Nhiệm vụ của bảo vệ rơle
Nhiệm vụ cơ bản của bảo vệ rơ-le là:
Theo dõi và phát hiện kịp thời sự cố xuất hiện
trong HTĐ.
Nhanh chóng tác động cắt các phần tử bị sự cố
ra khỏi hệ thống.
Gửi tín hiệu đến các cơ cấu khác trong hệ thống
nhƣ tự động đóng trở lại, tự động đóng dự
phòng, nhằm duy trì chế độ làm việc bình
thƣờng và liên tục của phần hệ thống còn lại.
Một số ký hiệu trong sơ đồ bảo vệ rơle
Một số cách ký hiệu rơ-le trong bản vẽ nhƣ sau:
Ký hiệu theo chữ cái đầu của rơ-le.
Ký hiệu theo tên hãng sản xuất.
Ký hiệu theo tiêu chuẩn của Ủy ban kỹ thuật
điện quốc tế IEC (International Electrotechnical
Commission).
36 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bảo vệ hệ thống điện - Chương 1: Đại cương về bảo vệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG 1:
ĐẠI CƢƠNG VỀ BẢO VỆ
=============
1.1 KHÁI NIỆM CHUNG
1.1.1 Sự cố trong hệ thống điện (HTĐ)
Trong quá trình vận hành hệ thống điện có thể xuất
hiện tình trạng sự cố hoặc chế độ làm việc không
bình thƣờng của các phần tử. Những hỏng hóc dẫn
đến sự ngừng làm việc của các phần tử HTĐ đƣợc
gọi là sự cố.
Trong số các sự cố thì sự cố ngắn mạch thƣờng xảy
ra nhiều nhất.
1.1 KHÁI NIỆM CHUNG
1.1.1 Sự cố trong hệ thống điện (HTĐ)
Một số dạng sự cố thƣờng xảy ra ở các phần tử
mạng điện đƣợc cho nhƣ trong bảng 1.1.
1.1 KHÁI NIỆM CHUNG
Bảng 1.1: Các dạng sự cố và chế độ làm việc không
bình thƣờng của một số thiết bị trong HTĐ
1.1 KHÁI NIỆM CHUNG
1.1.1 Sự cố trong hệ thống điện (HTĐ)
Để duy trì sự hoạt động liên tục và bình thƣờng của
HTĐ, cách tốt nhất là phải nhanh chóng cô lập các
phần tử bị sự cố ra khỏi hệ thống. Nhiệm vụ này chỉ
có thể đƣợc thực hiện bởi các thiết bị bảo vệ tự
động, các thiết bị này hợp thành hệ thống bảo vệ
(HTBV).
HTBV là tổ hợp các phần tử cơ bản là các rơ-le nên
còn đƣợc gọi là bảo vệ rơ-le.
1.1 KHÁI NIỆM CHUNG
1.1.2 Một số khái niệm về bảo vệ rơle
Hiệu ứng rơ-le: là khả năng thiết bị có thể thay đổi
chế độ theo bƣớc nhảy khi tín hiệu đầu vào đạt giá
trị nhất định.
Ir
I
Ikđ
ttv
Ir
U
Ukđ
Utv
1.1 KHÁI NIỆM CHUNG
1.1.3 Nhiệm vụ của bảo vệ rơle
Nhiệm vụ cơ bản của bảo vệ rơ-le là:
Theo dõi và phát hiện kịp thời sự cố xuất hiện
trong HTĐ.
Nhanh chóng tác động cắt các phần tử bị sự cố
ra khỏi hệ thống.
Gửi tín hiệu đến các cơ cấu khác trong hệ thống
nhƣ tự động đóng trở lại, tự động đóng dự
phòng, nhằm duy trì chế độ làm việc bình
thƣờng và liên tục của phần hệ thống còn lại.
1.1 KHÁI NIỆM CHUNG
1.1.4 Một số ký hiệu trong sơ đồ bảo vệ rơle
Một số cách ký hiệu rơ-le trong bản vẽ nhƣ sau:
Ký hiệu theo chữ cái đầu của rơ-le.
Ký hiệu theo tên hãng sản xuất.
Ký hiệu theo tiêu chuẩn của Ủy ban kỹ thuật
điện quốc tế IEC (International Electrotechnical
Commission).
Bảng tóm tắt nguyên tắc ký hiệu đƣợc cho trong các
bảng 1.2.
1.1 KHÁI NIỆM CHUNG
Bảng 1.2: Ký hiệu theo tiêu chuẩn IEC 37-2-1979
1.1 KHÁI NIỆM CHUNG
Bảng 1.2: Ký hiệu theo tiêu chuẩn IEC 37-2-1979
1.1 KHÁI NIỆM CHUNG
Bảng 1.2: Ký hiệu theo tiêu chuẩn IEC 37-2-1979
1.1 KHÁI NIỆM CHUNG
Bảng 1.2: Ký hiệu theo tiêu chuẩn IEC 37-2-1979
1.2 CÁC PHÉP LOGIC DÙNG
TRONG BẢO VỆ
1.2.1 Phép OR
Phép toán logic: X = A v B v C
Phép tính này biểu thị tín hiệu ra X sẽ xuất hiện ở
cửa ra nếu bất cứ cửa vào nào có tín hiệu. Điều này
tƣơng đƣơng với mạch nối song song các tiếp điểm
rơ-le.
A
B
C
A B C
+
X
1.2 CÁC PHÉP LOGIC DÙNG
TRONG BẢO VỆ
1.2.2 Phép AND
Phép toán logic: X = A B C
Phép tính này biểu thị tín hiệu ra X sẽ xuất hiện ở
cửa ra nếu tất cả các cửa vào đều có tín hiệu. Điều
này tƣơng đƣơng với mạch nối nối tiếp các tiếp
điểm rơ-le.
A B C
+
X
A
B
C
1.2 CÁC PHÉP LOGIC DÙNG
TRONG BẢO VỆ
1.2.3 Phép NO/NOT
Phép toán logic: X = A
Phép tính này biểu thị tín hiệu ra X sẽ xuất hiện ở
cửa ra nếu ở cửa vào không có tín hiệu và ngƣợc lại.
Điều này tƣơng đƣơng với mạch có tiếp điểm đóng
khi không có tín hiệu vào và ngƣợc lại.
NOT
A X
A
+
X
1.2 CÁC PHÉP LOGIC DÙNG
TRONG BẢO VỆ
1.2.4 Phép BLOCKING
Phép toán logic: X = A B
Phép tính này biểu thị tín hiệu ra X sẽ xuất hiện khi
ở cửa vào có tín hiệu A và không có tín hiệu B. Phép
tính này tƣơng đƣơng với phần tử nhớ.
BLOCKING
A X
B
B
+
X
A
1.2 CÁC PHÉP LOGIC DÙNG
TRONG BẢO VỆ
1.2.5 Phép TIME DELAY
Phép toán logic: X = DkA
Với phép logic trễ, nếu nhƣ sau khi truyền tín hiệu
A tại đầu vào thì tín hiệu ra X sẽ xuất hiện với độ
trễ k-giây.
DELAY
A X
RT
A
+
X
1.2 CÁC PHÉP LOGIC DÙNG
TRONG BẢO VỆ
1.2 CÁC PHÉP LOGIC DÙNG
TRONG BẢO VỆ
1.3 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI
BẢO VỆ
Yêu cầu đối với bảo vệ rơ-le phụ thuộc vào nhiều yếu
tố. Với cùng với một sự cố, trong các điều kiện khác
nhau thì bảo vệ rơ-le sẽ có tác động điều khiển khác
nhau.
1.3 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI
BẢO VỆ
1.3.1 Yêu cầu bảo vệ chống ngắn mạch
1) Tác động nhanh:
Sự cố cần đƣợc loại trừ càng nhanh càng tốt để hạn
chế đến mức tối đa thiệt hại và giữ ổn định sự hoạt
động của hệ thống điện.
1.3 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI
BẢO VỆ
1.3.1 Yêu cầu bảo vệ chống ngắn mạch
1) Tác động nhanh:
Bảo vệ tác động càng nhanh thì:
Đảm bảo tính ổn định làm việc song song của các
máy phát trong hệ thống, làm giảm ảnh hƣởng
của điện áp thấp lên các phụ tải hoạt động
Giảm tác hại của dòng ngắn mạch đến các thiết
bị trong hệ thống
1.3 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI
BẢO VỆ
1.3.1 Yêu cầu bảo vệ chống ngắn mạch
1) Tác động nhanh:
Bảo vệ tác động càng nhanh thì:
Giảm xác suất dẫn đến tình trạng hƣ hỏng nặng
hơn của thiết bị
Nâng cao hiệu quả thiết bị tự đóng lại
1.3 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI
BẢO VỆ
1.3.1 Yêu cầu bảo vệ chống ngắn mạch
2) Tính chọn lọc:
Tính chọn lọc là khả năng của bảo vệ chỉ cắt phần
hƣ hỏng khi ngắn mạch.
MC6
~
~
MC4
MC5
BV1
MC7
MC1
MC8
MC2
BV2
BV3
MC3
N1
N2
1
2
A B
C
D E
1.3 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI
BẢO VỆ
1.3.1 Yêu cầu bảo vệ chống ngắn mạch
2) Tính chọn lọc:
Xét hệ thống:
MC6
~
~
MC4
MC5
BV1
MC7
MC1
MC8
MC2
BV2
BV3
MC3
N1
N2
1
2
A B
C
D E
1.3 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI
BẢO VỆ
1.3.1 Yêu cầu bảo vệ chống ngắn mạch
3) Độ nhạy:
Độ nhạy là khả năng cắt sự cố với dòng điện nhỏ
nhất trong vùng bảo vệ. Độ nhạy là yêu cầu cần
thiết của bảo vệ rơ-le để phản ứng với các chế độ
làm việc không bình thƣờng của hệ thống dù là nhỏ
nhất.
1.3 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI
BẢO VỆ
1.3.1 Yêu cầu bảo vệ chống ngắn mạch
3) Độ nhạy:
Để bảo vệ rơ-le làm việc tin cậy thì độ nhạy phải có
giá trị lớn hơn 1, thƣờng thì knh = 1,5 – 2,0 đối với
vùng bảo vệ chính và khoảng 1,2 – 1,3 đối với vùng
bảo vệ dự phòng.
1.3 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI
BẢO VỆ
1.3.1 Yêu cầu bảo vệ chống ngắn mạch
4) Độ tin cậy:
Độ tin cậy là khả năng bảo vệ làm việc chắc chắn
trong mọi điều kiện, đối với bất kỳ sự cố nào trong
vùng bảo vệ, đồng thời không tác động đối với các
chế độ mà nó không có nhiệm vụ bảo vệ.
1.3 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI
BẢO VỆ
1.3.1 Yêu cầu bảo vệ chống ngắn mạch
4) Độ tin cậy:
Đây là một yêu cầu rất quan trọng. Một bảo vệ nào
đó không tác động hoặc tác động sai rất có thể dẫn
đến hậu quả là số phụ tải mất điện tăng lên hoặc
làm cho sự cố xảy ra lan tràn trong hệ thống.
1.3 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI
BẢO VỆ
1.3.1 Yêu cầu bảo vệ chống ngắn mạch
4) Độ tin cậy:
Để có bảo vệ tin cậy cao thì điều quan trọng là cần
dùng sơ đồ đơn giản, giảm số lƣợng rơ-le và tiếp
xúc, cấu trúc đơn giản, chế độ và lắp đặt đảm bảo
chất lƣợng, đồng thời phải kiểm tra thƣờng xuyên
trong quá trình vận hành.
1.3 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI
BẢO VỆ
1.3.1 Yêu cầu bảo vệ chống ngắn mạch
5) Tính kinh tế:
Các bảo vệ rơ-le phải thoản mãn các yêu cầu về kỹ
thuật, đồng thời phải đảm bảo chi phí thấp nhất có
thể.
1.3 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI
BẢO VỆ
1.3.2 Đối với chế độ làm việc bất bình thƣờng
Tƣơng tự trƣờng hợp bảo vệ ngắn mạch, các bảo vệ
này cũng cần có tác động chọn lọc, nhạy và tin cậy.
Riêng yêu cầu tác động nhanh là không đặt ra vì
thông thƣờng các chế độ này xảy ra trong thời gian
ngắn. Thời gian tác động của các bảo vệ này đƣợc
xác định theo tính chất và hậu quả của chế độ làm
việc không bình thƣờng.
1.4 CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ
THỐNG BẢO VỆ
Trong trƣờng hợp tổng quát, sơ đồ BV gồm 2 phần
chính:
Phần đo lƣờng
Phần logic
Ngoài các phần chính trên, để cung cấp nguồn một
chiều cho phần đo lƣờng, phần logic, mạch tín hiện,
hiển thị và cơ cấu thực hiện thì cần có nguồn thao tác.
1.4 CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ
THỐNG BẢO VỆ
MC
BU
Đo lường
(ĐL)
Mạch logic
(LG)
Thực hiện
Nguồn
thao tác
Tín hiệu Hiển thị
Phần đo lường Phần logic
BI
IR
Tín hiệu từ
BV khác
Sơ đồ tổng quát HTBV một phần tử:
1.4 CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ
THỐNG BẢO VỆ
Phần đo lƣờng: có chức năng liên tục thu nhận
thông tin về tình trạng của các phần tử đƣợc BV, ghi
nhận sự xuất hiện sự cố và tình trạng làm việc không
bình thƣờng, truyền tín hiệu đến phần logic. Phần đo
lƣờng ghi nhận những tín hiệu của đối tƣợng đƣợc BV
qua các bộ biến đổi đo lƣờng sơ cấp máy biến dòng
(BI) và các máy biến điện áp (BU).
1.4 CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ
THỐNG BẢO VỆ
Phần logic: là phần tiếp nhận thông tin từ phần đo
lƣờng. Nếu các giá trị, thứ tự và thông tin phù hợp với
chƣơng trình định trƣớc thì nó sẽ phát tín hiệu điều
khiển cần thiết (cắt MC hoặc báo tín hiệu) qua phần
thực hiện.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_bao_ve_he_thong_dien_chuong_1_dai_cuong_ve_bao_ve.pdf