Anten-Truyền sóng: Các thông số cơ bản của anten

Mỗi anten, ta có thể kết hợp tới một số các vùng tương đương của anten (Equivalent Areas) để mô tả đặc tính thu công suất của anten khi có sóng điện từ tác động lên nó. Một trong các vùng tương đương này là diện tích hiệu dụng anten (Effective Areas) hay còn gọi là độ mở hiệu dụng của anten (Effective Aperture)

Diện tích hiệu dụng anten (Effective Areas), còn gọi là độ mở hiệu dụng của aten (Effective Aperture), được hiểu là tỷ số giữa: công suất thu được tại đầu cuối của anten thu với mật độ công suất sóng tới đến anten đó xét trong cùng một hướng và sóng phải được phân cực phối hợp với anten. Nếu không xác định được hướng thì hướng có cường độ bức xạ lớn nhất được sử dụng để tính toán.

Effective Areas ≈ Effective Aperture là một trong các thông số của Equivalent Areas. Thông thường khảo sát Equivalent Areas thì ta khảo sát Efffective Areas (Effective Aperture); Scattering Area; Loss Area; Capture area.

 

ppt45 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 15297 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Anten-Truyền sóng: Các thông số cơ bản của anten, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Anten-Truyền sóng Các thông số cơ bản của anten (phần 3) Nội dung Độ rộng nửa công suất, độ rộng giữa các bức xạ không đầu tiên Hiệu suất búp sóng (beam efficiency) Băng thông (bandwidth) Phân cực Trở kháng ngỏ vào Hiệu suất bức xạ anten 2.9 Độ rộng nửa công suất, độ rộng giữa các bức xạ không đầu tiên Độ rộng nửa công suất Ký hiệu: HPBW (Half-Power Beamwidth). Định nghĩa: là góc giữa 2 hướng có cường độ bức xạ bằng ½ giá trị cực đại trong mặt phẳng chứa hướng bức xạ cực đại của búp sóng (cường độ bức xạ ở 2 hướng này giảm 3dB so với hướng cực đại). Khái niệm độ rộng búp sóng (beamwidth): là góc hợp bởi 2 hướng có cường độ giảm 10dB so với giá trị cực đại Độ rộng giữa các bức xạ không đầu tiên Ký hiệu: FNBW (First Null Beamwidth) Định nghĩa: là góc giữa 2 hướng có cường độ bức xạ bằng 0 nằm 2 bên hướng bức xạ cực đại trong mặt phẳng chứa hướng bức xạ cực đại của búp sóng Độ rộng nửa công suất, độ rộng giữa các bức xạ không đầu tiên 2.11 Hiệu suất búp sóng (beam efficiency): BE 2.12 Băng thông (Bandwidth) Định nghĩa: Là khoảng tần số mà trong đó một (hoặc vài) đặc tính của anten thỏa mãn một tiêu chuẩn xác định. Các đặc tính như là: trở kháng ngỏ vào, đồ thị bức xạ, phân cực, mức bức xạ phụ, hướng búp chính, hiệu suất…) phải được thỏa mãn tại tần số trung tâm Băng thông (Bandwidth) Băng thông (Bandwidth): ví dụ anten Microstrip-Line-Fed Shorted Patch (1) Băng thông (Bandwidth): ví dụ anten Microstrip-Line-Fed Shorted Patch (2) Đồ thị bức xạ: 2.13 Phân cực (Polarization) Phân cực: các dạng Thẳng Đứng V (Vertical). Ngang H (Horizontal). Nghiêng. Tròn Cùng chiều kim đồng hồ CW (Clock Wise) hay tay phải RH (Right Hand). Ngược chiều kim đồng hồ CCW (Counter Clock Wise) hay tay trái LH (Left Hand). Elip Cùng chiều kim đồng hồ CW (Clock Wise) hay tay phải RH (Right Hand). Ngược chiều kim đồng hồ CCW (Counter Clock Wise) hay tay trái LH (Left Hand) Khái niệm: cùng phân cực: co-pol (co-polarization), ngược phân cực: cross-pol (cross-polarization). Phân cực sóng: Công thức chung Phân cực sóng: Linear, Circle, Ellip Phân cực sóng: Ellip/ tỷ số trục Với Axial Ratio Cách xác định phân cực, hệ qui chiếu (1) Cách xác định phân cực, hệ qui chiếu (2) Phân cực: hệ số tổn hao do mất phối hợp phân cực PLF (Polarization Loss Factor) Phân cực: hệ số tổn hao do mất phối hợp phân cực PLF (Polarization Loss Factor) Cách khác để mô tả mất phối hợp phân cực giữa sóng tới và anten là đánh giá thông qua hiệu suất phân cực (polarization efficiency) 2.14 Trở kháng ngỏ vào (input impedance), chế độ phát Trở kháng ngỏ vào: anten chế độ phát Trở kháng ngỏ vào: anten chế độ phát Trở kháng ngỏ vào (input impedance), chế độ thu 2.15 Hiệu suất bức xạ của anten (Antenna Radiation Efficiency) 2.16 Độ dài hiệu dụng của vector anten và vùng tương đương (Effective Length, Equivalent Areas) Vùng tương đương anten( Antenna Equivalent Areas); Độ mở hiệu dụng Anten (Antenna Effective Aperture) Vùng tương đương anten( Equivalent Areas); độ mở hiệu dụng Anten (Effective Aperture)(tt) Diện tích tán xạ (scattering areas); Diện tích suy hao (Loss areas); Diện tích thu (capture areas) của anten Hiệu suất độ mở của anten (Aperture efficiency) 2.17 Hướng tính cực đại và Vùng hiệu dụng cực đại (Max directivity and Max Effective Area) Hướng Tính cực đại và Diện tích hiệu dụng cực đại(tt) Hướng tính cực đại và diện tích hiệu dụng cực đại (tt) Hướng tính cực đại và diện tích hiệu dụng cực đại (tt) 2.18 Công thức truyền dẫn FRIIS và Công thức cho RADAR Công thức truyền dẫn FRIIS Công thức truyền dẫn FRIIS Công thức truyền dẫn FRIIS Công thức truyền sóng cho RADAR Công thức truyền sóng cho RADAR (tt) Công thức truyền sóng cho RADAR (tt) Công thức truyền sóng cho RADAR (tt)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptPhan2_AT_TSCB3.ppt
  • pptphan2_AT_TSCB_1.ppt
  • pptphan2_AT_TSCB_2.ppt