Khả năng tạo phức.
Cu2+ + 2NH
3 + 2H2O = Cu(OH)2 + 2NH4+
Phân tử NH
3 kết hợp với các ion Cu2+, Ag+ .
bằng các liên kết cho nhận giữa cặp e ch-a sử
dụng của nguyên tử N trong phân tử NH3 với
obitan trống của ion kim loại.
Cu(OH)2 + 4NH3 Cu(NH3)42+ + 2OHAg+ + 2NH3
Tính khử.
Trong phân tử NH3, N có số oxi hoá là -3 là
số oxi hoá nhỏ nhất của N do đó NH
3 chỉ có
tính khử mà không thể hiện tính oxi hoá.
a. Tác dụng với Cl2
b. Tác dụng với O2
44 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Amoniac (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bμi cũ
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trình bày cấu tạo phân tử N2? Vì sao ở điều kiện
th−ờng Nitơ là một chất trơ ? ở điều kiện nào N2 trở nên
hoạt động hơn ?
Cấu tạo phân tử N2 :
Liên kết trong phân tử N2 là liên kết 3 bền vững
chính vì vậy mà ở nhiệt độ th−ờng nitơ là một khí trơ.
ở nhiệt độ cao liên kết 3 dễ bị đứt hơn khi đó nitơ sẽ
trở nên hoạt động hơn.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Nêu những tính chất hoá học đặc tr−ng của N2.
Viết ph−ơng trình phản ứng minh hoạ ?
Những tính chất hoá học đặc tr−ng của Nitơ là:
Tác dụng với H2
Tác dụng với O2
N2 + O2 = 2NO - Q
to,xtN2 + 3H2 2NH3
Cấu tạo phõn tử
Cấu tạo phõn tử
I.Cấu tạo phân tử
ễCông thức phân tử : NH3
ễTên gọi : Amoniac
ễCông thức electron :
ễCông thức cấu tạo :
ễMô hình phân tử :
ễ Giữa các phân tử NH3 có các liên kết H.
Cấu tạo phõn tử
Cấu trúc phân tử amoniac
Cấu tạo phõn tử
Nhận xét
ễ Liên kết giữa nguyên tử N và 3 nguyên tử H là liên
kết cộng hoá trị. Cặp e dùng chung lệch về phía
nguyên tử N.
ễBa nguyên tử H ở về cùng một bên, do vậy NH3 là
một phân tử phân cực.
ễ Đầu N d− điện tích âm, đầu H d− điện tích d−ơng.
Tớnh chất vật lớ
II.Tính chất vật lí
)NH3 chất khí không màu, mùi khai và xốc, nhẹ hơn
không khí ( D=0.76 g/l ).
)Thu NH3 bằng ph−ơng pháp đẩy không khí, úp bình
thu.
tohl = -43oC tohr = -78oC
)Tan nhiều trong n−ớc.
Tớnh chất vật lớ
Thí nghiệm chứng tỏ NH3 tan nhiều trong n−ớc
Tớnh chất hoỏ học
III.Tính chất hoá học
Tớnh chất hoỏ học
1.Tính bazơ.
a.Tác dụng với n−ớc.
NH3 + H2O ' NH4+ + OH-
Dung dịch có tính bazơ yếu :
y Làm cho phenolphtalein từ không màu chuyển sang
màu đỏ tím.
y Làm cho quỳ tím đổi thành màu xanh.
Tớnh chất hoỏ học
b. Tác dụng với axit
NH3 + H+ + HSO4- = NH4+ + HSO4-
NH3 + H+ + SO42- = NH4+ + SO42-
Phản ứng tổng quát : NH3 + H+ = NH4+
NH3(k) + HCl(k) = NH4Cl(h)
Phản ứng dùng để nhận biết NH3 và ng−ợc lại.
Tớnh chất hoỏ học
Thí nghiệm dùng để nhận biết NH3
Tớnh chất hoỏ học
c. Tác dụng với dung dịch muối của nhiều kim loại tạo
hidroxit kết tủa.
Mn+ + nH2O + nNH3 = M(OH)n + nNH4+
Vd:
Fe2+ + 2NH3 + 2H2O Fe(OH)2 + 2NH4+
Al3+ + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4+
Tớnh chất hoỏ học
2. Khả năng tạo phức.
Cu2+ + 2NH3 + 2H2O = Cu(OH)2 + 2NH4+
Phân tử NH3 kết hợp với các ion Cu
2+, Ag+ ...
bằng các liên kết cho nhận giữa cặp e ch−a sử
dụng của nguyên tử N trong phân tử NH3 với
obitan trống của ion kim loại.
Cu(OH)2 + 4NH3 Cu(NH3)42+ + 2OH-
Ag+ + 2NH3 Ag(NH3)2+
Tớnh chất hoỏ học
3. Tính khử.
Trong phân tử NH3, N có số oxi hoá là -3 là
số oxi hoá nhỏ nhất của N do đó NH3 chỉ có
tính khử mà không thể hiện tính oxi hoá.
a. Tác dụng với Cl2
b. Tác dụng với O2
t02NH3 + 3Cl2 6HCl + N2
Tớnh chất hoỏ học
Tớnh chất hoỏ học
Cân bằng ph−ơng trình:
t0 N2NH3
-3
O2
0 0
H2O
-2
+ +
2N-3 - 2 . 3e = N2
O2 + 4e = 2O-2
2
3 x
x
4N-3 + 3O2 = 2N2 + 6O-2
NH3 O2 NO H2O+ +
-3 0 +2 -2
4 2 63
N-3 - 5e = N+2
O2 + 2.2e = 2O-2
4 x
5 x
4N-3 + 5O2 = 4N+2 + 10O-2
6454 xt Pt
Tớnh chất hoỏ học
c. Tác dụng với oxit của một số kim loại.
t02NH3 + 3CuO 2N2 + 3Cu + 3H2O
đen đỏ
IV.ứng dụng và điều chế.
Ứng dụng của Amoniac
1.ứng dụng của amoniac
Amoniac có nhiều ứng dụng, đặc biệt trong nông
nghiệp:
)Dung dịch amoniac có thể dụng trực tiếp làm phân
bón và để sản xuất phân bón d−ới dạng muối Amoni.
)Dùng để điều chế các hoá chất khác nh− : HNO3, xô
đa, ure
)Điều chế hidrazin N2H4 (chất đốt cho tên lửa).
)NH3 lỏng là chất gây lạnh trong máy lạnh.
Điều chế Amoniac
2. Điều chế.
a. Trong phòng thí nghiệm
* Từ muối Amoni:
2NH4Cl + Ca(OH)2 = 2NH3 + CaCl2 + 2H2O
* Từ dd NH3 đậm đặc.
Dùng KOH rắn hoặc CaO mới nung làm khô NH3.
Điều chế Amoniac
b. Trong công nghiệp.
Tổng hợp từ N2 và H2 :
to,xt2N2 + 3H2 2NH3 UH = -92KJ
Điều chế Amoniac
Điều chế Amoniac
Nhà máy sản xuất ra amoniac
Bài tập củng cố
Bài tập củng cố
Câu 1: Từ đặc điểm cấu tạo phân tử, số oxi hoá của N
trong phân tử NH3 có nhận xét gì về tính chất của NH3
.Cho ví dụ minh hoạ.
Đặc điểm cấu tạo:
ắ Phân tử phân cực: Tan mạnh trong dung môi phân
cực (H2O).
ắ Nguyên tử có cặp e tự do: Có phản ứng hoá hợp với
axit. Tạo liên kết cho nhận NH3 là một bazơ.
ắ Có khả năng tạo phức với một số ion kim loại.
ắ N có số oxi hoá -3 do đó NH3 chỉ có tính khử mà
không có tính oxi hoá.
Bài tập củng cố
Vd:
2NH3 + 3CuO = N2 + 3Cu + 3H2O
Bài tập củng cố
Câu 2 : So sánh tính chất giữa H2S và NH3 có đặc điểm
gì giống nhau và khác nhau? Giải thích?
Giống nhau:
Chỉ có tính khử mà không có tính oxi hoá. Nguyên
nhân là do cả 2 hợp chất trên đều có nguyên tố trung
tâm mang số oxi hoá âm nhất.
Khác nhau:
Tính khử của NH3 yếu hơn tính khử của H2S.
NH3 bền hơn H2S.
(Căn cứ vào độ âm điện của 2 nguyên tố).
Bài tập củng cố
Câu 3: Quan sát 2 hình sau :
Hãy cho biết:
1. Sơ đồ thiết bị ở hình nào dùng để điều chế NH3? Tại
sao?
2. Khi điều chế khí gì thì có thể dùng các dụng cụ nh− ở
hình 1, hình 2 ?
3. Nêu các hoá chất có thể dùng để điều chế H2, NH3,
Cl2 nhờ các các dụng cụ nh− trên ?
Đáp án:
1. Sơ đồ thiết bị ở hình 2 dùng để điều chế NH3. Vì
NH3 nhẹ hơn không khí nên nó có thể thu đ−ợc
bằng ph−ơng pháp đẩy không khí ở bình úp ng−ợc.
2. Sơ đồ thiết bị ở hình 1 dùng để điều chế các khí
nặng hơn không khí, hình 2 dùng để điều chế các
khí nặng hơn không khí.
3. Các hóa chất dùng để điều chế:
Cl2 : KMnO4, HCl.
NH3 : Ca(OH)2, NH4Cl.
H2 : Zn, HCl.
Câu 4: Giải thích tại sao tr−ớc khi hàn kim loại ng−ời ta
th−ờng dùng NH4Cl đánh lên bề mặt của kim loại ?
Vì NH4Cl phân huỷ tạo ra NH3 có tính khử tác dụng
với Oxit kim loại do đó nó có tác dụng đánh sạch bề
mặt kim loại để mối hàn đ−ợc bền hơn.
NH4Cl = NH3 + HCl
3CuO + 2NH3 = 3Cu + N2 + 3H2O
Câu 5 : Dung dịch amoniac có thể hoà tan d−ợc
Zn(OH)2, là do :
a. Zn(OH)2 là một hidroxit l−ỡng tính.
b. Zn(OH)2 là một bazơ ít tan.
c. Zn(OH)2 có khả năng tạo phức chất tan t−ơng tự
nh− Cu(OH)2.
d. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu.
Hãy chọn câu trả lời đúng .
Câu 5 : Dung dịch amoniac có thể hoà tan d−ợc
Zn(OH)2, là do :
a. Zn(OH)2 là một hidroxit l−ỡng tính.
b. Zn(OH)2 là một bazơ ít tan.
c. Zn(OH)2 có khả năng tạo phức chất tan t−ơng tự
nh− Cu(OH)2.
d. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu.
Hãy chọn câu trả lời đúng .
Bài tập về nhà
Các bài tập sách giáo khoa và một số bài tập trong
sách bài tập.
Bài tập về nhà
Câu 1 : Có 5 bình đựng 5 chất khí riêng biệt : N2,
O2, NH3, Cl2 và CO2 . Hãy dựa một thí
nghiệm đơn giản để nhận ra bình đựng NH3.
Câu 2 : Viết các ph−ơng trình phản ứng thực
hiện sơ đồ chuyển hoá sau đây:
nung
H2O
NaOH
HCl
HNO3
Khí A Dung dịch A B
Khí ACD + H2O
Bài tập về nhà
Câu 3 : Cho cân bằng hoá học :
Cân bằng sẽ chuyển dịch về chiều nào ? Có giải
thích.
a. Tăng nhiệt độ.
b. Hóa lỏng amoniac để tách amoniac ra khỏi
hỗn hợp.
c. Giảm thể tích của hỗn hợp phản ứng.
N2(K) + 3H2 2NH3(K) Q > 0
Chúc các thầy cô dồi
dào sức khoẻ, chúc
các em học tốt !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_amoniac_ban_hay.pdf