Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học - Giám sát và đánh giá đa dạng sinh học

Thu thập tiêu bản

Có một số phương pháp có thể được sử dụng vào việc bắt giữ lưỡng cưvàbò sát trên thực địa. Việc

sử dụng các phương pháp tuỳ thuộc vào loại môi trường vàloài động vật định bắt.

Bẫy hố (pitfall trap)

Bẫy hố được sử dụng phổ biến trong điều tra bò sát vàếch nhái (trừ loài ếch câyưsống trên cây), kể

cả một số động vật nhỏ khác. Đây làphương pháp khá đơn giản lại hiệu quả. Bầy hố bao gồm các

hố bẫy được đào theo hàng vàđược hỗ trợ bằng một hàng rào cao khoảng 40 cm đặt chính giữa

hàng hố bẫy. Tác dụng của hàng rào lànhằm dụ cho con vật đi men theo hàng rào dẫn tới các hố.

Do vậy hàng rào nên bắt đầu 5 mét trước hố thứ nhất vàkéo dài sau hố cuối cùng 5 mét. Mỗi hàng

bẫy hố thường bố trí 5 hố đường kính 25 cm sâu 30ư40 cm, thường sử dụng các ống sắt hoặc nhựa

để tạo cho thành hố trơn nhẵn để cho động vật khi đã rơi vào hố không leo ra ngoài được. Bẫy hố

cần được kiểm tra định kỳ, khi con vật sa bẫy cần thu thập các dữ liệu cần thiết (tên loài, giới tính,

tình trạng sinh sản, trọng lượng,.) hoặc có thể cho vào túi mẫu vật mang về lều (trại) để xác định

sau đó sẽ thả con vật đúng nơi đã bắt được. Số lượng ngày bẫy tuỳ thuộc vào yêu cầu (mức độ chi

tiết) của cuộc điều tra. Các hàng bẫy hố có thể được đặt trên các tuyến đã lập sẵn.

pdf26 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3454 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học - Giám sát và đánh giá đa dạng sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
). Các chỉ số quần thể thu thập đ−ợc qua nhiều thời kỳ liên tiếp khác nhau bằng một ph−ơng pháp tốt nhất cho thấy xu thế phát triển hoặc suy giảm của quần thể. Có thể xác định chỉ số quần thể bằng ba cách đơn giản sau: + Quan sát tại một điểm Quan sát tại vũng n−ớc, điểm muối hoặc khu vực hấp dẫn các thú lớn. Hoạt động quan sát ở các điểm nμy phải theo một quy trình thống nhất: quan sát liên tục giờ/ngμy vμ phải lặp lại 3 - 5 lần tính trong mùa đã định. Các quan sát nh− vậy sẽ giúp ta thấy đ−ợc sự thay đổi theo ngμy, theo mùa, việc sử dụng các vũng n−ớc vμ điểm muối của các loμi khác nhau. Để có kết quả tốt cần phải bố trí khoa học về nhân lực, thời gian, vị trí quan sát vμ ghi chép cẩn thận các thông tin loμi có mặt, thời gian, số l−ợng cá thể, giới tính vμ tuổi −ớc tính. + Điều tra theo các đ−ờng đi bộ Có thể dùng đèn pin quan sát ban đêm vμ tính số l−ợng thú dọc theo đ−ờng đi. Ph−ơng pháp nμy cũng sẽ cho ta một số thông tin về các loμi có mặt trong khu bảo tồn. Nếu thực hiện theo một thời gian biểu nghiêm ngặt thì các số liệu cho thấy các chỉ số hoặc xu thế quần thể theo thời gian nh−ng không thể dùng số l−ợng động vật đếm đ−ợc để tính mật độ quần thể. Điều tra theo đ−ờng đi lμ ph−ơng pháp dễ lμm, rẻ tiền vμ yêu cầu ít nhân lực. Đồng thời có thể kết hợp với lịch tuần tra th−ờng xuyên của kiểm lâm viên khu bảo tồn. Tuy nhiên, khả năng nhìn thấy các con vật phụ thuộc vμo nhiều yếu tố vμ việc nhận biết loμi phụ thuộc vμo kinh nghiệm của điều tra viên. Mẫu biểu ghi số liệu điều tra ven đ−ờng Tên đ−ờng điều tra: ...................................Ph−ơng tiện đi: .......................................... Ngμy .... tháng .... năm........ Thời gian bắt đầu:......... thời gian kết thúc. .................... Chỉ số (km) của đồng hồ xe lúc bắt đầu kiểm tra:........................................................ Chỉ số (km) của đồng hồ xe lúc kết thúc kiểm tra:....................................................... Quan sát bên trái:.................................... Quan sát bên phải:....................................... Ng−ời ghi: ............................................... Lái xe: ........................................................ + Đếm số đống phân: Ph−ơng pháp nμy có một −u điểm lớn lμ chúng ta không cần thấy con vật mμ chỉ cần phát hiện phân của chúng. Khó khăn nhất lμ nhận biết phân của loμi nμo vμ từ đống phân suy ra số l−ợng ra sao. Cần chuẩn bị tr−ớc những điều kiện: − Xây dựng một bộ s−u tập phân để đối chứng (cần lấy trực tiếp, cố gắng phân loại: phân mới ≤ 1 tuần (phân còn −ớt, nhớt trơn), trung bình = 1 tuần đến 3 tháng (phân khô, nh−ng bên trong còn chắc vμ nguyên vẹn) vμ cũ = 3 tháng đến 1 năm (phân khô, bên trong đã phân huỷ). − Huấn luyện cho các cán bộ điều tra cách sử dụng s−u tập phân đối chứng vμ cách xác định nhóm tuổi của phân. Để thực hiện ph−ơng pháp nμy cần tiến hμnh chọn các tuyến dμi 1 km đại diện cho mỗi kiểu sinh cảnh trong khu (tuyến bậc I). Dọc mỗi tuyến bậc I, cứ 200 m chọn vμ lập các tuyến bậc II trong sinh cảnh đồng nhất. Trên mỗi tuyến bậc II chọn các tuyến bậc III để tiến hμnh nghiên cứu với khoảng cách 50m một tuyến. Đi dọc các tuyến bậc III vμ đếm số l−ợng đống phân nằm trong phạm vi 1m về mỗi bên tuyến (2 m cho cả hai bên tuyến). Chiều dμi tuyến bậc III cần đạt 25m nh−ng nếu 65 chỉ 60% các tuyến có từ 1 đống phân trở lên thì cần tăng chiều dμi tuyến bậc III lên 50m (có thể dùng ph−ơng pháp lập các ô tròn, diện tích 4m2, bán kính 1,13m, phân bố đều dọc theo tuyến). Tu yế n bậ c II Cách 200m Tuyến bậc I Tuyến bậc III 50m 25m Sơ đồ 4: Lập tuyến đếm số l−ợng phân trong sinh cảnh đồng nhất Cuối cùng tính tổng các đống phân cho mỗi tuyến bậc III sau đó gộp chung lại theo các tuyến bậc II của từng loại sinh cảnh, lμm cơ sở để tính tổng diện tích khu vực đếm phân. Tính mật độ các đống phân bằng cách chia tổng số đống phân cho diện tích khu vực đếm hoặc chia cho sinh cảnh. L−u ý rằng các mật độ đống phân tính đ−ợc vμ sự so sánh của chúng luôn lμ vấn đề nghi vấn bởi vì độ đống phân tính đ−ợc vμ sự so sánh của chúng luôn lμ vấn đề nghi vấn bởi vì số lần thải phân th−ờng không biết vμ khác nhau giữa các loμi, các sinh cảnh, các mùa vμ đồng thời phụ thuộc vμo nguồn thức ăn vμ n−ớc uống sẵn có. Mẫu biểu ghi số liệu đếm phân Vùng nghiên cứu: .................................... Ngμy điều tra:.......................... Vị trí của tuyến bậc nhất:........................................................................... Tuyến sinh cảnh bậc 2 Tuyến sinh cảnh bậc 3 Loμi 1 số đống phân Loμi 2 số đống phân Loμi 3 số đống phân Mô tả sinh cảnh A 1 A 2 A 3 B 1 B 2 B 3 B 1 C • Tính mật độ quần thể theo tuyến Việc đi theo tuyến để đếm các loμi thú quan sát đ−ợc nhằm tính mật độ quần thể của chúng có thể không đạt đ−ợc kết quả nh− mong muốn nếu số l−ợng cá thể của loμi điều tra còn quá ít. Nếu ở vùng đó có khả năng gặp đ−ợc từ 40 cá thể trở lên của một loμi hoặc của một nhóm nhỏ, thì ph−ơng pháp tính theo tuyến lμ ph−ơng pháp tốt. Điều tra theo tuyến cho phép chúng ta tính đ−ợc mật độ cá thể trên diện tích quan sát. Diện tích nμy không xác định tr−ớc mμ dựa vμo khoảng cách mμ ng−ời quan sát nhìn thấy con vật trong khi điều tra. Vì “diện tích quan sát” đ−ợc sử dụng để tính mật độ, nên các kích th−ớc cần đo chính xác. α1 Góc lệch tuyến α1 Góc lệch tuyếnG1 Nhóm 1/ on vật 1 α2 Góc lệch tu X1 r1 yến Ng−ời điều tra Tuyến quan sát r 66 Sơ đồ 5: Ph−ơng pháp điều tra theo tuyến thẳng góc Nếu chúng ta giả định mật độ nμy lμ giống nhau cho toμn sinh cảnh chứa tuyến khảo sát vμ tổng các “diện tích quan sát” dọc tuyến khảo sát phải chiếm trên 50% diện tích khu vực thì mật độ của quần thể sẽ lμ: Số cá thể trung bình của 1 tuyến x diện tích sinh cảnh (km2) N (con/km2)= –––––––––––––––––––––––––– ––––––––––––––––––– Diện tích trung bình của một tuyến (km2) Diện tích của một tuyến có thể tính bằng công thức: St(km 2)= chiều dμi tuyến (L) x chiều rộng trung bình tuyến ( X ) Chiều rộng tuyến trung bình có thể tính bằng 2 cách sau: + Cách 1: Tr−ờng hợp đo cự ly vuông góc từ con vật đến tuyến điều tra: X1 + X2 + X3 +...+ Xn X = ––––––––– –––––––– x 2 n + Cách 2: Tr−ờng hợp đo cự ly từ ng−ời quan sát đến con vật (r) vμ độ lệch góc quan sát tạo nên giữa h−ớng quan sát vμ h−ớng tuyến (α): 21 x n X X n i i∑ == với Xi = Sinαi x ri Để tránh những sai số mắc phải cần l−u ý một số điểm: - Các tuyến phải cách xa nhau ít nhất lμ 1 km để tránh khả năng bắt gặp một con vật nhiều lần. - Tính khách quan của số liệu. - Tính đồng đều của ngoại cảnh trong thời gian quan sát (m−a, nắng, rét..) - Tính cảnh giác của các cá thể vμ giữa các loμi, kiểu vμ mật độ thảm thực vật, sự lanh lợi vμ kinh nghiệm của quan sát viên. 1.2.3. Điều tra giám sát các quần thể thú nhỏ Thú nhỏ nhiều lúc rất nhạy cảm với sự biến đổi của môi tr−ờng vì vậy mức độ giμu nghèo loμi vμ số l−ợng cá thể của loμi cho ta biết diễn biến của môi tr−ờng. Ngoμi ra, các thú nhỏ còn lμ con mồi cho các loμi thú lớn khó giám sát. Vì vậy, ở mức độ nμo đó chúng có thể lμ vật chỉ thị tình trạng của các loμi động vật lớn. Một số loμi thú nhỏ lμ loμi có hại cho sản xuất nông nghiệp vùng lân cận, hoặc săn bắt các loμi chim, thú nhỏ khác trong khu bảo tồn. Do vậy số liệu về các loμi thú nhỏ sẽ cung cấp cho ta những thông tin về mối đe doạ tiềm năng của chúng đối với khu bảo tồn hoặc các loμi khác trong khu. • Bẫy bắt đề kiểm kê Bẫy bắt lμ ph−ơng pháp nghiên cứu có hiệu quả nhất đối với loμi thú nhỏ khó nhìn thấy. Bẫy bắt cho phép đánh dấu các cá thể vμ thu thập các thông tin về tình trạng sinh sản của chúng. Cả hai loại 67 thông tin đó sẽ cho biết rõ hơn về tình trạng quần thể trong khu bảo tồn. Hiệu quả bẫy bắt phụ thuộc vμo kích th−ớc loμi nghiên cứu, vμo kiểu sinh cảnh nơi đặt bẫy vμ các loại bẫy sử dụng. Chọn khu vực đặt bẫy: trong giám sát đa dạng sinh học, bẫy th−ờng đ−ợc đặt trên các tuyến điều tra đã lập sẵn, tuy nhiên vùng đặt bẫy cụ thể lại phụ thuộc vμo loμi điều tra. Tổng quát ph−ơng pháp đặt bẫy nh− sau: + Đi dọc theo tuyến cấp I vμ trên mỗi tuyến cấp II đặt 2 bẫy cách nhau ở cự li 50m, đánh dấu nơi đặt bẫy. + khi sinh cảnh có thay đổi, cần chọn nơi thích hợp để đặt bẫy mới, dù cự li ch−a thoả mãn (cố gắng đặt ở cự ly xa nhất cho phép). + Số bẫy ở mỗi sinh cảnh phải bằng nhau: Bẫy 2 Bẫy 1 Bẫy 3 Bẫy 4 Sơ đồ 6: Giới thiệu cách đặt bẫy trên tuyến Nếu chúng ta tiến hμnh lμm vμ lặp lại nh− vậy hμng năm trên cùng một địa điểm, cùng số lần thì các kết quả đó sẽ cho ta những thông tin về sự xuất hiện hay biến mất của một số loμi trên một sinh cảnh trong khu vực điều tra. • Giám sát xu h−ớng của quần thể Để giám sát xu h−ớng biến đổi số l−ợng của chủng quần thú nhỏ trong khu bảo tồn thì số bẫy đặt trên tuyến cần tỷ lệ với độ phong phú t−ơng đối của mỗi kiểu sinh cảnh. Nếu kiểu sinh cảnh chiếm 80% diện tích khu bảo tồn thì đặt 80% số bẫy trong kiểu sinh cảnh đó. Bẫy cách đều nhau (50 -100m) dọc theo tuyến. Các kết quả bẫy bắt năm đầu sẽ cho phép ta so sánh mật độ t−ơng đối của mỗi loμi trong từng sinh cảnh. Kết quả bẫy bắt vμo năm thứ hai vμ các năm sau sẽ cho ta biết các chủng quần thú nhỏ đang tăng lên hay giảm xuống. • Đặt bẫy để giám sát mật độ quần thể trong sinh cảnh Nếu ở một hoặc vμi kiểu sinh cảnh nμo đó mμ kết quả kiểm kê hoặc điều tra xu h−ớng quần thể lμ hấp dẫn vμ có thể kiểm tra đ−ợc thì chúng ta có thể đặt tất cả bẫy hiện có vμo sinh cảnh đó thμnh một hệ thống “l−ới bẫy”. Số liệu từ l−ới bẫy sẽ cho ta biết mật độ thú nhỏ trong chính sinh cảnh đó, nh−ng không đại diện cho cả khu bảo tồn. Cách lập l−ới bẫy để tính mật độ theo hình các nan hoa của bánh xe, nan hoa nμy cách nan hoa kia 450 (sơ đồ 11.3). Cứ mỗi quãng dμi 10m dọc theo th−ớc dây cắm một cọc xuống đất vμ đánh dấu nó bằng toạ độ số vòng vμ số đ−ờng thẳng. Tại mỗi cọc đặt 2 bẫy. Sơ đồ 7: Bố trí hệ thống l−ới bẫy để xác định mật độ chủng quần trong sinh cảnh 68 *Một số điểm cần chú ý trong đặt bẫy để giám sát mật độ quần thể: + Các số liệu lμ rất quan trọng cho việc so sánh các kết quả giữa các đợt đặt bẫy hoặc giữa các sinh cảnh nếu có đủ thời gian đặt bẫy nh− nhau. Nếu đặt 10 bẫy trong một ngμy ta sẽ có 10 ngμy/ bẫy; nếu đặt 10 bẫy trong 3 ngμy ta sẽ có 30 ngμy/bẫy. Nếu l−ới bẫy có 17 điểm đặt với 2 bẫy ở mỗi điểm đặt bẫy trong 3 ngμy thì ta có 102 ngμy/bẫy. Nếu muốn so sánh vị trí của l−ới bẫy nμy với vị trí của l−ới bẫy khác thì ta cũng phải có 102 ngμy bẫy ở các vị trí l−ới bẫy khác. + Tìm nơi thích hợp để đặt bẫy (bằng phẳng, cạnh cây gỗ đổ, d−ới gốc cây, trên lối đi trong các trảng cỏ) vμ tốt nhất lμ đặt 2 bẫy tại mỗi điểm đặt. Bẫy thứ nhất th−ờng bắt đ−ợc những loμi có số l−ợng nhiều hơn hoặc xông xáo hơn, bẫy thứ hai để bắt những loμi kém phong phú hay nhút nhát. + Đặt mồi dụ tr−ớc bằng cách d−ơng bẫy có mồi nh−ng khoá lại (không cho sập) 1 - 3 ngμy tr−ớc khi cμi bẫy thực sự. Chọn loại mồi sử dụng thích hợp cho từng vùng, từng loμi vμ nên đa dạng. • Kiểm ra vμ xử lý con vật sa bẫy Kiểm tra bẫy th−ờng xuyên sau 12 giờ vμ khi con vật sập bẫy đ−ợc thì cách xử lý nh− sau : + Dùng túi vải bịt cửa bẫy, mở cửa vμ xóc cho con vật rơi từ bẫy xuống túi vải. Túm chặt lấy gáy con vật từ phía ngoμi túi vải, đề phòng con vật cμo hoặc cắn vμo tay. Cẩn thận lộn túi vải ra để nghiên cứu con vật theo các yêu cầu sau: - Xác định loμi vμ giới tính của con vật - Đã tr−ởng thμnh hay còn non. Con tr−ởng thμnh vμ con non th−ờng có mμu lông khác nhau vμ ghi lại mμu sắc cẩn thận nếu ch−a khẳng định rõ. - Tình trạng sinh sản (có/không/đang sinh sản) bằng cách xem các cơ quan sinh sản (vú hoặc lỗ sinh dục ở con cái, có thể sờ thấy con non nếu nắn nhẹ bụng con mẹ). Nếu bắt đ−ợc con đực, xem tinh hoμn (đôi khi phải vuốt nhẹ bụng con vật tinh hoμn mới xuất hiện) vμ tinh hoμn th−ờng lớn hơn vμo mùa hoạt động sinh sản. - Xác định trọng l−ợng con vật: cân nếu có cân, nếu không có cân có thể −ớc tính kích th−ớc t−ơng đối của con vật bằng cách đo khoảng cách từ cổ chân đến khuỷ chân trái. Sử dụng số đo nμy để so sánh các cá thể khác nhau của cùng một loμi. - Đánh dấu con vật: nếu con vật nặng d−ới 100g, dùng kéo cắt ngón chân theo mã số quy định. Nếu con vật nặng trên 100 g thì bấm lỗ tai. - Thả con vật tại nơi mμ đã bắt chúng. • Phân tích kết quả bẫy bắt Điều quan trọng cuối cùng lμ tập hợp số liệu các lần nghiên cứu. Tất cả các số liệu thu thập đ−ợc ghi theo biểu mẫu sau vμ ta gọi lμ số liệu gốc. 69 Mẫu biểu ghi số liệu gốc Kiểu sinh cảnh A B C ... Số điểm đặt bẫy Số bẫy đặt ở mỗi điểm Số ngμy cμi bẫy 1. Loμi - Số cá thể bắt ngμy đầu - Số cá thể bắt lại lần 2 - Số cá thể bắt lại lần 3 - Số cá thể bắt lại lần n 2. Loμi - Số cá thể bắt ngμy đầu - Số cá thể bắt lại lần 2 - Số cá thể bắt lại lần ... Bảng số liệu nμy đ−ợc lập cho mỗi mùa hoặc mỗi năm. Bảng số liệu gốc của mùa bẫy đầu tiên ch−a cung cấp cho ta nhiều thông tin. Tuy nhiên khi ta có các số liệu cho mùa thứ 2 hoặc ở khu bảo tồn khác thì việc phân tích sẽ có nhiều ý nghĩa, đặc biệt lμ xu h−ớng biến đổi về thμnh phần loμi, số l−ợng của các loμi, số l−ợng cá thể giữa các sinh cảnh. Nếu chúng ta có đủ số liệu bắt vμ đánh dấu từ các l−ới bẫy thì có thể so sánh đ−ợc mật độ thú, mặc dù việc sử dụng các số l−ợng cá thể lμm dẫn chứng cho xu h−ớng biến đổi dễ hơn nhiều. 1.3. Điều tra giám sát các quần thể chim Giám sát các quần thể chim cũng có ý nghĩa t−ơng tự nh− giám sát các quần thể thú nhỏ hoặc các quần thể ếch nhái. Các ch−ơng trình giám sát sẽ cho ta biết về tình trạng của khu bảo tồn, biết đ−ợc những biến đổi về số l−ợng của các loμi theo thời gian, tính hiệu quả của các biện pháp quản lý đã áp dụng. Để có thể giám sát một cách thích hợp vμ hiệu quả chúng ta cần xác định một nhóm các loμi t−ơng đối dễ quan sát, không tốn kém, dễ phân loại vμ những địa điểm mμ ở đó sử dụng cùng một ph−ơng pháp có thể bắt đ−ợc nhiều loμi ví dụ nh− các loμi sống ở sinh cảnh trống, dễ quan sát vμ những loμi kiếm ăn, lμm tổ trong các cây bụi vμ có thể dễ bắt tại ổ. Cũng có thể chọn các loμi dễ dμng sử dụng cho mục đích giáo dục quần chúng. Sử dụng l−ới mờ để bắt chim lμ một trong những ph−ơng pháp dễ lμm vμ có hiệu quả trong ch−ơng trình giám sát quần thể chim rừng. Tuy nhiên l−ới mờ không thể áp dụng đ−ợc với tất cả các loμi chim vì một số loμi bay quá cao hoặc kích th−ớc của chúng quá lớn. • Chọn địa điểm giăng l−ới mờ Th−ờng l−ới mờ đ−ợc giăng trên các tuyến điều tra đã xác định. Tuy nhiên tuyến đặt l−ới cụ thể thế nμo tuỳ thuộc vμo nội dung cần giám sát. Cách giăng l−ới: tìm 2 cây đứng cách nhau đúng bằng chiều dμi của l−ới mờ (12 hay 16m) vμ treo l−ới trên 2 cây đó. Nếu không có cây thì dùng 2 cọc thẳng xuống đất ở đúng khoảng cách. Khác với các loại bẫy thú, l−ới mờ không dùng hình thức thu hút con vật mμ chỉ đơn giản lμ đặt ở đó vμ chờ chim tình cờ bay qua mμ v−ớng vμo l−ới. Vì vậy, cần chú ý giăng l−ới sao cho các loμi chim khó phát hiện vμ tránh l−ới. Tại ranh giới giữa cánh đồng vμ rừng cây, giữa sinh cảnh trống vμ sinh cảnh kín, nơi chim bay từ vùng có ánh sáng vμo vùng tối lμ những điểm đặt l−ới tốt nhất vì l−ới khó bị phát hiện. • Điều tra kiểm kê Nếu chỉ điều tra thμnh phần loμi chim của khu bảo tồn thì chúng ta đi dọc các tuyến vμ giăng l−ới mờ tại mỗi điểm nơi kiểu sinh cảnh thay đổi nh− đã lμm tr−ớc đây. Nếu muốn so sánh giữa các sinh cảnh thì không đ−ợc đặt các l−ới cách nhau d−ới 100m vμ cần số l−ới đặt ở mỗi kiểu sinh cảnh lμ nh− nhau. 70 Vị trí đặt l−ới phải đ−ợc đánh dấu cố định cho các năm nghiên cứu giám sát, số lần vμ số l−ới sử dụng trong mỗi lần ở mỗi năm hay mỗi mùa phải bằng nhau. Cách lμm đó sẽ cho ta biết đ−ợc loμi nμo đó xuất hiện hoặc biến mất khỏi các kiểu sinh cảnh khác nhau. • Giám sát xu h−ớng của quần thể Mục đích giám sát nhằm để biết số l−ợng chim tăng hay giảm. Cách lμm lμ giăng l−ới mờ dọc các tuyến tỷ lệ với độ phong phú t−ơng đối của mỗi kiểu sinh cảnh với khoảng cách 100m một dọc theo tuyến điều tra. • Kiểm tra l−ới mờ L−ới cần đ−ợc kiểm tra th−ờng xuyên. Nơi có bóng râm, cần kiểm tra l−ới 1,5 - 2 giờ một lần, nơi có mặt trời chiếu trực tiếp thì sau 0,5 - 1 giờ/lần. Trời m−a nhỏ kiểm tra 0,5 - 1 giờ một lần, trời m−a to không nên giăng l−ới. ánh sáng mờ lμm cho l−ới khó phát hiện, vì vậy những giờ đầu của bình minh vμ tr−ớc hoμng hôn lμ thời gian bẫy chim tốt nhất. Chúng ta tính giờ/bẫy từ thời điểm giăng bẫy thứ nhất vμo buổi sáng cho đến thời điểm thu bẫy thứ nhất. Vμo cuối mỗi ngμy bẫy ta có thể cuộn để l−ới treo trên cây vμ vμo buổi hôm sau ta mới mở l−ới lại. Cũng nh− đối với đặt bẫy thú, chúng ta phải có số giờ/bẫy giống nhau ở các sinh cảnh nghiên cứu. Nếu đặt 5 l−ới trong một sinh cảnh vμ l−ới giăng trong 5 giờ, khi đó ta có 25 giờ/l−ới vμ lμm nh− vậy trong 4 ngμy thì ta khảo sát điểm nghiên cứu đó 100 giờ/l−ới. • Xử lý chim bắt đ−ợc: + Gỡ chim khỏi l−ới nhẹ nhμng, không gây th−ơng tích vμ không lμm rách l−ới. + Xác định loμi vμ giới tính của chim. + Kiểm tra chim đã tr−ởng thμnh hay còn non. Chim non th−ờng có bộ lông khác với chim tr−ởng thμnh. + Kiểm tra tình trạng sinh sản; Chim bị mất lông ở vùng ngực có thể lμ đang ấp trứng (th−ờng chỉ có con cái ấp trứng). Chim trống tích tinh dịch quanh khu hậu môn vμo mùa sinh sản. Chúng có thể có vùng quanh hậu môn s−ng lên, đó lμ dấu hiệu sinh sản rõ rμng. + Kiểm tra sự thay lông: Trong thời gian thay lông, lông cánh vμ lông đuôi không dμi bằng nhau. + Đánh dấu chim: Nếu có vòng số đo thì đeo nó vμo chân chim, cần có 3 - 4 loại vòng có kích th−ớc khác nhau để chọn loại thích hợp nhất cho loμi bắt đ−ợc. Nếu không có vòng thì cắt một ít lông đuôi ngoμi để đánh dấu lμ chim đã bị bắt. + Thả lại chim ngay tại nơi mμ nó bị bắt. + Tránh các sự cố trong bẫy bắt chim: - Chim bị chết trong l−ới: th−ờng xảy ra ở 2 tr−ờng hợp do quá nóng khi đặt l−ới d−ới ánh mặt trời hoặc do bị −ớt khi trời m−a to. Trong tr−ờng hợp nμy, cần rút ngắn thời gian giữa các lần thăm l−ới. Nguyên tắc chung lμ tỷ lệ chết phải nhỏ hơn 5%. Nếu tỷ lệ chim chết lớn hơn 5%, cần thiết phải xem xét lại ph−ơng pháp vμ quy trình bẫy bắt. - L−ới không bắt đ−ợc chim: có thể trong một số đợt đặt bẫy có một số l−ới không thể bắt đ−ợc chim. Trong tr−ờng hợp nμy, nên xem xét một số nguyên nhân nh−: chất l−ợng l−ới, vị trí đặt bẫy, ánh sáng nơi đặt bẫy, thời gian mở l−ới vμ thời gian đặt l−ới kéo dμi (chim biết nơi đặt bẫy). • Phân tích kết quả bẫy bắt bằng l−ới mờ B−ớc đầu tiên trong quá trình phân tích số liệu lμ lập bảng số liệu (nh− biểu d−ới đây). Đối với mỗi mùa hoặc mỗi năm bẫy bắt ta cần lập một bảng nh− vậy. Số liệu bẫy bắt mùa đầu hoặc năm đầu ch−a cho ta một khái niệm gì nh−ng các mùa hoặc năm sau sẽ cho thấy sự biến đổi về thμnh phần loμi, về số l−ợng loμi, phản ánh tình hình tμi nguyên của khu bảo tồn tăng hay giảm vμ hiệu quả của công tác quản lý. Mẫu biểu số liệu gốc phân tích kết quả bẫy bắt bằng l−ới mờ Kiểu sinh cảnh A B C ... Số điểm đặt l−ới Số l−ới đặt ở mỗi điểm 71 Số ngμy mở l−ới Tổng số các số liệu ghi trên 1. Loμi - Số cá thể bắt ngμy đầu - Số cá thể bắt lại lần 2 - Số cá thể bắt lại lần 3 - Số cá thể bắt lại lần n 2. Loμi - Số cá thể bắt ngμy đầu - Số cá thể bắt lại lần 2 - Số cá thể bắt lại lần ... 1.4. Điều tra giám sát l−ỡng c−, bò sát 1.4.1. Giới thiệu chung L−ỡng c− vμ bò sát có liên quan đến những nhóm động vật có x−ơng sống máu lạnh xuất hiện rất sớm trong lịch sử tiến hoá của trái đất. L−ỡng c− đẻ trứng vμ trải qua một thời kỳ dμi sống d−ới n−ớc, trong khi đó bò sát lại đẻ trứng trên cạn. Tuy nhiên khi đã tr−ởng thμnh thì nhiều loμi bò sát lại sống d−ới n−ớc vμ nhiều loμi l−ỡng c− lại sống trên cạn (chẳng hạn nh− rùa biển khi tr−ởng thμnh sống d−ới n−ớc trừ lúc đẻ trứng). Về tầm quan trọng sinh học, l−ỡng c− vμ bò sát lμ những loμi rất phổ biến, xuất hiện trên mọi vùng của trái đất ngoại trừ một số vùng địa cực. Chúng đ−ợc tìm thấy ở tất cả các môi tr−ờng sống, từ vùng ẩm −ớt bắc Châu Âu vμ Châu Mỹ tới các vùng rừng m−a nhiệt đới ở nam Mỹ vμ Đông Nam á. L−ỡng c− vμ bò sát lμ một phần rất quan trọng của tμi nguyên thiên nhiên trên hμnh tinh, chúng có mối liên quan trực tiếp tới các loμi vật đã xuất hiện cách đây hμng triệu năm về tr−ớc. 1.4.2. Ph−ơng pháp điều tra giám sát Thu thập tiêu bản Có một số ph−ơng pháp có thể đ−ợc sử dụng vμo việc bắt giữ l−ỡng c− vμ bò sát trên thực địa. Việc sử dụng các ph−ơng pháp tuỳ thuộc vμo loại môi tr−ờng vμ loμi động vật định bắt. Bẫy hố (pitfall trap) Bẫy hố đ−ợc sử dụng phổ biến trong điều tra bò sát vμ ếch nhái (trừ loμi ếch cây-sống trên cây), kể cả một số động vật nhỏ khác. Đây lμ ph−ơng pháp khá đơn giản lại hiệu quả. Bầy hố bao gồm các hố bẫy đ−ợc đμo theo hμng vμ đ−ợc hỗ trợ bằng một hμng rμo cao khoảng 40 cm đặt chính giữa hμng hố bẫy. Tác dụng của hμng rμo lμ nhằm dụ cho con vật đi men theo hμng rμo dẫn tới các hố. Do vậy hμng rμo nên bắt đầu 5 mét tr−ớc hố thứ nhất vμ kéo dμi sau hố cuối cùng 5 mét. Mỗi hμng bẫy hố th−ờng bố trí 5 hố đ−ờng kính 25 cm sâu 30-40 cm, th−ờng sử dụng các ống sắt hoặc nhựa để tạo cho thμnh hố trơn nhẵn để cho động vật khi đã rơi vμo hố không leo ra ngoμi đ−ợc. Bẫy hố cần đ−ợc kiểm tra định kỳ, khi con vật sa bẫy cần thu thập các dữ liệu cần thiết (tên loμi, giới tính, tình trạng sinh sản, trọng l−ợng,..) hoặc có thể cho vμo túi mẫu vật mang về lều (trại) để xác định sau đó sẽ thả con vật đúng nơi đã bắt đ−ợc. Số l−ợng ngμy bẫy tuỳ thuộc vμo yêu cầu (mức độ chi tiết) của cuộc điều tra. Các hμng bẫy hố có thể đ−ợc đặt trên các tuyến đã lập sẵn. Quan sát vμ tìm kiếm ếch nhái ếch nhái th−ờng sống ở những ẩm −ớt, gần khe suối, ao hồ do vậy ta có thể dùng đèn pin chuyên dụng (có công suất lớn) để điều tra ban đêm. ếch nhái có thể đ−ợc nhìn thấy trực tiếp (quan sát) hoặc cũng có thể thông qua nghe tiếng kêu. Để điều tra đ−ợc ếch nhái qua tiếng kêu thì điều quan trọng lμ phải phân biệt đ−ợc tiếng kêu của các loμi khác nhau. Số liệu điều tra đ−ợc ghi vμo mẫu biểu sau: Mẫu biểu ghi số liệu điều tra Bò sát, ếch nhái Khu vực điều tra................................................................ Ng−ời/nhóm điều tra....................................Nhóm tr−ởng................ 72 STT/mã số Tên loμi Ph−ơng pháp Số l−ợng Kiểu sinh cảnh Ghi chú L−u ý các thông tin liên quan đến khu vực điều tra (toạ độ trên bản đồ/GPS, thời tiết, thời gian bắt đầu & kết thúc điều tra,...) cần đ−ợc ghi chép đầy đủ phục vụ cho công việc phân tích sau nμy. 2. Điều tra, giám sát đánh giá đa dạng loμi thực vật Các loμi thực vật có thể cho biết nhiều về tình trạng, góp phần vμo tính đa dạng sinh học chung của khu bảo tồn. Điều tra, giám sát thực vật cho phép ta biết tất cả hoặc nhiều loμi thực vật trong khu bảo tồn đang đ−ợc bảo vệ tốt nh− thế nμo bởi chiến l−ợc quản lý bảo tồn. Điều tra thực vật sẽ giúp chúng ta nhận dạng các kiểu sinh cảnh vμ phân bố của chúng trong khu bảo tồn. Thực vật sinh tr−ởng nhanh nên có ảnh h−ởng đến những thay đổi của môi tr−ờng. Vì vậy, điều tra thực vật sẽ giúp ta giám sát vμ nhận ra những thay đổi của sinh cảnh vμ nguyên nhân lμm thay đổi (do hoạt động của con ng−ời, do động vật hoang dã, do sâu hại, bệnh dịch vμ các thiên tai...). Trên cơ sở các số liệu điều tra ng−ời quản lý có thể đề ra những biện pháp tích cực để ổn định, triệt tiêu hoặc duy trì các thay đổi đó nh− một bộ phận của chiến l−ợc quản lý khu bảo tồn. Hoạt động quản lý có thể bao gồm các biện pháp nh− phục hồi sinh cảnh, kiểm tra việc đốt các trảng cỏ, các loại hình bảo vệ đặc biệt khác,... Việc điều tra có thể tập trung vμo các loμi thực vật nhạy cảm với những biến đổi, có thể sử dụng chúng nh− những loμi chỉ thị cho sự biến đổi hay xuống cấp sinh cảnh. Vì vậy, có thể phục vụ nh− một hệ thống cảnh báo sớm các vấn đề môi tr−ờng. • Điều tra, giám sát đa dạng loμi thực vật ở mỗi dạng sinh cảnh cần thiết phải quan tâm đến tất cả các dạng sống có trong sinh cảnh đó, bao gồm: cây thân gỗ, cây thân thảo, thực vật ngoại tầng (dây leo, thực vật ký sinh,...). • Các ph−ơng pháp điều tra thực vật đã đ−ợc trình bμy kỹ trong môn học Điều tra rừng. Liên quan đến giám sát đánh giá đa dạng thμnh phần loμi thực vật, ở đây chỉ l−u ý đến một số trình tự trong điều tra, giám sát các dạng sống của thực vật với 2 hình thức, đó lμ: điều tra theo tuyến vμ điều tra trên ô tiêu chuẩn. 2.1. Điều tra, giám sát theo tuyến 2.1.1. Lập tuyến điều tra Cũng giống nh− điều tra giám sát động vật, sau khi xác định các dạng sinh cảnh chính của khu vực cần giám sát, đánh giá, trên cơ sở nguồn lực, kinh phí vμ mục tiêu ch−ơng trình giám sát chúng ta cần xác định khu vực lập tuyến điều tra, số tuyến điều tra giám sát cần lập vμ số lần lập lại. • Cự ly các

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_bao_ton_da_dang_sinh_hoc_chuong_4_1087.pdf