Bài giảng Bảo vệ rơle và tự động hóa - Chương 10: Tự đóng lại - Đặng Tuấn Khanh

Trong phần lớn các sự cố nếu đường dây bị sự cố được cắt ra tức thời và thời gian mất điện đủ lớn để khử ion do hồ quang sinh ra thì việc đóng lại sẽ phục hồi thành công việc cung cấp điện cho đường dây.

 Các MC có trang bị TĐL sẽ thực hiện nhiệm vụ này một cách tự động. Ngoài ra, nó còn giữ ổn định và đồng bộ cho hệ thống. Vì trên đường dây truyền tải, đặc biệt là đường dây liên kết hai hệ thống lớn. Việc tách đường dây này ra sẽ có thể gay mất đồng bộ, do đó cần đóng lại nhanh để hệ thống tự động cân bằng trở lại

Để thực hiện TĐL: có 2 loại

 Kết hợp máy cắt với hệ thống tự đóng lại (ARS_AutoReclosing Schemes): Đối với đường dây truyên tải cao áp công suất lớn nên đòi hỏi công suất cắt phải lớn và thời gian tác động phải nhanh. Cho nên người ta dùng máy cắt kết hợp với hệ thống điều khiển TĐL để thực hiện việc TĐL.(dùng mạng truyền tải)

 Máy cắt TĐL (ACR_Automatic Circuit Recloser): được thiết kế trọn bộ kết hợp máy cắt với chức năng của rơle bảo vệ và rơle tự đóng lại nên cấu tạo phức tạp, giá thành thấp, khả năng cắt dòng sự cố nhỏ, công suất cắt khoảng 150 MVA cấp 15kV, 300 MVA cấp 22 kV. (dùng mạng trung thế)

 

pptx63 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bảo vệ rơle và tự động hóa - Chương 10: Tự đóng lại - Đặng Tuấn Khanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỰ ĐÓNG LẠI GV : ĐẶNG TUẤN KHANHĐại học quốc gia Tp.HCMTrường Đại học Bách Khoa Tp.HCMTự động hóa trong HTĐ1Chương ITự động hóa trong HTĐ2TỰ ĐÓNG LẠI Tổng quanTĐL kết hợp MC (ACR) và hệ thống TĐL (ARS)Máy cắt TĐL (ACR)Phối hợp ACR và các thiết bị bảo vệTự động hóa trong HTĐ3Chương I Các thống kê cho thấy bất kỳ đường dây trên không vận hành với điện áp cao (> 6kV) đều có sự cố thoáng qua (80-90%). Điện áp càng cao thì sự cố thoáng qua càng nhiều. Sự cố thoáng qua do sét, dây lắc lư hay va chạm vật thể bên ngoài ...Ngoài ra còn có sự cố lâu dài. Việt Nam là nước nhiệt đới, nên rất dễ bị sự cố thoáng qua. Do vậy việc dùng TĐL là rất cần thiết để tăng độ tin cậy cho hệ thống.Tự động hóa trong HTĐ4I. Tổng quan Trong phần lớn các sự cố nếu đường dây bị sự cố được cắt ra tức thời và thời gian mất điện đủ lớn để khử ion do hồ quang sinh ra thì việc đóng lại sẽ phục hồi thành công việc cung cấp điện cho đường dây. Các MC có trang bị TĐL sẽ thực hiện nhiệm vụ này một cách tự động. Ngoài ra, nó còn giữ ổn định và đồng bộ cho hệ thống. Vì trên đường dây truyền tải, đặc biệt là đường dây liên kết hai hệ thống lớn. Việc tách đường dây này ra sẽ có thể gay mất đồng bộ, do đó cần đóng lại nhanh để hệ thống tự động cân bằng trở lạiTự động hóa trong HTĐ5I. Tổng quan Để thực hiện TĐL: có 2 loại Kết hợp máy cắt với hệ thống tự đóng lại (ARS_AutoReclosing Schemes): Đối với đường dây truyên tải cao áp công suất lớn nên đòi hỏi công suất cắt phải lớn và thời gian tác động phải nhanh. Cho nên người ta dùng máy cắt kết hợp với hệ thống điều khiển TĐL để thực hiện việc TĐL.(dùng mạng truyền tải) Máy cắt TĐL (ACR_Automatic Circuit Recloser): được thiết kế trọn bộ kết hợp máy cắt với chức năng của rơle bảo vệ và rơle tự đóng lại nên cấu tạo phức tạp, giá thành thấp, khả năng cắt dòng sự cố nhỏ, công suất cắt khoảng 150 MVA cấp 15kV, 300 MVA cấp 22 kV. (dùng mạng trung thế)Tự động hóa trong HTĐ6I. Tổng quan Chu kỳ TĐLTự động hóa trong HTĐ7I. Tổng quanThời gian bảo vệLàm việcTrở vềSự cốKích cuộn cắtTĐ bắt đầu mởHồ quang tắtTĐ mở hoàn toànMạch đóng kích hoạtTĐ đóngTĐ đóng hoàn toànThời gian mởThời gian dập hồ quangThời gian đóngThời gian vận hànhThời gian gián đoạn MCThời gian bị nhiễu loạnBảo vệMCSự cố thoáng quaCác yêu cầu chính đối với TĐLPhân loại TĐLTự động hóa trong HTĐ8I. Tổng quanTác động nhanhTác động với mọi sự cốYêu cầu sơ đồ TĐL một phaThời gian min của tín hiệu đi đóng lại máy cắt đủ để máy cắt đóng chắc chắn.TĐL phải tự trở vềTĐL không được lặp đi lặp lạiSơ đồ TĐL có thể khóa trong trường hợp đặc biệtTự động hóa trong HTĐ91. Các yêu cầu chính đối với TĐLTác động nhanh: hạn chế bởi thời gian khử ion tại chỗ bị ngắn mạch, như vậy chu kỳ TĐL phụ thuộc vào thời gian đóng máy cắt và thời gian khử ion. Tự động hóa trong HTĐ101. Các yêu cầu chính đối với TĐLĐiện áp (kV) Thời gian khử ionChu kỳgiây<3.540.081107.50.15230140.28400250.5Tác động với mọi sự cốYêu cầu sơ đồ TĐL một pha: Khi có sự cố một pha chạm đất, sơ đồ TĐL một pha sẽ tác động và chỉ đóng lại pha bị sự cố, nên rơle TĐL được lắp riêng từng pha. Nhưng nếu sự cố lâu dài thì cắt và khóa cả ba pha. Tự động hóa trong HTĐ111. Các yêu cầu chính đối với TĐLThời gian nhỏ nhất của tín hiệu đi đóng lại máy cắt đủ để máy cắt đóng chắc chắn.TĐL phải tự trở vềTĐL không được lặp đi lặp lạiSơ đồ TĐL có thể khóa trong trường hợp đặc biệt (sự cố bên trong MBA, mở máy cắt bằng tay ...)Tự động hóa trong HTĐ121. Các yêu cầu chính đối với TĐLPhân loại theo số lần tác động: TĐL một lần hay TĐL nhiều lầnPhân loại theo số pha: TĐL một pha hay TĐL ba phaPhân loại theo thiết bị: TĐL đường dây, TĐL thanh góp ...Ngoài ra còn có TĐL tần số, không đồng bộ...Tự động hóa trong HTĐ132. Phân loại TĐLTổng quanẢnh hưởng ARS đối với ổn định hệ thốngARS tốc độ caoARS tốc độ chậmARS một pha và ba phaTự động hóa trong HTĐ14II. Tự đóng lại kết hợp MC với HT TĐL (ARS) Ta đã biết ARS dùng cho đường dây cao áp công suất lớn và siêu cao áp. Trên đường dây cao áp hay siêu cao áp, vấn đề quang trọng cần quan tâm là duy trì sự ổn định và đồng bộ hệ thống nên việc áp dụng ARS là cần thiết. Để hiểu vấn đề này, chúng ta cần biết về khái niệm ổn định.Tự động hóa trong HTĐ151. Tổng quan Để hiểu vấn đề này, chúng ta cần biết về khái niệm ổn định.Tự động hóa trong HTĐ161. Tổng quan~~Dòng điện: Công suất truyền từ máy phát vào hệ thống: Để hiểu vấn đề này, chúng ta cần biết về khái niệm ổn định.Tự động hóa trong HTĐ171. Tổng quan~~Công suất P truyền từ máy phát vào hệ thống: Ở cấp điện áp cao thì R được bỏ qua, nên ta có: Ở môn học này chúng ta cần biết khái niệm ổn định theo tiêu chuẩn diện tích. Diện tích tăng tốc Stt Diện tích hãm tốc Sht Điều kiện để hệ thống ổn định: Stt ≤ Sht Điều kiện giới hạn ổn định: Stt = Sht maxTự động hóa trong HTĐ181. Tổng quanNhư vậy để hệ thống ổn định: Phải đảm bảo cắt loại bỏ sự cố nhanh chống để Stt < Sht Sẽ tốt hơn nếu trên đường dây có ARS. Vì khi có ARS xuất hiện sự cố trên đường dây MC cắt ra và được đóng lại sau thời gian trễ nhỏ cần thiết để dập tắt hồ quang hoàn toàn. Điều này làm cho Sht càng lớn thêm dẫn đến tăng ổn định hệ thống.Tự động hóa trong HTĐ191. Tổng quan Cho hệ thống Phân tích:Tự động hóa trong HTĐ202. Ảnh hưởng ARS đối với ổn định hệ thốngδPPT Thường áp dụng cho đường dây đơn liên kết giữa hai hệ thống nên cần thời gian tác động nhanh để ổn định hệ thống.Đặc tính bảo vệThời gian khử ionĐặc điểm MCThời gian phục hồiSố lần đóng lạiTự động hóa trong HTĐ213. ARS tốc độ cao Dùng ARS tốc độ cao sẽ làm giảm thời gian nhiễu loạn của hệ thống.Dùng bảo vệ tác động nhanh như bảo vệ khoảng cách 21, so lệch 87 (thời gian làm việc khoảng 50ms) kết hợp với MC tác động nhanh Xác định thời gian cắt của MC để hai MC ở 2 đầu đường dây tác động đồng thờiDựa vào đường cong công suất điện (P - δ) và công suất điện truyền tải (P) giúp ta xác định được δ. Sau đó ta dựa vào mối quan hệ δ - t xác định được thời gian cắt của MC mà không gay mất ổn định.Tự động hóa trong HTĐ22a. Đặc tính bảo vệ Khi dùng ARS tốc độ cao cần lưu ý đến thời gian khử ion (ion tại nơi xảy ra sự cố phải được khử hết hoàn toàn) để có thể đóng lại thành công. Thời gian khử ion phụ thuộc chính là cấp điện áp, ngoài ra còn phụ thuộc vào dòng sự cố, khoảng cách sinh hồ quang, thời gian sự cố, tốc độ gió và sự kết hợp điện dung đường dây kề nhau.Thời gian khử ion các cấp điện đã cho ở slide trước. Đối với ARS một pha (đặc biệt đường dây dài) thì thời gian chờ đóng lại sẽ lớn hơn ARS ba pha. Vì hỗ tương điện dung giữa hai pha còn lại với pha sự cố làm cho hồ quang sự cố có xu hướng duy trì lâu hơn.Tự động hóa trong HTĐ23b. Thời gian khử ion ARS đòi hỏi máy cắt chịu được chu kỳ làm việc rất nặng nề với dòng sự cố lớn. MC dùng hiện này là MC dầu, MC không khí, MC SF6 (có khả năng đóng cắt lớn nhất), Máy cắt chân khôngTự động hóa trong HTĐ24c. Đặc điểm máy cắt Thời gian gián đoạn MC: (ví dụ MC dầu 132 kV)Tự động hóa trong HTĐ25c. Đặc điểm máy cắtKhởi độngTĐBắt đầu mởHồ quantắt hoàn toànMC mở hoàn toàn mạch đóng khởi độngTĐBắt đầu đóngMC đónghoàn toànThời gian t (s)Thời gian gián đoạn MC0,030,060,20,350,01 Hiện nay, các MC có thời gian tác động rất nhanh và thường nhỏ hơn thời gian khử ion của môi trường cho nên cần phải chọn thời gian gián đoạn MC lớn hơn thời gian khử ion của môi trường. Đối với đường dây cao áp trở lên khi đóng lại không thành công nó sẽ gây thiệt hại nặng nề hơn là khi không dùng ARS.Tự động hóa trong HTĐ26c. Đặc điểm máy cắt Đối với bất cứ loại MC nào cần phải lựa chọn thời gian phục hồi của hệ thống bảo vệ phải đảm bảo cho MC có đủ thời gian trở về (không khí nạp đầy, tiếp điểm trở về vị trí sẳn sàng) để chuẩn bị cho lần tác động sau. MC tác động bằng cơ lưu chất cần 10s MC tác động bằng cơ cấu lò xo cần 30s MC tác động bằng khí nén cần thời gian áp suất khí trở lại bình thường.Tự động hóa trong HTĐ27d. Thời gian phục hồi Thông thường chỉ thực hiện một lần. Vì đóng lại nhiều lần với dòng sự cố lớn có thê gây mất ổn định hệ thống. Thông kê cho thấy đối với sự cố đường dây siêu cao áp thì sự cố là sự cố lâu dài. Không như trung thế TĐL nhiều lần vì thường là sự cố thoáng qua.Tự động hóa trong HTĐ28e. Số lần đóng lại Trên các đường dây truyền tải bằng lộ kép, việc mất một đường dây không gây chia cắt hệ thống và mất đồng bộ hệ thống nên ta có thể dùng ARS tốc độ chậm (5 - 6s). Vì vậy mà ta không cần quan tâm đến thời gian khử ion của môi trường và đặc tính của MC. Sự dao động công suất cũng có thể ổn định trước khi tự đóng lại. Đối với dạng này ta dùng loại hệ thống đóng cắt ba pha cho đơn giản hóa việc điều khiển. Tự động hóa trong HTĐ294. ARS tốc độ chậm ARS tốc độ chậm xác suất thành công sẽ cao hơn ARS tốc độ nhanh. Tuy nhiên, sự truyền công suất trên đường dây còn lại có thể đưa góc lệch điện áp giữa hai đầu lớn nên TĐL đường dây có thể gay nên thay đổi đột ngột không chấp nhận được. Phối hợp với TĐL cần thêm rơle kiểm tra đồng bộ Rơle kiểm tra đồng bộ: kiểm tra điện áp, kiểm tra tần số, kiểm tra góc lệch pha.Tự động hóa trong HTĐ304. ARS tốc độ chậm Cài đặt rơle đồng bộ: Góc pha thường cài đặc là 200 Điện áp 80 – 90 % điện áp định mức Kiểm tra độ lệch tần số bằng phương pháp đơn giản là dùng rơle thời gian cùng với kiểm tra góc pha. Ví dụ: rơle thời gian 2s được dùng thì rơle này chỉ cho tín hiệu đầu ra nếu độ lệch pha không vượt quá 200 trong khoảng 2s.Tự động hóa trong HTĐ31d. ARS tốc độ chậm Là loại thiết bị trọn bộ gồm MC và mạch điều khiển cần thiết cảm nhận tín hiệu dòng điện, định thời gian cắt và đóng lại trên đường dây một cách tự động khi có sự cố thoáng qua để cung cấp điện lại, nhằm tăng độ tin cậy cung cấp điện. Ngược lại sự cố lâu dài thì sau vài lần đóng cắt (số lần tự chỉnh định) nó sẽ được khóa lại cô lập sự cố khỏi hệ thốngTự động hóa trong HTĐ32III. ACRPhân loại ACRCác thông số ACRĐặc tính ACRPhối hợp ACR và thiết bị bảo vệ khácTự động hóa trong HTĐ33III. ACRMặt cắt ACRTự động hóa trong HTĐ34III. ACRTác động một pha hay ba phaĐiều khiển bằng thủy lực hay điện tửPhương pháp dập hồ quangTự động hóa trong HTĐ351. Phân loại ACRTác động một pha hay ba pha: ACR một pha dùng bảo vệ đường dây một pha, ví dụ như các nhánh rẻ của đường dây ba pha. Có thể dùng ACR một pha cho mạng ba pha khi phụ tải đa số là một pha. Như vậy, khi có sự cố thì ACR một pha tác động loại bỏ đường dây pha bị sự cố. ACR ba pha được dùng khi cần cắt và đóng cả ba pha đối với bất kỳ một sự cố lâu dài nào, để ngăn chặn tình trạng vận hành hai pha đối với phụ tải ba pha.Tự động hóa trong HTĐ361. Phân loại ACRĐiều khiển bằng thủy lực: Hệ thống điều khiển thủy lực dùng cho cả ACR một pha và ba pha. Nó nhận biết quá dòng bằng cuộn cắt được mắc nối tiếp với đường dây. Khi dòng chạy qua vượt quá giá trị khởi động thì một pittong được hút về phía cuộn cắt làm cho tiếp điểm ACR mở ra. Việc định thời gian và chuổi đóng lại được thực hiện bằng cách bơm dầu vào các ồng thủy lực riêng biệtTự động hóa trong HTĐ37b. Điều khiển bằng thủy lực hay điện từĐiều khiển bằng thủy lực: Cấu trúc ACR thủy lựcTự động hóa trong HTĐ381. Phân loại ACRĐiều khiển bằng thủy lực: Đường đặt tínhTự động hóa trong HTĐ391. Phân loại ACRĐiều khiển điện tử: Điều khiển dễ dàng và chính xác hơn. Bộ điều khiển được đặt trong một hộp chứa độc lập với MC. Bộ điều khiển điện tử có thể thay đổi được đặc tính thời gian - dòng điện. Ngoài ra, nó còn có nhiều phụ kiện dùng để áp dụng các vấn đề khác nhau.Tự động hóa trong HTĐ40b. Điều khiển bằng thủy lực hay điện từĐiều khiển điện tử: Sơ đồ khốiTự động hóa trong HTĐ41b. Điều khiển bằng thủy lực hay điện từ MCBiến dòngCảm ứng dòngMạch định thời và phát hiện sự cốMạch cắtRơle đóng lạiChỉnh thời gian đóng lạiCảm ứng dòngMạch định thời và phát hiện sự cốChỉnh thời gian resetMạch thừa hành đóngMạch thừa hành cắtCHỐNG CHẠM PHACHỐNG CHẠM ĐẤTĐiều khiển điện tử: Đặc tính thời gian - dòng điệnTự động hóa trong HTĐ42b. Điều khiển bằng thủy lực hay điện từĐiện ápDòng sự cố cực đạiDòng sự cố cực tiểuDòng tải cực đạiKhả năng phối hợp với các thiết bị bảo vệ khácĐộ nhạy đối với sự cố chạm đấtTự động hóa trong HTĐ432. Thông số ACRĐiện áp ACR phải có điện áp định mức lớn hơn hoặc bằng điện áp tại vị trí cần đặt vào.Tự động hóa trong HTĐ442. Thông số ACRDòng sự cố cực đại ACR phải có dòng cắt lớn hơn hoặc bằng dòng điện sự cố cực đại đi qua ACR.Dòng sự cố cực tiểu Ta cần xác định được dòng sự cố cực tiểu. Ta xem xét ACR có tác động được khi dòng sự cố này đi qua (độ nhạy).Dòng tải cực đại Dòng định mức của ACR phải lớn hơn hoặc bằng dòng tải cực đại đi qua ACR.Khả năng phối hợp với các thiết bị khácKhả năng phối hợp ACR với các thiết bị khác cả phía nguồn và phía tải. Sự phối hợp (lựa chọn thời gian trễ và chuổi đóng lại) sao cho bất kỳ sự cố nào thì nó tác động làm cho vùng mất điện là nhỏ nhất.Tự động hóa trong HTĐ452. Thông số ACRDòng NMDòng tảiThời điểm NMTác động chậmThời gian ACR cắtKhóa ACRTác động nhanhĐộ nhạy đối với sự cố chạm đất Phần lớn các sự cố là sự cố chạm đất và nó được phát hiện bởi bộ phận quá dòng thông qua bộ lọc thứ tự không. Dòng khởi động bảo vệ thứ tự không bé hơn dòng khởi động chạm pha nên bộ cảm ứng dòng rơle khó nhận biết được. Nhiều áp dụng đã dùng giá trị khởi động dòng chạm đất khoảng 40% - 50% giá trị khởi động chống chạm pha.Tự động hóa trong HTĐ462. Thông số ACRĐộ nhạy đối với sự cố chạm đất Đôi khi có sự cố chạm đất sinh dòng rất nhỏ vì lý do nào đó nên bảo vệ không đủ độ nhạy. Lúc này ta dùng ACR có bảo vệ chống chạm đất độ nhạy cao cho phép tác động với dòng vài ampe. Do độ nhạy cao nên có thể tác động không mong muốn khi mạng không cân bằng hay do sự cố chạm pha hay sự cố thoáng qua Cho nên ta cho thời gian tác động vào khoảng 10s sao cho nó lớn hơn thời gian các bảo vệ khác.Tự động hóa trong HTĐ472. Thông số ACRRơle trong ACR là rơle dòng điện có thể dùng bảo vệ cắt nhanh hoặc bảo vệ dòng cực đại. Bảo vệ dòng cực đại có thể dùng đặc tính độc lập hoặc đặc tính phụ thuộc (độ dốc chuẩn, rất dốc, cực dốc)Đặc tính cắt nhanhĐặc tính khóa tức thờiĐặc tính phối hợp chuổiTự động hóa trong HTĐ483. Đặc tính ACRKhi dòng sự cố lớn hay dòng sự cố vượt quá dòng khởi động một bội số nào đó (gọi là bội số cắt nhanh bội số này điều chỉnh được) thì ACR sẽ tác động tức thời (thời gian gần bằng 0)Ta có thể cài đặt đặc tính cắt nhanh ở bất cứ lần tác động nào trong tác động dạng chuổi của ACR.Tự động hóa trong HTĐ49a. Đặc tính cắt nhanhĐặc điểm này cho phép ACR giảm số lần tác động để tránh hư hỏng khi dòng sự cố lớn.Tương tự như cắt tức thời, chế độ khóa tức thời sẽ tác động mở và khóa MC. Ta có thể đặt chế độ khóa bảo vệ sau lần tác động thứ nhất hoặc thứ hai hoặc thứ ba.Tự động hóa trong HTĐ50b. Đặc tính khóa tức thờiĐặc tính phối hợp dạng chuổi rất cần thiết khi phối hợp ACR với ACR. Nó sẽ ngăn những tác đồng không cần thiết của ACR gần nguồn (ACR trên) khi sự cố xảy ra phía ACR dưới (ACR dưới tác động). Với tác động dạng chuỗi thì ACR 1 chỉ đếm số lần tác động nhanh của ACR 2Tự động hóa trong HTĐ51c. Đặc tính phối hợp chuổiACR 1ACR 2Sự có mặt của ACR mạng phân phối nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện và loại trừ sự cố thoáng qua. ACR cần phối hợp với các thiết bị bảo vệ trước cũng như sau nó. Phối hợp với cầu chìPhối hợp ACR với ACRPhối hợp với rơlePhối hợp với dao cách ly phân đoạn Tự động hóa trong HTĐ524. Phối hợp với các thiết bị bảo vệ khácĐể phối hợp đúng ACR và cầu chì ta cần khảo sát quá trình phát nhiệt và tản nhiệt của cầu chì trong chu kỳ tự đóng lại của ACR. Ta có phương trình phát nhiệt của cầu chì: Phương trình tản nhiệt của cầu chì:Tự động hóa trong HTĐ53a. Phối hợp ACR với cầu chìθ nhiệt độθf nhiệt độ ổn định cầu chì không chảyτ hằng số thời gian cầu chìt thời gianPhân tíchTự động hóa trong HTĐ54a. Phối hợp ACR với cầu chìViệc phối hợp phải đảm bảo sao cho cầu chì phía tải không nóng chảy khi có sự cố thoáng qua trong vùng bảo vệ của hai cầu chì liền sau (CC1 và CC2). Nghĩa là ACR phải tác động trước cầu chì. Khi có sự cố lâu dài thì cầu chì phải nóng chảy trước lần cắt cuối cùng của ACR. Tự động hóa trong HTĐ55a. Phối hợp ACR với cầu chì phía tảiCC1ACRCC2CC3Ta rút ra nguyên tắc: Với dòng sự cố xảy ra trong vùng bảo vệ cầu chì thì thời gian thời gian nóng chảy nhỏ nhất cầu chì phải lớn hơn thời gian cắt nhanh của ACR đã nhân hệ số hiệu chỉnh k (phụ thuộc cách dùng chuổi hoạt động ACR) và thời gian nóng chảy lớn nhất cầu chì không được lớn hơn thời gian cắt chậm của ACR.Tự động hóa trong HTĐ56a. Phối hợp ACR với cầu chì phía tảiCC1ACRCC2CC3 Xác định k:Tự động hóa trong HTĐ57a. Phối hợp ACR với cầu chì phía tảiCC1ACRCC2CC3Thời gian đóng lại1 lần tác động nhanh2 lần tác động nhanh0.4 – 0.51.251.811.251.351.51.251.3521.251.35Tự động hóa trong HTĐ58a. Phối hợp ACR với cầu chì phía tải Tóm lại:CC1ACRCC2CC3tI Việc phối hợp giữa các ACR là thực hiện lựa chọn các cuộn cắt có định mức khác nhau đối với ACR thủy lực hay dòng cắt bé nhất khác nhau đối với ACR điện tử. Lưu ý thời gian dự trữ Δt giữa các đặc tính ACR. Vì khi Δt bé quá có thể dẫn đến các ACR cắt đồng thời.Tự động hóa trong HTĐ593. Phối hợp ACR với ACR Việc phối hợp ACR và rơle rất đơn giản. Ta chọn đặc tính rơle sao cho thỏa mãn sự phối hợp. Sự phối hợp tương tự như cầu chì.Tự động hóa trong HTĐ604. Phối hợp ACR với rơleĐể tiết kiệm MC và ACR mà vẫn có thể cô lập sự cố lâu dài và mất điện thời gian ngắn khi có sự cố thoáng qua, ta có thể phối hợp ACR và SEC (là thiết bị bảo vệ tự động cắt phân đoạn đường dây bị sự cố. SEC không có khả năng cắt dòng NM nên để mở tiếp điểm khi ACR mở Có nhiều phương pháp phối hợp ACR và SEC: Đếm xung dòng NMPhối hợp thời gian đóng ngắt của ACR và SECTự động hóa trong HTĐ615. Phối hợp ACR với dao cách ly phân đoạn Nguyên tắc làm việc của SEC dựa vào việc đếm xung dòng NM nếu nó vượt quá số lần định trước thì sẽ tác động Ví dụ: như hình vẽTự động hóa trong HTĐ62a. Đếm xung dòng NMN1N2N3S1S2S3ACR1ACR2Kết thúc chương 10Tự động hóa trong HTĐ63Kết thúc chương 10TỰ ĐÓNG LẠI ĐƯỜNG DÂY

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_bao_ve_role_va_tu_dong_hoa_chuong_10_tu_dong_lai_d.pptx