Ðáp án giải bài tập một số kỳ thi Olympic vật lý sinh viên toàn quốc

Cho mạch điện hình vuông, chiều dài mỗi cạnh là d=5cm, gồm hai khóa S1và

S2, nguồn điện có suất điện động U=6 V, và điện trở R=1,0 Ω. ðoạn dây dẫn CD

phía dưới được bọc cách điện bởi vật liệu điện môi có khối lượng M=0,1 kg và

tích điện Q=10 mC. Khối lượng và điện trở của dây dẫn và các thành phần khác

nhỏ, có thể bỏ qua. ðoạn dây dẫn ở giữa (có chuyển mạch S2) nằm cách đoạn

dây dẫn phía dưới một khoảng d/2. Mạch điện được treo sao cho có thể quay

không ma sát quanh trục OO’ nằm ngang trùng với đoạn dây dẫn phía trên (có

nguồn điện). Mạch điện không bị biến dạng trong mọitrường hợp. Mạch điện

nằm trong từ trường đều có cảm ứng từ B=10,0 T và điện trường đều có cường

độ điện trường E=1000 N/C. Cả hai trường có hướng song song với nhau và

vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng đi qua trục quayOO’ (xem hình vẽ 2).

pdf9 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2342 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ðáp án giải bài tập một số kỳ thi Olympic vật lý sinh viên toàn quốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO OLYMPIC VẬT LÝ SINH VIÊN TOÀN QUỐC – HÀ NỘI 2010 HỘI VẬT LÝ VIỆT NAM ðÁP ÁN GIẢI BÀI TẬP CÂU 1. Trên giản ñồ p-V (xem hình vẽ) có biểu diễn các quá trình ñược thực hiện bởi một khối khí lý tưởng ñơn nguyên tử có nhiệt dung ñẳng tích VC không ñổi, bao gồm hai ñường ñoạn nhiệt và ba ñoạn thẳng có phần kéo dài ñi qua gốc tọa ñộ O. Hãy so sánh hiệu suất của các ñộng cơ nhiệt dùng khối khí lý tưởng trên làm tác nhân, hoạt ñộng theo các chu trình sau: a. 12431 và 12651 b. 12431 và 34653. Biết rằng 3:2:1:: 321 =′′′ ppp . Bài giải Khí chỉ trao ñổi nhiệt trong các quá trình 1↔2, 3↔4 và 5↔6. Gọi ñộ lớn lượng nhiệt trao ñổi trong các quá trình ñó lần lượt là 21, QQ và 3Q . a. Xét chu trình 12431, hiệu suất của chu trình này là 1 2 12431 1 Q Q −=η . (1) Tương tự, ta có hiệu suất của hai chu trình 34653 và 12651 là 2 3 34653 1 Q Q −=η (2) và 1 3 12651 1 Q Q −=η . (3) V p 1 2 3 4 5 6 V0 1p′ 2p′ 3p′ ñường ñoạn nhiệt ñường ñoạn nhiệt O 2 Vì 1<η nên 23 QQ < . Do ñó, từ (1) và (3), suy ra 12651 12431η η> . b. Dạng chung của phương trình mô tả ba ñoạn thẳng (tức là các quá trình 1-2, 3-4, 5-6) là kVp = , trong ñó k là hằng số kdVdp =⇒ . Từ phương trình trạng thái (giả sử có n mol khí) ta có nRTpV = pdV Vdp nRdT⇒ + = . (4) Thay biểu thức của dp vào (4) và chú ý kVp = , ta ñược nRdtkVdVpdV =+ ⇒ nRdTpdV =2 . Theo Nguyên lý I ta có AdUQ δδ += = pdVdTnCV + nRdTdTnCV 2 1 += . Suy ra, nhiệt dung trong các quá trình 1↔2, 3↔4, 5↔6 là constnRnC dT Q C V =+== 2 1δ . Gọi nhiệt ñộ các trạng thái 1, 2, 3, 4, 5, 6 lần lượt là 54321 ,,,, TTTTT , 6T và phương trình mô tả các quá trình 1↔2 là Vkp 3= ; (5) 3↔4 là Vkp 2= ; (6) 5↔6 là Vkp 1= . (7) Suy ra 011 Vkp =′ ; 022 Vkp =′ ; 033 Vkp =′ 1 2 3 : : 1: 2 :3k k k⇒ = . Ta cũng có 1 2 1( )Q C T T= − ; 2 4 3( )Q C T T= − ; )( 563 TTCQ −= . Suy ra )(:)(:)(:: 563412321 TTTTTTQQQ −−−= . Từ phương trình trạng thái ta có nR VVk nR VkVk nR VpVp TT )( 21 2 23 2 13 2 231122 12 − = − = − =− . Tương tự, ta có nR VVk TT )( 23 2 42 34 − =− và nR VVk TT )( 25 2 61 56 − =− . Suy ra )(:)(:)(:: 25 2 61 2 3 2 42 2 1 2 23321 VVkVVkVVkQQQ −−−= . (8) Xét các quá trình ñoạn nhiệt 1-3-5 và 2- 4 - 6, ta có 3 γγγ 553311 VpVpVp == và γγγ 664422 VpVpVp == . Dùng các phương trình (5), (6) và (7), ta ñược 151 1 32 1 13 +++ == γγγ VkVkVk và 161 1 42 1 23 +++ == γγγ VkVkVk . Suy ra 1 5 6 1 3 4 1 1 2 +++       =      =      γγγ V V V V V V ⇒ α=== 5 6 3 4 1 2 V V V V V V Thay vào (8) ta ñược: )1(:)1(:)1(:: 2251 22 32 22 13321 −−−= ααα VkVkVkQQQ = 251 2 32 2 13 :: VkVkVk . (9) ðặt 151 1 32 1 13 +++ == γγγ VkVkVk 1+= γβ , suy ra 1 1 31 + − = γβkV , 1 1 23 + − = γβkV , 1 1 15 + − = γβkV . Thay vào (9), ta có =321 :: QQQ 2 51 2 32 2 13 :: VkVkVk 2 2 2 2 2 21 1 1 3 3 2 2 1 1: :k k k k k k γ γ γβ β β − − − + + += 1 1 1 1 1 1 3 2 1 : : k k k γ γ γ γ γ γ − − − + + += . Ta có 1 1 1 1 1 2 1 2 12431 3 2 111 + − + −      −=      −=−= γ γ γ γ η k k Q Q . Tương tự, 1 1 1 1 2 1 2 3 34653 2 1 111 + − + −      −=      −=−= γ γ γ γ η k k Q Q . Vì 1 1 1 1 2 1 3 2 + − + −      >      γ γ γ γ nên 1243134653 ηη > . 4 CÂU 2. Một tụ ñiện có ñiện dung C mắc nối tiếp với ñiện trở R vào một bộ pin có suất ñiện ñộng E. Các bản của tụ ñiện dịch chuyển lại gần nhau rất nhanh trong khoảng thời gian ∆t ñến khi khoảng cách giữa chúng chỉ còn bằng một nửa khoảng cách ban ñầu. Giả thiết rằng trong thời gian các bản tụ dịch chuyển, ñiện tích của tụ gần như không ñổi. a. Hãy tính nhiệt lượng tỏa ra trên ñiện trở cho tới thời ñiểm kết thúc sự phân bố lại ñiện tích. b. Hãy ñánh giá ñộ lớn của R ñể giả thiết nêu trên (ñiện tích của tụ gần như không ñổi) ñược thỏa mãn, cho biết ∆t = 10 -2 s, C = 10 -10 F. E C R Hướng dẫn: Cho phương trình vi phân Ayxg dx dy =+ )( , trong ñó g(x) là một hàm cho trước của x, A là hằng số. ðặt ∫= x xgdxxG 0 )'( ')( . Nghiệm của phương trình ñã cho với ñiều kiện biên y(x=0)=y0 là       += ∫− x xGxG ydxAxy 0 0 )'()( e 'e)( . Bài giải a. Theo ñịnh luật bảo toàn năng lượng, sau khi các bản tụ dịch chuyển lại gần nhau, ta có Q = A – ∆W, trong ñó Q là nhiệt lượng tỏa ra trên ñiện trở, A là công của lực lạ trong bộ nguồn, ∆W là ñộ biến thiên năng lượng của ñiện trường giữa hai bản tụ. Ký hiệu ∆q là ñộ biến thiên ñiện tích của tụ trong quá trình phân bố lại ñiện tích, ta có ∆q = E.∆C = (2C-C)E=CE , A = ∆q.E = CE2 . Sau khi hai bản tụ dịch lại gần nhau, ñiện dung của tụ là 2C, còn ñiện tích của tụ thì không thay ñổi (theo giả thiết). Vì vậy hiệu ñiện thế giữa hai bản tụ là 5 E/2. Ngay sau khi kết thúc sự phân bố lại ñiện tích, hiệu ñiện thế lại là E. Do ñó, ∆W = 2 22 4 3 2 )2/(2 2 2 CE ECCE =− . Vậy 2 4 1 CEQ = . b. Ký hiệu x(t) là khoảng cách giữa hai bản tụ ở thời ñiểm t, x(0)=D, trong ñó D là khoảng cách ban ñầu giữa hai bản tụ. ðiện tích của tụ ở thời ñiểm t là q(t). Ta có các phương trình q(t)=(E-IR)C(t), I=dq/dt, C(t)=kS/x(t). Ở ñây, S là diện tích của bản tụ ñiện, k là hằng số (k=ε0 nếu môi trường giữa hai bản tụ là không khí). Ta có phương trình vi phân R E qtx kSRdt dq =+ )( 1 . ðặt ∫= t x(t')dttF 0 ')( , lời giải của phuơng trình trên là          − +∫= ECdy R Etq yF kSR ttF kSR )( 1 0 )( 1 e e)( . Sau khoảng thời gian ∆t rất nhỏ, ta có q ≈ E(C+∆t/R). ðể có thể xem ñiện tích là không ñổi trong thời gian hai bản tụ dịch chuyển, R phải thỏa mãn ñiều kiện R >> C t∆ = 108 Ω . 6 CÂU 3. Trong một số nghiên cứu hạt nhân, người ta cần gia tốc các hạt tích ñiện (proton, ñơteron, electron, các ion, ...) ñể các hạt ñó có năng lượng ñủ lớn gây ra phản ứng hạt nhân. Một trong các thiết bị gia tốc hạt là máy gia tốc xiclotron (xem hình vẽ). Xiclotron gồm một hình trụ rỗng bằng kim loại ñược cắt thành hai phần theo ñường kính, gọi là các cực ñê hay cực D. Cả hệ thống ñược ñặt trong từ trường ñều không ñổi có cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng của các cực. Hai cực này ñược nối với nguồn ñiện xoay chiều tần số cao ñể tạo một ñiện trường xoay chiều ở khe giữa chúng. Hạt tích ñiện cần gia tốc ñược tạo thành ở tâm hai cực, ñi vào các cực D rỗng và chuyển ñộng trong ñó theo quỹ ñạo tròn với tốc ñộ không ñổi. Hạt chỉ ñược gia tốc mỗi khi ñi qua khe giữa các cực D nếu chiều chuyển ñộng phù hợp với chiều của ñiện trường. ðể có sự cộng hưởng ñó, tần số góc của chuyển ñộng tròn của hạt phải bằng tần số góc của ñiện trường xoay chiều. Kết quả là hạt chuyển ñộng theo ñường xoắn ốc và ñược lái ra ngoài qua cửa sổ W bởi bộ phận lái L. Do khối lượng của hạt phụ thuộc vào tốc ñộ nên tần số góc của hạt thay ñổi, dẫn ñến sự cộng hưởng bị phá vỡ. ðể không xảy ra sự mất ñồng bộ pha trong xiclotron, người ta có thể thay ñổi tần số của ñiện trường xoay chiều mà vẫn giữ từ trường không ñổi. Khi ñó ta có máy gia tốc phazotron. Nếu dùng phazotron ñể gia tốc ñơteron thì cần thay ñổi tần số của ñiện trường theo thời gian như thế nào, biết rằng cứ sau mỗi vòng quay, hạt nhận ñược năng lượng trung bình là ∆? ðể ñộng năng của hạt ñạt ñến 200 MeV thì tần số của ñiện trường thay ñổi bao nhiêu phần trăm? Bỏ qua ñộng năng ban ñầu của hạt. Cho biết năng lượng nghỉ của ñơteron là Ed = 1876 MeV. Cực D ðường sức ñiện ðường sức từ ~ ⊕ B r L W 7 Bài giải Ký hiệu E là năng lượng của hạt, ∆ là năng lượng hạt nhận ñược sau một vòng quay, ω là tần số góc của nó. Tốc ñộ tăng năng lượng của hạt là 2π ω∆ dt dE = . (1) Mặt khác, 2c qB ω = E . (2) Do ñó, ω qBc 2π ω dtE 2t 0 d = ∆ + ∫ . (3) Do B = const, lấy ñạo hàm hai vế của (3) theo t, ta nhận ñược phương trình qBc 2π ∆ ω 1 dt d 2 1 dt dω ω 1 223 −=    −= , hay qBc π ∆ ω 1 dt d 22 =     . (4) Cuối cùng, ta nhận ñược biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của tần số góc của hạt, tức là tần số của ñiện trường, 1At ω ω(t) 0 + = với qBπc ∆ω A 2 2 0= , (5) trong ñó ω0 là tần số tại t=0. Từ (2) ta rút ra E EE ω ωω d 0 0 −= − ≈ 9,6% . 8 CÂU 4. Một photon tia X (ký hiệu là ν ) có bước sóng nm125,00 =λ và một electron chuyển ñộng với vận tốc không ñổi va chạm với nhau. Sau va chạm, ta ñược electron ñứng yên và photon ν ′ (xem hình vẽ). Biết góc lập bởi phương truyền của photon ν với phương truyền của photon ν ′ bằng 060=θ . Tính bước sóng de Broglie của electron trước va chạm. Cho khối lượng nghỉ của electron kgme 3110.1,9 −= , hằng số Planck Jsh 3410.625,6 −= và vận tốc ánh sáng smc /10.3 8= . Bài giải Gọi 0f ( 0λ ) và f (λ ) lần lượt là tần số (bước sóng) của hai photon ν và ν ′ . Ký hiệu eE và ep lần lượt là năng lượng toàn phần và ñộng lượng của electron trước va chạm, 2em c là năng lượng nghỉ của electron. Theo ñịnh luật bảo toàn năng lượng và ñộng lượng, ta có: 20 e ehf E m c hf+ = + , (1) 0 sin sin 0e h p ϕ θ λ − = , (2) 0 cos cose h h p ϕ θ λ λ + = . (3) Ta sẽ khử ϕ từ các phương trình trên và thay 060=θ . Từ (2) và (3) ta có 2 0 2 22 4 3 sin λ ϕ h pe = , 2 0 22 2 cos       −= λλ ϕ hh pe . Cộng hai phương trình trên với nhau ta ñược       −+= λλλλ 0 22 0 22 111hpe . (4) Mặt khác, 9 2 422 2 c cmE p eee − = . Từ (1) ta có )( 0 2 ffhEcm ee −+= . Thay vào biểu thức trên của 2ep , ta ñược [ ] 2 2 0 2 2 )( c ffhEE p eee −+− = 2 2 0 2 0 )()(2 c ffhffhEe −−−−= = 202 2 2 02 2 0 )()(2)(2 ff c h ff c h ffhme −−−+−− =       −−      − λλλλ 11 2 11 2 2 o e o hcmh . (5) So sánh (4) và (5) ta ñược       −+= λλλλ 0 22 0 22 111hpe =       −−      − λλλλ 11 2 11 2 2 o e o hcmh . Sau khi rút gọn, ta có       −= 00 2 11 2 λλλλ hcm h e . Suy ra cm h e2 0 =− λλ . Thay nm125,00 =λ , ta tìm ñược nm1238,0=λ . Theo công thức tính bước sóng de Broglie, ta có e e h p λ = . Dùng (4), ta ñược       −+== λλλλλ 0 22 0 2 2 2 2 111h h p e e , hay       −+= λλλλλ 0 22 0 2 1111 e ⇒ 0 2 0 2 1111 λλλλλ −+= e . Thay các số liệu ñã biết, ta ñược nme 124,0=λ .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_dap_an_bai_tap2010_3735.pdf
  • pdfde_dap_an_baitap2011_4836.pdf
  • pdfde_dapan_baitap_09_55.pdf
  • pdfde_dapan_tracnghiem_09_0565.pdf