Bi 1:
Hy xc định nhiệt độ tại gốc thanh (biết nguồn nhiệt đặt tại gốc
thanh), nhiệt độ tại vị trí giữa thanh v nhiệt lượng truyền qua thanh
khi đặt thanh trong mơi trường khơng khí cĩ nhiệt độ mơi trường l
32oC v hệ số toả nhiệt đối lưu ? = 20W/m2K.
Thanh di hữu hạn tiết diện mặt cắt ngang hình trịn, đường kính
d = 3mm, chiều di thanh L = 50cm, hệ số dẫn nhiệt của vật liệu
lm thanh ? = 86W/mK. Cho biết nhiệt độ tại đỉnh thanh l 38oC.
(Khi tính tốn cĩ thể bỏ qua toả nhiệt ở đỉnh thanh)13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BCH KHOA TPHCM
Bi 2: Thanh nhôm có tiết diện không đổi hình vuông cạnh a =
3cm, chieu dai L = 30cm được gắn vào vách có nhiệt độ tg =120oC.
Biết nhôm có hệ số dẫn nhiệt ? = 180W/mK, không khí xung
quanh có nhiệt độ tf = 40oC, hệ số trao đổi nhiệt đối lưu ? =
25W/m2K. Khi tính toán có thể bỏ qua tỏa nhiệt ở đỉnh thanh.
Tính nhiệt lượng truyền qua thanh và nhiệt độ giữa thanh.
Thanh được xem là dài vô hạn nếu nhiệt thừa ở đỉnh ?L ?
1,5oC. Xác định chiều dài tối thiểu để có thể xem là thanh dài vô
hạn, và Tính nhiệt lượng truyền qua thanh.
Khi thiết kế có nên chọn thanh làm việc ở điều kiện dài vô
hạn không? Tại sao?
16 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài tập dẫn nhiệt qua thanh – qua cánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
BÀI TẬP DẪN NHIỆT
QUA THANH – QUA CÁNH
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
Thanh dài vô hạn
mx
1e
fufmQ 11 f
u
m
Thanh dài hữu hạn có xét đến tỏa nhiệt ở đỉnh thanh
mLsinh
m
mLcosh
xLmsinh
m
xLmcosh
L
L
1
mLtanh
m
1
mLtanh
mmfQ
L
L
1
3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
Thanh dài hữu hạn bỏ qua tỏa nhiệt ở đỉnh thanh
mLcosh
xLmcosh
1
Giá trị nhiệt độ tại đỉnh thanh x = L: mLcosh
1
Lx
mLtanhmfQ 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
Dẫn nhiệt qua cánh thẳng có bề dày cánh không đổi
mLcosh
xLmcosh
1
Giá trị nhiệt độ tại đỉnh cánh x = L: mLcosh
1
Lx
mLtanhmfQ 1
ff
2
f
u
m
Lưu ý: Trong thực tế thì có tỏa nhiệt ở đỉnh cánh (không đáng kể so
với phần tỏa nhiệt xung quanh), để bù lượng nhiệt tỏa ra ở đỉnh ta tăng
chiều dài cánh thêm 1/2 chiều dày, tức chiều dài tính toán của cánh:
2
LLc
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
Phân bố nhiệt độ dọc theo cánh
1o21211o
o2121o
1
z2Kz2Iz2Kz2I
z2Kz2Iz2Kz2I
Nhiệt độ tại đỉnh cánh:
1o21211o
2o21212o
12
z2Kz2Iz2Kz2I
z2Kz2Iz2Kz2I
Nhiệt lượng xác định theo định luật Fourier
1o21211o
11212111
1
11
z2Kz2Iz2Kz2I
z2Kz2Iz2Kz2I
tgz
L
Q
Dẫn nhiệt qua cánh thẳng có bề dày cánh thay đổi
x
tg
z
6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
Phân bố nhiệt độ dọc theo cánh
Nhiệt độ tại đỉnh cánh:
Nhiệt lượng xác định theo định luật Fourier
Xét cánh có biên dạng hình tam giác:
Đối với cánh hình tam giác có
2
= 0, x
2
= 0, do đó z
2
= 0, I
1
(0) = 0,
1o
o
1
z2I
z2I
1o
12
z2I
1
1o
11
1
11
z2I
z2I
sinz
l
Q
x
tg
z
7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
Phân bố nhiệt độ dọc theo cánh
Nhiệt độ tại đỉnh cánh:
Nhiệt lượng truyền qua cánh
1o21211o
o2121o
1
mrKmrImrKmrI
mrKmrImrKmrI
1o21211o
2o21212o
12
mrKmrImrKmrI
mrKmrImrKmrI
11
rr
1 mr2
dr
d
r2Q
1
1o21211o
21111121
mrKmrImrKmrI
mrKmrImrKmrI
Chú ý: trường hợp có xét đến tỏa nhiệt ở đỉnh cánh, thay giá trị r
2
bằng
giá trị
2
1
r2
Dẫn nhiệt qua cánh tròn có bề dày cánh không đổi
8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
5. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÁNH THEO HIỆU SUẤT TRAO ĐỔI NHIỆT CỦA BỀ MẶT
cánhgốcđộnhiệtbằngmặtbềtoànđộnhiệt
cótưởnglýcánhquatruyềnlượngNhiệt
cánhquatruyềnthựclượngNhiệt
c
clt
c
c
Q
Q
1cclt FQ
Đối với cánh thẳng cĩ bề dày cánh khơng đổi (bỏ qua tỏa nhiệt ở đỉnh cánh)
1 1clt cQ F UL
1 tanh( )cQ f m ml
1
1
tanh( ) tanh( )c
c
clt
Q f m ml mL
Q UL mL
Giá trị của ηc được lấy trên đồ thị theo giá trị của hàm:
3/2 1/2( / )
c p
L f
9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
1. Tính :
Fc diện tích tỏa nhiệt của cánh
VD: cánh trịn
2. Tính:
Lc - Chiều cao cánh
fp - diện tích mặt cắt cánh
VD: cánh tam giác fp=Lcδ/2
cánh trịn fp=(r2c-r1).δ
= Lc. δ=
3. Tra đồ thị tìm ηc
4. Tính Qc= ηcQclt
1clt cQ F
3/2 1/2( / )
c p
L f
2 2
2 12 ( )c cF r r
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÁNH THEO HIỆU SUẤT TRAO ĐỔI NHIỆT CỦA BỀ MẶT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
thanghìnhhoặcΔcánh
thẳngcánh
thanghìnhhoặcΔcánh
thẳngcánh
c
21
c
p
2c
L
2
Lt
f
2L
2tL
L
11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
cp
c1c2
c
Ltf
Lrr
2tLL
Trong trường hợp
cánh tròn thì hiệu suất
còn phụ thuộc vào tỷ số
đường kính đỉnh cánh và
chân cánh
12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
Bài 1:
Hãy xác định nhiệt độ tại gốc thanh (biết nguồn nhiệt đặt tại gốc
thanh), nhiệt độ tại vị trí giữa thanh và nhiệt lượng truyền qua thanh
khi đặt thanh trong mơi trường khơng khí cĩ nhiệt độ mơi trường là
32oC và hệ số toả nhiệt đối lưu = 20W/m2K.
Thanh dài hữu hạn tiết diện mặt cắt ngang hình trịn, đường kính
d = 3mm, chiều dài thanh L = 50cm, hệ số dẫn nhiệt của vật liệu
làm thanh = 86W/mK. Cho biết nhiệt độ tại đỉnh thanh là 38oC.
(Khi tính tốn cĩ thể bỏ qua toả nhiệt ở đỉnh thanh)
13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
Bài 2: Thanh nhôm có tiết diện không đổi hình vuông cạnh a =
3cm, chieu dai L = 30cm được gắn vào vách có nhiệt độ t
g
=120
o
C.
Biết nhôm có hệ số dẫn nhiệt = 180W/mK, không khí xung
quanh có nhiệt độ t
f
= 40
o
C, hệ số trao đổi nhiệt đối lưu =
25W/m
2
K. Khi tính toán có thể bỏ qua tỏa nhiệt ở đỉnh thanh.
Tính nhiệt lượng truyền qua thanh và nhiệt độ giữa thanh.
Thanh được xem là dài vô hạn nếu nhiệt thừa ở đỉnh
L
1,5
o
C. Xác định chiều dài tối thiểu để có thể xem là thanh dài vô
hạn, và Tính nhiệt lượng truyền qua thanh.
Khi thiết kế có nên chọn thanh làm việc ở điều kiện dài vô
hạn không? Tại sao?
14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
Bài 3: một thanh kim loại làm bằng thép cĩ tiết diện ngang là tam
giác đều cạnh a = 3cm, chiều dài thanh là 0,4m; vật liệu làm thanh cĩ
hệ số dẫn nhiệt = 50W/mK; cường độ toả nhiệt trên bề mặt thanh
= 22,5W/m2K; nhiệt độ mơi trường tf = 25
oC.
a) Nếu hàn một đầu thanh vào vách cĩ nhiệt độ 120oC thì lượng
nhiệt truyền qua thanh là bao nhiêu? Xác định nhiệt độ ở đỉnh thanh?
(khi tính tốn bỏ qua toả nhiệt ở đỉnh thanh)
b) Nếu nhiệt độ thừa ở đỉnh thanh
L
1oC thì cĩ thể xem là thanh
dài vơ hạn, hãy xác định chiều dài giới hạn này.
c) Nếu hàn một bề mặt xung quanh thanh vào vách thì thanh trở
thành cánh. Bằng phương pháp hiệu suất cánh hãy xác định nhiệt
lượng thực truyền qua cánh?
15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
Bài 4: Trên một vách phẳng có nhiệt độ 200oC, để tăng cường
truyền nhiệt người ta gắn cánh phẳng có thông số như sau: chiều
dày = 5mm, chiều rộng W = 800mm, chiều cao cánh H =200mm.
Vật liệu làm cánh có hệ số dẫn nhiệt = 115 W/mK
Nhiệt độ không khí xung quanh t
f
= 30
o
C, hệ số trao đổi nhiệt
đối lưu từ cánh đến không khí = 18W/m2K. Khi tính toán có xét
đến ảnh hưởng của tỏa nhiệt ở đỉnh cánh.
a) Tính nhiệt lượng truyền qua cánh, nhiệt độ đỉnh cánh, hiệu
suất cánh.
b) Tăng chiều cao cánh lên H1 = 300mm thì nhiệt lượng trao
đổi là bao nhiêu, nhiệt độ đỉnh cánh, hiệu suất cánh.
16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
Bài 5: cánh trịn làm bằng thép cĩ hệ số dẫn nhiệt =
54W/mK, chiều cao cánh L = 29mm, bề dày = 2mm được gắn
trên ống cĩ đường kính ngồi d1 = 60mm. Biết nhiệt độ mặt ngồi
ống tg= 130oC, khơng khí xung quanh cĩ nhiệt độ tf= 30
oC, hệ số
toả nhiệt đối lưu = 30W/m2K.
a) Bằng phương pháp hiệu suất hãy xác định nhiệt lượng truyền
qua 1 cánh (khi tính tốn cĩ xét đến toả nhiệt đỉnh cánh)
b) Nếu bước cánh S = 10mm thì nhiệt lượng truyền qua 1m chiều
dài ống ql = ? (W/m)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_bai_tap_dan_nhiet_qua_thanh_qua_canh.pdf