Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học - Đa dạng sinh học và bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam

Các hoạt động của con người nhưphát triển nông nghiệp, công nghiệp, khai khoáng; phát triển các

làng nghề, các khu đô thị, các thành phố; hoá chất vàchất thải nông nghiệp, công nghiệp vàsinh

hoạt;. đã gây ra ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí) ở nhiều nơi,đe doạ cuộc sống của

nhiều loài sinh vật vàgây hại trực tiếp đến sức khoẻ con người.

Nước thải công nghiệp, sử dụng thuốc trừ sâu lànhững nguyên nhân chính làm ô nhiễm các sông hồ nước ngọt của Việt Nam. Các ngành công nghiệp Việt Nam tuy hiện nay đã áp dụng một số biện pháp sử lý nước thải song chưa triệt để. Nước thải của các nhàmáy hoá chất, xàphòng. cùng với nước thải sinh hoạt đã gây ô nhiễm nặng cho các con sông. Trên đồng ruộng, việc lạm dụng các hoá chất diệt côn trùng, chất diệt cỏ đã gây ô nhiễm môi trường đồng ruộng. Các sông hồ cũng bị ô nhiễm do các chất thải công nghiệp vànước thải sinh hoạt.

pdf24 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2342 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học - Đa dạng sinh học và bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Long, đảo Cát Bμ rất giμu về động thực vật. Duy nhất lμ vùng còn tìm thấy các loμi động vật đặc hữu nh− Voọc mũi hếch (Rhinopithcus avunculus), vμ voọc đầu trắng (Rhinopithcus francoisi poliocephalus) lμ những loμi động vật quý hiếm của cả thế giới. Độ che phủ rừng ở vùng nμy tr−ớc đây chiếm khoảng 50%, nh−ng hiện nay bị giảm nghiêm trọng. 2. Dãy Hoμng Liên Sơn: lμ dãy núi quan trọng nhất của Việt Nam có đỉnh Phan Xi Păng cao 41 nhất cả n−ớc (3.140m). Vùng nμy có nguồn tμi nguyên sinh học đa dạng, nhất lμ các loμi thảo d−ợc có giá trị kinh tế, cũng lμ vùng có nhiều phong cảnh đẹp. 3. Châu thổ Sông Hồng: lμ một trong hai châu thổ lớn nhất của Việt Nam, có hệ sinh thái đất ngập n−ớc điển hình nh− Xuân Thuỷ, một điểm Ramsar (vùng đất ngập n−ớc/đất −ớt) đầu tiên của Việt Nam, nơi có số l−ợng chim di trú lớn nhất ở Việt Nam. 4. Tây Bắc: mặc dù không rộng nh− các khu rừng trong vùng phân theo các độ cao khác nhau tạo nên hệ sinh thái đặc tr−ng. Mức độ đa dạng sinh học thấp, bởi vì diện tích rừng bị suy giảm nhanh chóng. Hiện có 38 loμi động vật quý hiếm vμ một số loμi thực vật đặc hữu quý hiếm. 5. Bắc Trung Bộ (Bắc Tr−ờng Sơn): có đặc điểm hẹp vμ dμi, nằm kẹp giữa dải Tr−ờng Sơn vμ biển. Rừng giμu, độ che phủ ở mức độ khá. Địa hình biến đổi đa dạng, đây lμ cơ sở giải thích tính giμu có về đa dạng sinh học của vùng. Lμ vùng có độ đa dạng sinh học cao ở Việt Nam. Vùng có một số loμi đặc hữu có nguy cơ tuyệt chủng, nh− gμ lôi lam mμo trắng (Lophura edwardsi) vμ voọc Hμ Tĩnh (Trachypithecus francoisi hatinhensis). Đã phát hiện đ−ợc 4 loμi động vật có vú mới lμ Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), Mang Tr−ờng Sơn (Caninmuntiacus truongsonensis), Mang Pù Hoạt (Muntiacus puhoatensis) vμ Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis) ở trong vùng. 6. Trung Trung Bộ (Trung Tr−ờng Sơn): lμ vùng có đặc điểm chuyển tiếp giữa núi đá vôi của miền Bắc với núi đất ở miền Nam, tạo ra các đặc điểm đa dạng sinh học độc đáo, cơ sở nhiều loμi đặc hữu, quý hiếm. 7. Nam Trung Bộ: đặc tr−ng lμ vùng bán khô hạn, có tính đa dạng sinh học không cao nh− các vùng khác. 8. Tây Nguyên: vùng rất giμu về đa dạng sinh học, lμ địa bμn có độ che phủ rừng lớn nhất Việt Nam (61%). Đây lμ nơi c− trú của nhiều loμi động vật có vú lớn nh− voi, hổ, báo, trâu rừng, bò rừng, bò xám. Có nhiều loại thực vật quý có giá trị kinh tế cao nh− sâm Ngọc Linh, thông n−ớc, thông lá dẹt, thông Đμ Lạt, thông đỏ vμ các loμi gỗ quý khác. 9. Đông Nam Bộ: lμ vùng chuyển tiếp giữa Tây Nguyên vμ đồng bằng Nam Bộ, có tiềm năng phát triển cây công nghiệp. Trong vùng còn tồn tại một quần thể Tê giác một sừng (Rhinoceros sondaicus) với khoảng 5 -7 cá thể. 10. Châu thổ sông Cửu Long: lμ châu thổ sông lớn nhất cả n−ớc vμ lμ vùng có tính đa dạng sinh học về các hệ sinh thái rừng ngập mặn vμ đất ngập n−ớc, hiện lμ nơi bảo vệ loμi sếu đầu đỏ (Grus antigone) ở Đông Nam á. 3.2.2. Các vùng đa dạng sinh học biển vμ ven biển Với bờ biển dμi trên 3.200 km, hệ sinh thái biển Việt Nam rất đa dạng với hơn 3.000 hòn đảo lớn nhỏ, gồm những quần đảo lớn nh− Hoμng Sa, Tr−ờng Sa, Cô Tô, v.v lμ những hệ sinh thái độc đáo, có tính đa dạng sinh học cao vμ đặc thù. Tuy vậy, các nghiên cứu về đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái biển còn ít, nên ở đây chỉ cung cấp một l−ợng thông tin cơ bản về đặc điểm tự nhiên của một số vùng có tầm quan trọng đối với đa dạng sinh học. đ−ợc chia thμnh 8 vùng 1. Móng Cái đến Đồ Sơn: lμ vùng có thuỷ triều chiếm −u thế, có các cửa sông ven bờ vμ nền trầm tích bùn. 2. Đồ Sơn đến cửa sông Lạch Tr−ờng: lμ vùng có động thái trội về dòng chảy sông vμ sóng có bờ biển bằng phẳng có cát vμ trầm tích cát. 3. Lạch tr−ờng đến Mũi Ron: có động thái trội lμ các dòng chảy sông vμ bờ biển bằng phẳng có cát vμ trầm tích cát. 4. Mũi Ron đến mũi Hải Vân: có động thái trội lμ các dòng bờ vμ sóng biển, bờ biển gồm các đụn cát vμ sau các đụn cát lμ các đầm phá. 5. Mũi Hải Vân đến mũi Đại Lãnh: biển có nhiều mũi, châu thổ nhỏ, các đầm phá vμ các vịnh nhỏ 6. Mũi Vũng Tμu đến mũi Cμ Mau: động thái trội lμ các dòng chảy sông, bờ biển lμ các châu thổ có các rừng đ−ớc. Trầm tích biển lμ cát vμ bùn. 7. Mũi Cμ Mau đến mũi Hμ Tiên: động thái trội lμ các dòng chảy sông. Bãi bồi ven biển có các rừng đ−ớc vμ trầm tích biển lμ cát vμ bùn. 8. Quần đảo Hoμng Sa vμ Tr−ờng Sa: hầu hết lμ các đảo san hô. Trong đó các vùng 1, 5, 6 vμ 8 có xu thế có điều kiện môi tr−ờng ổn định hơn vμ các chỉ số đa 42 dạng sinh học cao hơn các vùng khác. Bμi 8: Suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam Mục tiêu: Học xong bμi nμy sinh viên có khả năng: • Phân tích đ−ợc thực trạng suy thoái đa dạng sinh học • Giải thích đ−ợc nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam 1. Thực trạng suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam 1.1. Suy thoái về hệ sinh thái Hiện nay Việt Nam cũng đang trong tình trạng chung của toμn cầu lμ đa dạng sinh học bị đe doạ, có chiều h−ớng suy giảm nghiêm trọng. Rừng lμ hệ sinh thái đa dạng nhất trên trái đất, nh−ng hiện nay rừng đã vμ đang bị cạn kiệt. Nhiều nhμ sinh học nhận định rằng: ở những nơi có hệ sinh thái rừng nguyên sinh còn nguyên vẹn, thảm thực vật phong phú, nhiều loμi gỗ quý, các cây cho quả trong rừng còn nhiều, dân c− th−a thớt chỉ 8 - 10 ng−ời/1 km2 lμ môi tr−ờng tốt cho nhiều loμi động vật hoang dã. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới tuy rất phong phú đa dạng nh−ng cũng rất dễ bị mất cân bằng; chỉ cần một thay đổi do tự nhiên hay do nhân tạo lμ cả hệ sinh thái sẽ bị ảnh h−ởng, thậm chí bị suy giảm nghèo kiệt. Trong thời kỳ đầu của lịch sử, ng−ời Việt Nam tập trung sinh sống ở châu thổ sông Hồng, sau đó phát triển đến các vùng khác ở phía Đông vμ vμo châu thổ sông Mê Kông. Thời kỳ nμy rừng n−ớc ta còn bao phủ hầu khắp đất n−ớc. Thời kỳ Pháp thuộc, nhiều vùng ở miền Nam đã bị khai phá để trồng các loại cây công nghiệp nh− Cao su, Cμ phê, Chè Tuy rừng đã bị khai phá nh−ng độ che phủ rừng của n−ớc ta thời kỳ nμy vẫn còn khoảng 43% (1943). Trong thời kỳ chiến tranh, hμng triệu ha rừng Việt Nam bị tμn phá. ảnh h−ởng gián tiếp của chiến tranh cũng không nhỏ do một phần diện tích rừng bị khai thác để sản xuất nông nghiệp phục vụ quân đội vμ nhân dân. Sau chiến tranh, diện tích rừng của Việt Nam còn khoảng 9,5 triệu ha (bằng 29% diện tích cả n−ớc), cho đến nay rừng ở n−ớc ta cũng chỉ còn trên 9,4 triệu ha rừng tự nhiên (1999). Chỉ riêng giai đoạn từ 1975 đến 1995 chúng ta đã lμm mất 2,8 triệu ha rừng, bình quân mất 140.000 ha rừng hμng năm. Tỷ lệ che phủ rừng giảm xuống từ 38% (1975) xuống còn 28% (1995). Vùng Tây Nguyên mất 600.000 ha rừng, Đông Nam Bộ mất 300.000 ha rừng, Trung bộ mất 200.000 ha, Đông Bắc mất 130.000 ha. Đặc biệt trong vòng 15 năm (1976 - 1990) n−ớc ta đã phá 2,6 triệu ha rừng tự nhiên, tức lμ mất 1/4 diện tích rừng so với năm 1975. Trong khi đó diện tích trồng rừng giai đoạn (1976 - 1995) cả n−ớc chỉ có 1 triệu ha rừng, bình quân mỗi năm chỉ có 50.000 ha. Việt Nam có khoảng 210.000 ha bãi sình lầy có rừng ngập mặn. Có thể nói đây lμ sinh cảnh có mức độ đa dạng sinh học cao, bao gồm gần 100 loμi cây ngập mặn, lμ nơi c− trú của hầu hết các loμi cá vμ giáp xác có giá trị kinh tế. Sự khai thác quá mức vμ bất hợp lý bãi sình lầy nh− chặt phá rừng ngập mặn, đắp đê nuôi tôm đã lμm giảm diện tích hệ sinh thái kiểu nμy, đồng thời gây suy thoái đa dạng sinh học trong hệ. Hệ thống khu bảo tồn các vùng đất ngập n−ớc vốn đã ít lại th−ờng xuyên bị đe soạ, trong đó khu bảo tồn Ngọc Hiển với diện tích 4.000 ha đến nay coi nh− không tồn tại (Đặng Huy Huỳnh, 1998. Sự suy thoái về hệ sinh thái thể hiện qua sự suy giảm diện tích rừng vμ diện tích các loại rừng. Bảng 10: Biến động về diện tích rừng ở Việt Nam Năm 1943 1975 1995 1999 Diện tích rừng (ha) 14.300.000 11.200.000 9.300.000 >9.400.000 Độ che phủ (%) 43,8 38 28 33 (Nguồn: thu thập từ các tμi liệu của TS.Phùng Ngọc Lan, TS. Đặng Huy Huỳnh, Richard B.Primack, Phân hội các V−ờn Quocó gia vμ KBTTN Việt Nam trong bμi giảng "bảo tồn đa dạng sinh học", ch−ơng trình LNXH, 2002) Năm 2004 độ che phủ nâng 36,7% Năm 2005 độ che phủ nâng 37% Năm 2007 độ che phủ nâng 39% Các hệ sinh thái tự nhiên bị thu hẹp lμm mất nơi phân bố vμ c− trú của các loμi động thực vật. 43 Đặc biệt các loμi quý hiếm có giá trị kinh tế đã giảm sút cả về số l−ợng lẫn chất l−ợng. Thậm chí một số loμi đang đứng tr−ớc nguy cơ bị tiêu diệt ngay trên mảnh đất mμ chúng đã sinh tồn vμ phát triển. 1.2. Suy thoái về loμi Nếu nh− tr−ớc những năm 1970, các kiểu rừng vμ diện tích rừng của n−ớc ta còn phong phú vμ đa dạng với nhiều loμi thực vật bản địa vμ các loμi động vật có kích th−ớc lớn thì hiện nay, một số loμi thực vật đã suy giảm vμ trở thμnh nguồn gen quý hiếm không những đối với n−ớc ta mμ còn cả đối với thế giới, ví dụ nh− các loμi: Thông lá dẹt (Pinus kremffii), Thông n−ớc (Glyptostropus pensilis), Sam đỏ (Taxus chinensis), Trầm h−ơng (Aquilaria crassna) Sam bông (Ametlotaxus argotaenia), Bách xanh(Calocedrus macrolepis), Cẩm lai (Dalbergia oliveri), Cμ te (Afzelia xylocarpa), Gụ (Sindora tonkinensis), Trắc (Dalbergia conchinchinensis), Pơ mu (Fokienia hodginsii), Mun (Diospyros mun), Đinh (Markhamia stipulata), Nghiến (Excentrodendron tonkinensis), Kim giao (Nageia fleuryi),  Đó lμ những loμi gỗ quý đ−ợc ngμnh Lâm nghiệp phân hạng. Ngoμi ra còn có các loμi cây thuốc, cây lμm cảnh nh− các loμi thuộc giống Lan hμi (Paphiopedilum) cũng cần đ−ợc quan tâm bảo vệ. Một số loμi động vật lớn đã bị diệt vong nh− : Tê giác 2 sừng (Dicerorhynus sumatrensis), Heo vòi (Tapia indicus), H−ơu sao (Cervus nippon), Trâu rừng (Bulalus bubalis), Bò xám (Bos sauveli), V−ợn tay trắng (Hylobtes lar), Cầy n−ớc (Cynogale bennettii). Một số loμi khác thì số l−ợng còn lại quá ít, có thể bị tuyệt chủng trong t−ơng lai gần nếu nh− không có biện pháp bảo vệ khẩn cấp nh− các loμi thú: Hổ (Panthera tigris), Voi (Elephas maximus), Tê giác một sừng (Rhynoceros sondaicus), Bò tót (Bos gaurus), Bò rừng (Bos javanicus), Cheo cheo napu (Tragulus napu), Nai cμ tông (Cervus eldi), H−ơu vμng (Axis porcinus), Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis), H−ơu xạ (Moschus berezovski), Voọc mông trắng (Trachipithecus francoisi delacouri), Voọc gáy trắng (T.f. hatinhensis), Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus), Voọc ngũ sắc (Pygatrix nemaeus namaeus),  Các loμi chim, bò sát vμ ếch nhái cũng nằm trong tình trạng t−ơng tự nh−: Hạc cổ trắng, Cò á châu, Giμ đẫy lớn, Cò Quắm cánh xanh, Ngan cánh trắng, Gμ so cổ hung, Gμ lôi lam mμo trắng, Gμ lôi lam mμo đen, Gμ lôi hông tía, Công, Cá sấu, Cá cóc tam đảoTrong thực tế, Sách đỏ Việt Nam phần động vật, xuất bản năm 1992 vμ phần thực vật, xuất bản năm 1996 đã công bố một danh lục gồm 365 loμi động vật vμ 356 loμi thực vật đang trong tình trạng bị đe doạ tuyệt chủng ở các mức độ khác nhau. Một số loμi động thực vật quý hiếm, có giá trị kinh tế ở Việt Nam đã giảm sút nghiêm trọng về số l−ợng vμ đ−ợc đánh giá ở các mức độ đe doạ khác nhau. Các loμi cây bản địa phục vụ trồng rừng cũng giảm sút về số l−ợng. Đối với động vật, các loμi quý hiếm trong các hệ sinh thái khác nhau cũng đã vμ đang giảm sút số l−ợng vμ có nguy cơ bị tuyệt chủng ở Việt Nam. 1.3. Suy thoái về di truyền Mức độ suy giảm của biến dị di truyền th−ờng đi cùng với nguy cơ đe doạ của loμi. Tr−ờng hợp cực đoan lμ khi một loμi đứng tr−ớc nguy cơ bị tuyệt chủng thì l−ợng biến dị di truyền của loμi có khả năng bị mất đi hoμn toμn. Một số loμi động thực vật chỉ còn lại với số l−ợng cá thể rất ít nh−: Bò xám, Tê giác một sừng (động vật); Trầm h−ơng, Hoμng đμn, Mun, Thuỷ tùng, Lát hoa, Sam đỏ, Thông pμ cò, (thực vật). Có những loμi tr−ớc đây đã từng phân bố rộng ở Việt Nam nh−ng đến nay đã bị tiêu diệt hoμn toμn nh− loμi Tê giác hai sừng Suy thoái về di truyền còn thể hiện ở sự mất đi biến dị di truyền của loμi phụ, các xuất xứ, các quần thể quan trọng, chẳng hạn: • Thuỷ tùng lμ loμi đã từng có phân bố khá rộng suốt từ Bắc đến nam (Vũ Văn Cần, Vũ Văn Dũng, 1985), nh−ng hiện nay loμi nμy chỉ còn thấy ở hai vùng hẹp của tỉnh Đăk Lăk, đó lμ Trấp Ksor (Krông Năng), vμ d−ới chân đập Ea Dra (xã Ea Vy, huyện Ea H’leo) với số l−ợng cá thể còn lại quá ít. • Thông 5 lá Đμ Lạt: tr−ớc đây phân bố nhiều ở Trại Mát, cách thμnh phố Đμ Lạt khoảng 6 - 7 km vμ đây lμ nơi thu đ−ợc mẫu vật đầu tiên song hiện tại chỉ còn tìm thấy 2 cá thể cuối cùng tại khu vực, đang trong trạng thái bị đe doạ khó có thể tồn tại lâu dμi (Nguyễn Hoμng Nghĩa, 1997). • Thông 5 lá Pμ Cò: loμi thông 5 lá thứ 2 thuộc họ Thông (Pinaceae) hiện chỉ còn gần 100 cá thể trên phạm vi cả n−ớc vμ d−ới 50 cá thể trong một phạm vi phân bố rất hẹp tại Pμ Cò, Mai Châu, Hoμ Bình. 44 • Sam đỏ thuộc họ Thanh Tùng (Taxaceae) hiện chỉ còn lại rất ít cá thể phân bố rải rác ở một số nơi vμ cũng đang đứng tr−ớc nguy cơ bị tuyệt chủng. • Lim xanh thuộc họ Đậu (Leguminosae) tr−ớc đây có phân bố trải dμi suốt từ Quảng Ninh đến Quảng Bình trong đó có các vùng phân bố nổi tiếng nh−: Cầu Hai (Phú Thọ); Ba Vì, Sơn Tây (Hμ Tây); Mai S−u (Bắc Giang), Hữu Lũng (Lạng Sơn). Song đến nay khó tìm thấy những quần tụ Lim Xanh rộng lớn mμ chỉ còn gặp những cá thể sống rải rác. • Quần thể Tê giác 1 sừng tại V−ờn Quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai), có những đặc điểm khác biệt với quần thể tê giác 1 sừng ở Indonexia (kích th−ớc cơ thể chỉ bằng 60 - 70% tê giác ở Indonexia). Đây lμ một dòng gen biệt lập của Tê giác 1 sừng nhỏ Châu á nhằm thích nghi với điều kiện tự nhiên ở Việt Nam. Đây lμ quần thể còn lại duy nhất của phân loμi annamiticus. Điều nμy có ý nghĩa quan trọng cho bảo tồn vốn gen quý. Tê giác 1 sừng Việt Nam đã từng có số l−ợng vμ phân bố ở nhiều tỉnh từ Bắc vμo Nam. Do việc săn bắn quá mức để lấy sừng, da vμ các bộ phận khác cùng với sự huỷ diệt của bom đạn trong chiến tranh, việc phá rừng mất nơi c− trú nên loμi Tê giác nμy đã bị giảm sút nghiêm trọng về số l−ợng vμ vùng phân bố. Đến những năm 1960, chúng hầu nh− hoμn toμn vắng bóng ở miền Bắc. Hiện nay, chỉ còn lại 1 quần thể nhỏ khoảng 7 - 8 cá thể sinh sống tại khu vực Cát Lộc của v−ờn Quốc gia Cát Tiên. Đây lμ một quần thể quá nhỏ nên nguy cơ diệt vong rất cao. Chỉ một tai hoạ bất ngờ nh− dịch bệnh, lụt lớn, cháy rừng lớn có thể sẽ xoá sổ quần thể nμy. • Nhóm thú Linh tr−ởng ở Việt Nam đa dạng về thμnh phần loμi vμ có giá trị cao về tính đặc hữu, song vì nhiều lý do mμ nguồn tμi nguyên nμy đã vμ đang bị suy giảm. Nguyên nhân quan trọng lμ diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp vμ thú Linh tr−ởng lμ nhóm thú chuyên hoá với đời sống leo trèo ở rừng. Tại Hội nghị Thú Linh tr−ởng Việt Nam tại Hμ Nội (11/1998) đã kết luận rằng các loμi Linh tr−ởng Việt Nam đều đang bị đe doạ ở các mức độ khác nhau: + Nhóm bị đe doạ cao: có 7 loμi vμ phân loμi. + Nhóm nguy cấp: có 9 loμi vμ phân loμi. + Nhóm sắp nguy cấp: có 7 loμi vμ phân loμi. + Nhóm bị đe doạ thấp: có 2 loμi vμ phân loμi. Một vấn đề khác liên quan đến việc chọn giống lμ xói mòn di truyền. Các giống cao sản, thuần nhất đạt độ đồng đều cao đ−ợc gây trồng rộng rãi vμ thay thế các giống địa ph−ơng, các giống cũ lμm cho nền tảng di truyền bị thu hẹp. Nhiều giống cây trồng nông lâm nghiệp địa ph−ơng đã bị mất đi hoặc bị thu hẹp phân bố. 2. Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học Việt Nam Những yếu tố cơ bản lμm mất mát hoặc suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam có thể tập trung trong hai nhóm nguyên nhân chủ yếu lμ do thiên tai vμ tác động của con ng−ời. Nhóm nguyên nhân gây nên bởi các thiên tai nh− động đất, sụt lở, bão lũ, hạn hán, thay đổi khí hậu bất lợi, lửa rừng... đều có thể tμn phá rừng trên diện rộng. Đây cũng lμ nguyên nhân lμm giảm đa dạng sinh học. Điều đáng lo ngại hơn cả lμ sau khi bị tμn phá lớn, thì rừng hoặc các hệ sinh thái không thể tái tạo lại nh− cũ đ−ợc vμ nh− vậy thì các gen vμ tập hợp gen cũng bị mất đi. Nhóm nguyên nhân do tác động của con ng−ời bao gồm các nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp vμ các nguyên nhân sâu xa về kinh tế, xã hội vμ cả do chiến tranh. Các nhóm nguyên nhân nμy th−ờng không đứng riêng lẻ mμ có liên quan chặt chẽ vμ tác động lẫn nhau. Có thể mô tả khái quát các nguyên nhân lμm suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam nh− sau: 2.1. Môi tr−ờng sống bị phá huỷ Trong những năm gần đây, do dân số tăng nhanh, do khai thác không hợp lý cộng với các tác động do thiên tai đã phá huỷ nhiều môi tr−ờng sống, lμm cho động thực vật kể cả trên cạn vμ d−ới n−ớc bị đe doạ nghiêm trọng. Riêng đối với rừng, do sự yếu kém trong công tác quản lý nên rừng Việt Nam vẫn tiếp tục bị tμn phá. Một trong những hoạt động có ảnh h−ởng mạnh lμ khai thác gỗ, mặc dù chỉ tiêu khai thác, chủng loại gỗ vμ địa điểm khai thác đ−ợc hạn chế rất nhiều. Khai thác tự phát, khai thác gỗ trộm lμ những mối lo nhất ở các địa ph−ơng. Mặc dù Bộ Lâm nghiệp cũ (nay lμ Bộ Nông nghiệp vμ Phát triển nông thôn) đã có quy trình khai thác, quy trình phục hồi rừng khai thác nh−ng các quy trình nμy không đ−ợc thực hiện nghiêm túc vμ các cơ quan chức trách không kiểm soát đ−ợc. 45 Nạn chặt phá rừng lμm n−ơng rẫy hμng năm vẫn lớn. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 1999, lực l−ợng kiểm lâm đã phát hiện vμ xử lý 3.260 vụ chặt cây phá rừng lμm n−ơng rẫy. Diện tích rừng tự nhiên của Việt Nam đã rất ít (khoảng 9,3 ha) lại còn bị chia cắt thμnh các vùng nhỏ. Mất rừng vμ rừng bị chia cắt đã kéo theo sự mất loμi, rừng không còn đủ khả năng hỗ trợ vμ tạo điều kiện thuận lợi cho các loμi nh− ban đầu nữa. Nhiều loμi thực vật rừng quý hiếm bị tổn th−ơng vμ giảm nhanh số l−ợng, hμng trăm loμi động vật rừng không còn chỗ trú ngụ, phải di c− hoặc co cụm lại vμ sống trong tình trạng thiếu thốn về thức ăn nơi ở. Cuối cùng các loμi động vật nμy hoặc bị chết vì đói, hoặc bị chết do săn bắn. Mất rừng vμ rừng bị chia cắt còn lμm cho đất rừng bị xói mòn, hμng nghìn loμi sinh vật đất bị đe doạ. Số loμi thực vật, động vật bị đe doạ tuyệt chủng đã vμ đang tăng dần theo thời gian. Sách đỏ Việt Nam phần động vật (1992) đã liệt kê 365 loμi vμ Sách đỏ Việt Nam phần thực vật (1996) đã liệt kê 356 loμi đang bị đe doạ ở các mức độ khác nhau. Sách đỏ Việt Nam phần động, thực vật (2004) 450 loμi thực vật vμ 407 loμi động vật. Sách đỏ Việt Nam phần thực vật (2007) ? loμi Cháy rừng cũng lμm suy giảm diện tích rừng ở Việt Nam. Có khoảng 56% diện tích rừng dễ bị cháy trong số diện tích rừng còn lại của Việt Nam. Hμng năm, n−ớc ta bị cháy khoảng 20.000 - 30.000 ha rừng (có năm cháy tới 100.000 ha). Chỉ tính 6 tháng đầu năm 1999, n−ớc ta đã có tới 342 vụ cháy rừng lμm thiệt hại 1981 ha. Vụ cháy rừng Trμm ở U Minh Th−ợng vμo đầu năm 2001, đã gây tổn thất nghiêm trọng trên diện rộng. Năm 2007 có 4739ha rừng bị cháy, 5 tháng đầu năm 2008 đã cháy 693 ha trên 71 tỉnh trong cả n−ớc (Cục Kiểm Lâm) Một ví dụ khác cho thấy tác động của thiên tai lμm phá huỷ môi tr−ờng sống nh−: sau các trận lụt lớn ở miền Trung (1999), một số địa ph−ơng vùng ven biển đã bị nhiễm mặn. Điều nμy đã ảnh h−ởng lớn đến môi tr−ờng trồng các cây nông nghiệp cũng nh− c− trú của một số loμi động vật d−ới n−ớc..., mμ khó có thể cải tạo đ−ợc. Việc nhiễm mặn nμy cũng xảy ra ở nhiều địa ph−ơng khác ở n−ớc ta, nh−ng bởi tác động của con ng−ời lμ chính nh−: mùa khô năm 1997 - 1998, một số địa ph−ơng vùng ven biển thuộc tỉnh Cμ Mau đã tự ý dẫn n−ớc mặn về ruộng để nuôi tôm vì lợi ích tr−ớc mắt, nh−ng cũng chỉ đ−ợc một vμi năm, nh−ng lâu dμi sẽ gây ra mặn hoá môi tr−ờng đất trồng lúa. 2.2. Khai thác quá mức Tμi nguyên thiên nhiên ở n−ớc ta đã bị khai thác quá mức để phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau. Đây lμ một trong những nguyên nhân trực tiếp gây nên tình trạng suy giảm vμ nghèo kiệt đa dạng sinh học. Đối với tμi nguyên rừng: tr−ớc đây, Việt Nam đã khai thác khoảng 1,3 - 1,4 triệu m3 gỗ củi, 100.000 tấn tre nứa hμng năm. Trong những năm gần đây, Chính phủ đã hạn chế nhiều việc khai thác gỗ tròn. Nhiều địa ph−ơng đã thực hiện chủ tr−ơng đóng cửa rừng để nhằm giữ lại những diện tích rừng tự nhiên ít ỏi của mình. Khai thác củi đun hiện nay vẫn lμ vấn đề nghiêm trọng vμ khoảng 22 - 23 triệu tấn củi đ−ợc khai thác hμng năm. Tμi nguyên động vật rừng đã bị khai thác quá mức trong suốt một thời gian dμi qua. Các loμi động vật cỡ lớn (Bò tót, Bò rừng, Bò xám, Hổ...) đã bị khai thác dẫn tới tình trạng cạn kiệt, khả năng phục hồi lμ rất khó khăn. Nai, Hoẵng, Lợn rừng lμ những loμi có số l−ợng lớn ở hầu hết các địa ph−ơng miền núi trong những năm tr−ớc 1965 thì nay đã trở nên hiếm. Thậm chí Nai đã bị tuyệt chủng ở các tỉnh vùng Đông Bắc, hiếm ở vùng Tây Bắc vμ Bắc Trung Bộ. Chỉ riêng năm 2007 theo thống kê(Cục Kiểm lâm) Số l−ợng gỗ bị thu giữ trên 71 tỉnh thμnh trong cả n−ớc: 17.759 M3 trong đó có: - 1.176 M3 gỗ tròn thuộc các nhóm quý hiếm - 3.302 M3 gỗ xẻ(thμnh khí) thuộc các nhóm quý hiếm Khoảng từ năm 1990 đến nay, việc buôn bán, xuất khẩu động vật vμ thực vật phát triển rất nhanh. Thị tr−ờng Việt Nam mở cửa dẫn đến hμng trăm loμi động thực vật bị khai thác trộm vμ bán qua biên giới. Tuy chúng ta mới bắt giữ đ−ợc một phần nhỏ số vụ buôn bán song số l−ợng động vật thu đ−ợc cũng cho thấy hoạt động nμy đang diễn ra rất nghiêm trọng. Ví dụ năm 1995, tỉnh Sông Bé bắt giữ đ−ợc 12650 cá thể động vật rừng; Hμ Nội giữ đ−ợc 1892 con, 10 tháng đầu năm 1996 bắt 8078 con, năm 1997 bắt 4044 con... Không chỉ động vật, gỗ cũng bị khai thác dữ dội. Nhiều vụ vận chuyển gỗ trái phép trên bộ, trên sông vμ cả trên tμu hoả cũng đ−ợc các ph−ơng tiện 46 thông tin đại chúng nêu ra. Sáu tháng đầu năm 1999, lực l−ợng kiểm lâm ở các địa ph−ơng đã bắt 1336 vụ vận chuyển gỗ trái phép vμ 325 vụ vận chuyển buôn bán động vật rừng quý hiếm. Nạn đánh bắt cá quá mức lμ một ví dụ dễ thấy nhất ở hầu hết mọi nơi. Cá n−ớc ngọt ở các vùng bị cạn kiệt do con ng−ời đã đánh bắt cá với mọi ph−ơng tiện, mọi hình thức, thậm chí các hình thức vμ ph−ơng tiện đánh bắt mang tính diệt chủng nh− nổ mìn, chất độc, rμ điện... Chỉ riêng năm 2007 theo thống kê(Cục Kiểm lâm) Số l−ợng động vật bị thu giữ đ−ợc trên 71 tỉnh thμnh trong cả n−ớc: - 7.701 con động vật rừng trong đó có 1007 con thuộc loμi động vật quý hiếm. - Thiệt hai tính đ−ợc lμ 66..056 kg. nhiều loμi nh− Hổ, Tê tê, Gấu, Báo Mở rộng đất canh tác bằng cách lấn rừng, lấn biển cũng góp phần lμm giảm tính đa dạng sinh học ở nhiều nơi. Bờ biển Việt Nam trong những năm gần đây bị suy thoái do việc lấn biển, xây dựng các hồ nuôi hải sản, xây dựng các công trình công nghiệp vμ chất thải từ các sinh hoạt của con ng−ời. Các hoạt động nμy lμm giảm diện tích vùng triều, tăng độ chua phèn, thay đổi quá trình lắng bùn vμ ô nhiễm bờ biển. Một số vùng có hoạt động khai thác cát, đá xây dựng nhμ máy thuỷ tinh (vùng ven biển Trung Bộ) cũng dẫn đến ô nhiễm vμ xói mòn bờ biển. Tóm lại: vì không có kế hoạch khai thác tμi nguyên một cách hợp lý, không kiểm soát chặt chẽ đ−ợc chủng loại vμ số l−ợng xuất khẩu, không kiểm tra đ−ợc ph−ơng tiện cũng nh− quy trình khai thác nên tμi nguyên động vật, thực vật rừng, tμi nguyên sinh vật biển, tμi nguyên sinh vật ở các sông hồ đã vμ đang bị suy giảm nhanh chóng. 2.3. Ô nhiễm môi tr−ờng Các hoạt động của con ng−ời nh− phát triển nông nghiệp, công nghiệp, khai khoáng; phát triển các lμng nghề, các khu đô thị, các thμnh phố; hoá chất vμ chất thải nông nghiệp, công nghiệp vμ sinh hoạt;... đã gây ra ô nhiễm môi tr−ờng (đất, n−ớc, không khí) ở nhiều nơi, đe doạ cuộc sống của nhiều loμi sinh vật vμ gây hại trực tiếp đến sức khoẻ con ng−ời. N−ớc thải công nghiệp, sử dụng thuốc trừ sâu lμ những nguyên nhân chính lμm ô nhiễm các sông hồ n−ớc ngọt của Việt Nam. Các ngμnh công nghiệp Việt Nam tuy hiện nay đã áp dụng một số biện pháp sử lý n−ớc thải song ch−a triệt để. N−ớc thải của các nhμ máy hoá chất, xμ phòng... cùng với n−ớc thải sinh hoạt đã gây ô nhiễm nặng cho các con sông. Trên đồng ruộng, việc lạm dụng các hoá chất diệt côn trùng, chất diệt cỏ đã gây ô nhiễm môi tr−ờng đồng ruộng. Các sông hồ cũng bị ô nhiễm do các chất thải công nghiệp vμ n−ớc thải sinh hoạt. Ô nhiễm biển đ−ợc coi lμ hiểm hoạ lớn nhất đối với các loμi sinh vật biển. Giao thông vận tải biển vμ thăm dò dầu khí lμ 2 nguyên nhân quan trọng gây ra ô nhiễm biển. Nguyên nhân nμy bắt đầu từ các tμu thuyền đánh cá dùng động cơ, các tμu chở hμng, chở dầu. Các cảng biển Hải Phòng, Quảng Ninh, Cửa Lò, Đμ nẵng, Vũng Tμu... đều có một lớp váng dầu trên bề mặt n−ớc. Mức dầu trong n−ớc biển ở cảng Hải Phòng, Quảng Ninh lμ 0,4 - 1 mg/l n−ớc. Thăm dò vμ khai thác khí dầu ở Việt Nam mới bắt đầu từ năm 1986, do không đ−ợc theo dõi nên không có số liệu, nh−ng đây lμ những hoạt động th−ờng gây nhiều ảnh h−ởng nghiêm trọng đến môi tr−ờng sống của sinh vật biển. Ngoμi hai nguyên nhân nêu trên, vấn đề lắng đọng bùn ở các cửa sông, trong các cảng vμ hoạt động nạo hút bùn cũng đã gây ảnh h−ởng đến tính đa dạng sinh học biển. Việc nạo vét để khai thông cửa sông, hải cảng đã

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_bao_ton_da_dang_sinh_hoc_chuong_3_8666.pdf