể chích insulin cho các cháu hàng ngày. Ti ểu đường là m ột b ệnh gia truy ền. N ếu gia đình, h ọ hàng có ng ười b ị bệnh, c ần ph ải đặ c bi ệt chú ý và cho bác s ĩ bi ết để xét nghi ệm đề phòng. VII. NH ỮNG V ẤN ĐẾ LIÊN QUAN T ỚI DA 106. V ết trên da tr ẻ m ới sinh. Khi m ới ra đờ i, da tr ẻ em th ường có nh ững v ết có màu: v ết màu đỏ th ẫm nh ư màu r ượu vang, có nhi ều ch ấm nh ỏ ho ặc t ừng m ảng ở GÁY, TRÁN, DA ÐẦU... DO CÁC M ẠCH MÁU nh ỏ (mao m ạch) d ưới da b ị giãn n ở. Nh ững v ết này s ẽ h ết d ần d ần. Có CHÁU T ỚI 1 2 N ĂM MỚI H ẾT: ÐÓ LÀ nh ững v ết b ớt, n ết ru ồi hay v ết chàm. N ốt ru ồi to ho ặc nh ỏ, có th ể xu ất HI ỆN Ở M ỌI N ƠI TRÊN C Ơ th ể. C ần h ỏi bác s ĩ chuyên khoa da, vì vi ệc ch ữa tr ị tùy tr ường hợp có NHI ỀU HAY ÍT, Ở M ỖI CHÁU M ỖI KHÁC. (NAEVUS). VếT CHàM hay th ấy ở l ưng d ưới. Nh ững v ết chàm này c ũng s ẽ h ết d ần khi các cháu l ớn lên. 107. V ết b ớt hay chàm đỏ. Da các cháu m ới sinh có th ể có các ch ấm ho ặc m ảng màu đỏ s ẫm: đó là các v ết b ớt còn g ọi là chàm đỏ. B ớt do s ự phì đại c ủa các m ạch máu nh ỏ d ưới da có d ạng ph ẳng nh ư da, có dạng n ổi trên da. Nh ững v ết ch ấm hay th ấy ở trán, c ổ, gáy, chân tóc tr ẻ s ơ sinh có th ể t ự mất đi sau vài tháng tu ổi, có khi ph ải sau một vài n ăm. Tuy r ằng m ột s ố v ết b ớt khó coi, làm gi ảm s ự xinh x ắn c ủa các cháu, nh ưng bác s ĩ nào c ũng khuyên các bà m ẹ ph ải kiên nh ẫn, ch ờ đợ i, tránh không nên can thi ệp t ới b ằng b ất c ứ bi ện pháp gì. Nếu v ết b ớt ngày càng lan r ộng và có hi ện t ượng ch ảy máu thì nên t ới bác s ĩ chuyên khoa về da để h ỏi cách ch ữa tr ị. Ngày nay, ng ười ta có th ể dùng tia laze để ch ữa tr ị hi ện t ượng này. 108. Hi ện t ượng tím tái c ủa tr ẻ s ơ sinh. Da c ủa Bé có th ể có các vùng tím hay xanh. ÍT THÌ Ở ÐẦU CÁC NGÓN TAY HO ẶC MÔI: hi ện t ượng này ch ứng t ỏ máu thi ếu ôxy vì s ự hô h ấp ho ặc s ự tu ần hoàn (tim) c ủa cháu ch ưa tốt. N ếu hi ện t ượng này ch ỉ có r ất ít thì do l ạnh, làm các m ạch máu b ị co l ại. Nếu hi ện t ượng tím tái có t ừ khi cháu m ới sinh và c ứ duy trì mãi không th ấy đỡ , thì có th ể ph ải tìm hi ểu v ề các b ệnh tim b ẩm sinh. Nếu hi ện t ượng trên x ảy ra b ất ch ợt và nghiêm tr ọng thì có th ể do các nguyên nhân: ng ạt th ở vì v ật l ạ, đau h ọng, viêm đường hô h ấp... www.Beenvn.com 49 109. Ch ứng vàng da c ủa tr ẻ s ơ sinh. Sau khi sinh được m ấy ngày, nhi ều cháu bé có m ầu da m ỗi ngày m ột vàng thêm: đó là ch ứng vàng da c ủa tr ẻ s ơ sinh, m ột s ự c ố không quan tr ọng mà ng ười ta bi ết rõ nguyên nhân. Khi ra đời, đứ a bé mang theo trong ng ười m ột s ố h ồng huy ết c ầu d ự tr ữ. H ồng huy ết c ầu là nh ững ph ần t ử trong máu có nhi ệm v ụ nh ận ôxy t ừ ph ổi mang t ới m ọi n ơi trong c ơ th ể, và luôn luôn được thay th ế b ởi nh ững l ớp m ới. Trong c ơ th ể đa s ố tr ẻ em, vi ệc lo ại b ỏ các h ồng huy ết c ầu già ở lá lách và ở gan được ti ến hành bình th ường. Nh ưng, m ột s ố ít các cháu có bộ gan còn non y ếu ch ưa làm được đầ y đủ nhi ệm v ụ này khi ến m ột s ố mu ối m ật sinh ra trong quá trình h ủy di ệt h ồng huy ết c ầu b ị tích t ụ ở máu làm cho da các cháu có màu vàng. Nh ững hi ện t ượng trên có th ể s ẽ h ết trong vòng m ấy ngày sau, khi các c ơ quan trong c ơ th ể cháu bé quen d ần v ới công vi ệc. Một s ố các cháu khác có th ể b ị d ị t ật b ẩm sinh ở các đường ống d ẫn m ật khi ến nh ững ch ất mu ốí m ật đã được gan bi ến đổ i và th ải ra không xu ống được ru ột làm cho phân có m ầu nh ợt ho ặc m ầu tr ắng. 110. RÔM S ẢY. ở vùng c ổ và l ưng các cháu bé th ường có nh ững n ốt m ẩn đỏ , do m ồ hôi gây ra. Các n ốt này sẽ chóng l ặn h ết n ếu gi ữ gìn cho da các cháu s ạch và khô. 111. Da: ng ứa ngáy, m ẩn đỏ . Da tr ẻ em, nh ất là cháu s ơ sinh r ất m ỏng nên d ễ b ị t ổn th ươ ng vì các nguyên nhân gây ra t ừ phía ngoài cũng nh ư t ừ bên trong c ơ th ể. Theo n ăm tháng, l ớp da s ẽ đỡ m ỏng manh h ơn, nh ưng v ẫn là m ột l ớp mô nh ạy c ảm d ễ b ị phát ban, d ị ứng ho ặc là n ơi bi ểu hi ện tri ệu ch ứng của m ột s ố b ệnh nh ư s ởi, lên đậu... M ột s ố b ệnh khó xác đị nh và khó ch ữa, nên các bà m ẹ săn sóc cháu nên nh ận xét để mô t ả được rõ ràng v ới bác s ĩ. LO ạI DA ÐặC BI ệT NH ạY C ảM - Có nhi ều Bé có lo ại da đặ c bi ệt nh ạy c ảm t ới m ức ch ỉ s ờ lên da Bé c ũng làm làn da ửng đỏ m ột lát. Do đó vi ệc c ọ sát da cháu b ằng mi ếng v ải, s ức một ít n ước th ơm hay d ầu th ơm, t ắm cho cháu b ằng xà phòng có hóa ch ất th ơm, cháu b ị toát m ồ hôi, n ước t ắm có pha ít n ước hoa Cologné v.v... c ũng làm da cháu bé ph ản ứng. Cổ, c ổ tay, c ổ chân, vòng b ụng là n ơi d ễ b ị kích thích nh ất. Mu ốn làm cho da Bé dày d ặn hơn, nên cho Bé đi ch ơi ở ngoài tr ời luôn, cho Bé t ắm n ắng nh ưng hãy coi ch ừng và có gi ới hạn để tránh b ị cháy n ắng hay say n ắng. - MẨN ĐỎ VÙNG MÔNG - Mông Bé là điểm hay có m ồ hôi, b ị đẫ m n ước ti ểu khi cháu tè dầm không được thay tã lót ngay, nên hay b ị m ẩn đỏ : da đỏ , đùi đỏ, đỏ ở rãnh gi ữa 2 mông, ở nh ững n ếp nh ăn. Nh ững n ốt đỏ h ơi ph ồng lên và lõm ở gi ữa, đôi khi c ũng xu ất hi ện khi Bé mọc r ăng, ho ặc trên toàn b ộ l ớp da ti ếp xúc v ới gh ế khi Bé ng ồi. ĐỂ BÉ KH ỎI M ẨN ÐỎ N?: thay tã lót luôn, lau gh ế luôn, dùng pommát sát trùng bôi lên ch ỗ mẩn đỏ . Kh ăn tr ải gi ường (n ếu dùng cho Bé) c ũng nên thay luôn, gh ế Bé ng ồi th ỉnh tho ảng nên mang ph ơi n ắng. Sau khi t ắm cho Bé nên lau th ật khô hay s ấy cho Bé b ằng cái s ấy tóc, nh ưng ph ải h ết s ức cẩn th ận không làm Bé b ỏng. Nếu ch ỗ m ẩn đỏ c ả tu ần l ễ ch ưa kh ỏi thì nên h ỏi bác s ĩ, không c ần thay đổ i ch ế độ ăn c ủa Bé . www.Beenvn.com 50 - MẨN ĐỎ Ở C Ổ, NÁCH VÀ SAU TAI - NH ỮNG ch ỗ m ẩn đỏ bóng và có n ước. B ạn hãy chú ý coi c ổ áo c ủa Bé có ch ật quá không, không n ăng t ắm r ửa và m ồ hôi là nguyên nhân c ủa nh ững ch ỗ m ẩn đỏ này. Hãy thay qu ần áo tã lót cho cháu sau khi t ắm k ỹ b ằng lo ại xà phòng có nhi ều tính chua (axít), r ồi dùng dung d ịch sát trùng lo ại éosine 1% bôi cho cháu. Ch ỉ nên m ặc cho cháu nh ững qu ần áo b ằng v ải, t ừ các ch ất li ệu thiên nhiên nh ư bông, len ch ứ không nên dùng các ch ất li ệu t ổng h ợp. - BÉ CÓ NH ỮNG CH ẤM ĐỎ VÀ NH ỮNG M ụN NH ỏ TR ắNG CH ảY N ước, ở gáy, l ưng, đôi khi ở vòng quanh b ụng ch ỗ v ẫn qu ấn kh ăn quanh r ốn làm cháu luôn c ựa qu ậy, ng ủ không yên gi ấc: tránh đắ p cho Bé nhi ều ch ăn quá ho ặc đặ t Bé trong phòng nóng quá. T ắm cho Bé bằng xà phòng có tính axít ho ặc n ước pha chanh ( để có tính axít). Cho cháu t ấm n ắng v ừa ph ải, m ỗi ngày. Nếu da cháu v ẫn ch ảy n ước, c ần đi khám bác s ĩ. - CầN NóI Gì V ớI BáC S ĩ ? N ếu b ạn liên l ạc v ới bác s ĩ qua điện tho ại, nên nói ngay cháu bé mấy tháng, m ấy tu ổi? Vì có m ột s ố b ệnh ch ỉ xu ất hi ện ở m ột độ tu ổi nào đó. Hãy cho bác s ĩ bi ết thêm: cháu bé có s ốt không? Ch ỗ da ch ảy n ước th ế nào? Bé đã u ống THU ỐC GÌ CH ƯA? - SốT - Lấy nhi ệt độ cho Bé. Th ường thì các b ệnh ngoài da không làm tr ẻ s ốt. N ếu nh ững nốt m ẩn ngoài da l ại kèm theo s ốt thì Bé đã m ắc b ệnh nh ư: s ởi, nhi ễm khu ẩn,... Bi ết thân nhi ệt c ủa bé khi s ốt, bác s ĩ s ẽ d ễ ch ẩn đoán b ệnh. Nh ững n ốt m ẩn đỏ có th ể m ất đi sau vài gi ờ, nh ư ở b ệnh s ởi. B ởi v ậy, tr ước khi nói chuy ện với bác s ĩ, b ạn c ần ph ải nh ớ l ại nh ững điều sau - Nh ững n ốt đỏ m ọc ở đâu? kh ắp ng ười Bé hay ch ỉ có ở mông? ở nh ững v ết nh ăn trên đùi, tay? ở c ổ, trên m ặt, ở lông mày, quanh mi ệng, sau tai? Nh ững n ốt m ẩn b ắt đầ u ở đâu tr ước tiên ? Lan ra t ới đâu? ẤN TAY VÀO CÓ H ẾT ÐỎ KHÔNG? - Cỡ to nh ỏ c ủa n ốt m ẩn: b ằng đầ u m ũi kim ho ặc l ớn h ơn? - Mầu: đỏ , đỏ tím hay đỏ s ẫm... ? - Nh ững n ốt đỏ r ời nhau hay t ừng m ảng? - Nốt đỏ có ph ồng lên, có v ảy không ? Bé có gãi không? - Sờ vào nh ững n ốt đó th ấy nh ẵn hay ráp? Có ch ỗ nào m ềm ho ặc c ứng không ? Bạn có th ể ngh ĩ r ằng nh ững nh ận xét trên không quan tr ọng, nh ưng chính chúng l ại giúp cho bác s ĩ xác đị nh được b ệnh vì m ỗi b ệnh có nh ững điểm riêng ch ỉ khác nhau m ột vài chi ti ết nh ỏ. 112. Ch ứng n ổi m ụn ng ứa. Cháu bé không ng ủ được vì ng ứa, gãi. Do v ậy, đôi khi cháu không ch ịu ăn, đi t ướt ho ặc ng ược l ại đi táo. Trên da cháu, xu ất hi ện nh ững n ốt ph ồng nh ỏ đường kính ch ừng lmm, màu đỏ, m ọc kh ắp ng ười tr ừ ph ần da đầ u: đó là ch ứng m ụn ng ứa. Khi phát tri ển, m ầu các n ốt mụn ng ứa thành đỏ th ẫm, đôi khi có v ẩy vàng, c ứng, s ờ vào th ấy nháp tay. Kho ảng t ừ 8 t ới 10 ngày sau m ụn ng ứa l ặn để l ại nh ững v ết đỏ , r ồi v ết này c ũng nh ạt d ần. www.Beenvn.com 51 Các cháu nh ỏ th ường b ị n ổi m ụn ng ứa nhi ều l ần, cách quãng nhau vài ngày hay h ơn. Ch ứng m ụn ng ứa có th ể vì nguyên nhân tiêu hóa không t ốt ho ặc d ị ứng do b ị côn trùng đốt. Với các tr ẻ s ơ sinh, không c ần thay đổ i ch ế độ ăn n ếu không có ý ki ến c ủa bác s ĩ. Nh ững ch ỗ ng ứa nhi ều, có th ể bôi thu ốc đỏ Mercurochrome ho ặc c ồn i ốt 1%. N ếu ch ỗ ng ứa b ị nhi ễm trùng hay sây sát nên dùng b ăng dính che lên trên. Các bà m ẹ nên kiên nh ẫn và yên tâm; th ế nào r ồi các m ụn ng ứa c ũng s ẽ l ặn h ết. Trong tr ường h ợp cháu b ị nhi ều quá, bác s ĩ th ường cho các cháu u ống thu ốc cho đỡ ng ứa và n ếu c ần, chuy ển qua bác s ĩ chuyên b ệnh ngoài da và d ị ứng. 113. D ị ứng. Dị ứng nói chung là ph ản ứng c ủa c ơ th ể ch ống l ại s ự xâm nh ập c ủa các "ch ất l ạ" vào c ơ th ể, b ằng cách sinh ra các kháng th ể. Nh ững ch ất l ạ còn được g ọi là các kháng nguyên xâm nh ập vào c ơ th ể qua da, đường hô h ấp (m ũi, khí qu ản, ph ổi) và đường tiêu hóa. D ị ứng da th ể hi ện ra ngoài theo các d ạng eczema, m ẩn đỏ , phù da, m ụn loét. Nh ững ch ất l ạ gây d ị ứng da bao g ồm các hóa ch ất nh ư ph ấn, kem bôi da để trang điểm, v ải mặc t ổng h ợp, các thu ốc pom-mát v.v..., các d ược ph ẩm u ống ho ặc tiêm chích. M ột s ố th ực ph ẩm không thích ứng v ới t ừng ng ười nh ư th ịt bò, tôm, cua, cá... Nh ững bi ểu hi ện d ị ứng c ủa b ộ máy hô h ấp là: ho, hen, viêm m ũi, viêm xoang, viêm ph ế qu ản. Nh ững ch ất l ạ gây d ị ứng đường hô h ấp có th ể là ph ấn hoa, lông gà v ịt, lông chó mèo, b ụi trong nhà, ngoài đường, vi khu ẩn, vi trùng, m ốc. Bộ máy tiêu hóa b ị d ị ứng có các bi ểu hi ện: tiêu ch ảy trong th ời gian ng ắn ho ặc tái đi tái l ại, nôn ói, đau b ụng kèm theo d ị ứng da nh ư m ẩn ng ứa. D ị ứng thêm đường hô h ấp ít khi x ảy ra. Nh ững ch ất gây d ị ứng th ường là th ực ph ẩm ho ặc có trong thành ph ần th ực ph ẩm nh ư ch ất prôtêin trong s ữa bò, lòng tr ắng tr ứng, cá, th ịt, các đồ bi ển; m ột s ố qu ả, l ạc ( đậ u ph ộng), ng ũ cốc các lo ại... Mu ốn ch ữa tr ị d ị ứng, bác s ĩ ph ải h ỏi b ệnh nhân t ỉ m ỉ v ề n ề n ếp sinh ho ạt, để bi ết được th ường b ệnh nhân bị d ự ứng trong các điều ki ện nào, ở ch ỗ nào, sau khi ăn gì. T ừ đó truy tìm và xác định "ch ất l ạ" là ch ất gì, ở đâu. Ngoài ra, bác s ĩ còn ph ải tìm "ch ất l ạ" c ả trong máu và ti ến hành vi ệc c ấy vào d ưới da m ột số ch ất d ễ gây d ị ứng để th ử nghi ệm. Ðối v ới tr ẻ em, vi ệc c ấy th ử nh ư v ậy r ất khó thu được kết qu ả. Ch ữa tr ị d ị ứng là m ột vi ệc làm đòi h ỏi m ột th ời gian lâu, ph ức t ạp dù vi ệc làm có v ẻ nh ư đơ n gi ản: tìm ra "ch ất l ạ", nguyên nhân c ủa d ị ứng r ồi tránh xa để đề phòng. Ng ười ta c ũng dùng ph ươ ng pháp tiêm chích các thu ốc ch ống d ị ứng v ới li ều l ượng ngày m ột t ăng. Dị ứng c ũng là m ột ch ứng b ệnh gia truy ền nên có th ể bi ết ngay t ừ lúc đứ a tr ẻ m ới sinh b ằng cách th ử máu. Sau đó, để tránh cho các cháu kh ỏi có các tri ệu ch ứng c ủa b ệnh này, thì t ốt nh ất là cho các cháu bú s ữa m ẹ. (D ị ứng được trình bày thêm trong các m ục HEN, ECZEMA VÀ M ẨN NG ỨA). www.Beenvn.com 52 114. ECZEMA. ECZEMA có nh ững tri ệu ch ứng khác nhau tùy theo độ tu ổi c ủa đứ a tr ẻ Bé m ới m ấy tháng hay đã được h ơn 2 n ăm. - Ðối v ới các cháu l ớn t ừ 2 tu ổi tr ở đi, eczema th ường bi ểu hi ện ở các ch ỗ g ấp chân, tay: da đỏ, tho ạt đầ u ướt, ch ảy n ước, sau đó, khô đi và ng ứa làm đứa tr ẻ khó ch ịu, không ng ủ được. Eczema ti ến tri ển trong m ột th ời gian dài, t ừng th ời k ỳ và m ột s ố tr ường h ợp, kèm theo b ệnh hen. Vi ệc ch ữa tr ị đòi h ỏi m ột thời gian lâu và th ường b ị đi B Ị L ẠI. ECZEMA Ở CÁC CHáU S Ơ SINH - Từ tháng th ứ 2 - 3 tr ở đi. Th ường các cháu b ị ở đầ u, má, trán, c ằm, có th ể phát tri ển t ới vai, tay, l ưng bàn tay, ng ực... Nh ưng ph ần l ớn hay b ị ở đầu. Tho ạt đầ u da ch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf260_benh_tat_tre_em.pdf
Tài liệu liên quan