a, Sự xác lập Chế độ phong kiến
- Năm 221 TCN, nhà Tần đã thống nhất Trung Quốc, vua Tần là TầnThủy Hoàng tự xưng là Hoàng Đế.
- Lưu Bang lập ra nhà Hán 206 TCN - 220.
=> Đến đây chế độ phong kiến Trung Quốc đã được xác lập.
14 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 12707 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 5: Trung Quốc thời Tần, Hán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5 TRUNG QUỐC THỜI TẦN, HÁN 1. Nhà Tần: 221 206 TCN 2. Nhà Hán: 206 TCN 220 3. Thời Tam Quốc: 220 280 4. Thời Tây Tấn: 265 316 5. Thời Đông Tấn: 317 420 6. Thời Nam – Bắc Triều: 420 589 7. Nhà Tuỳ: 581 618 8. Nhà Đường: 618 907 9. Thời Ngũ đại: 907 960 10. Nhà Tống: 960 1279 11. Nhà Nguyên: 1271 1368 12. Nhà Minh: 1368 1644 13. Nhà Thanh: 1644 1911 NIÊN BIỂU CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN Ở TRUNG QUỐC 1. Sự hình thành chế độ phong kiến. - Cuối thời Xuân thu - Chiến quốc người Trung Quốc đã chế tạo và sử dụng công cụ bằng sắt. - Nhờ có công cụ sắt mà diện tích mở rộng, công trình thủy lợi lớn ra đời, tổng sản lượng nông nghiệp và năng suất tăng. - Xã hội có sự biến đổi, hình thành các giai cấp mới: + Địa chủ: Là quan lại, nông dân giàu, có nhiều ruộng đất, vốn, có thế lực về chính trị và kinh tế. +Nông dân: Nông dân tự canh: Có ít nhiều ruộng đất, họ có nghĩa vụ nộp thuế, đi lao dịch cho Nhà nước. Nông dân lĩnh canh: Không có ruộng phải xin ruộng của địa chủ để cày cấy và nộp hoa lợi (tá điền). - Quan hệ sản xuất phong kiến: Là sự bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh. 1. Sự hình thành chế độ phong kiến. Quý tộc Nông dân công xã Nông dân lĩnh canh Nông dân tự canh Nông dân nghèo Nông dân giàu Địa chủ SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN 2. Chế độ phong kiến thời Tần, Hán. - Năm 221 TCN, nhà Tần đã thống nhất Trung Quốc, vua Tần là TầnThủy Hoàng tự xưng là Hoàng Đế. - Lưu Bang lập ra nhà Hán 206 TCN - 220. => Đến đây chế độ phong kiến Trung Quốc đã được xác lập. a, Sự xác lập Chế độ phong kiến 230 – 229 TCN 229 – 228 TCN 226 TCN 222 TCN 221 TCN 225 TCN 224 – 223 TCN NHÀ TẦN (221-206 TCN) TÇn Thuû Hoµng Tîng Binh m· b»ng ®Êt sÐt b. Tæ chøc bé m¸y nhµ níc thêi TÇn - H¸n. - ë TW: Hoµng ®Õ cã quyÒn tuyÖt ®èi, bªn díi cã thõa tíng, th¸i uý cïng c¸c quan v¨n, vâ. ë ®Þa ph¬ng: chia thµnh c¸c QuËn, huyÖn do Quan th¸i thó vµ HuyÖn lÖnh ®øng ®Çu. Hoàng đế Thừa tướng Thái uý Các chức quan khác SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN. Thái thú (ở quận) Thái thú (ở quận) Huyện lệnh (ở huyện) Huyện lệnh (ở huyện) Huyện lệnh (ở huyện) Huyện lệnh (ở huyện) c. §èi ngo¹i. - X©m lîc c¸c vïng xung quanh: TriÒu Tiªn vµ ®Êt ®ai cña ngêi ViÖt cæ. 3. Văn hoá Trung Quốc thời Tần - Hán. Tư tưởng. - Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến, về sau nho giáo càng trở lên bảo thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của - Phật giáo cũng thịnh thành, nhất là thời Đường. b. Sử học : - Tư Mã Thiên với bộ Sử ký, Hán Thư của Ban Cố, Hậu Hán thư của Phạm Việp... + Phú phát triển mạnh với những nhà sáng tác phú nổi tiếng như Tây Hán là Giả Nghị, Tư Mã Tương Như... c. Văn học :
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bài giảng điện tử-lịch sử- Trung Quố thời nhà Tần, Hán.ppt