Câu hỏi: hãy viết mô hình hồi quy diễn tả điều sau:
- Lượng cam bán phụ thuộc: giá cam, giá
quýt, nơi bán (chợ bà chiểu, chợ cầu
muối), người bán (bà già, trung niên, thiếu
nữ), trình độ (cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ).
- Tự đặt tên các biến và tên các hệ số hồi quy
5 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1877 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Biến giả trong phân tích hồi quy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 5: BIẾÁN GIẢÛ
TRONG PHÂN TÂ ÍCH HỒÀI
QUY
2
Ở các chương trước ta xét các biến có giá trị là các
con số, thí dụ: chi tiêu, thu nhập, doanh số bán, giá
bán, lượng cầu, tiền lương,…các biến đó gọi là biến
định lượng. Trong thực tế có các biến giá trị không
phải là con số, mà là những thuộc tính. Thí dụ như:
trình độ (cao đẳng, đại học, thạc sĩ,…) giới tính (nam,
nữ), khu vực bán (thành thị, nông thôn), các biến này
gọi là biến định tính (biến chất lượng).
Ta phải lượng hóa các biến định tính bằng cách sử
dụng biến giả.
3 4
Câu hỏi: nếu bây giờ ta đặt:
D=0: thạc sĩ, D=1: cử nhân
Thì có được hông?
5 6
7
VD2: Xét chi tiêu của 1 người theo thu
nhập và giới tính (nam, nữ), trạng thái tình
cảm (cô đơn, có gia đình, đang yêu).
Hãy lập mô hình hồi quy diễn tả điều
trên?.
8
Giải:
Gọi:
Y: chi tiêu
X: thu nhập
D=0: nam, D=1: nữ
K1=1: có gia đình, K1=0: TH khác
K2=1: đang yêu, K2=0: TH khác
Mô hình:
Y=a+bX+cD+d1K1+d2K2+U
9Câu hỏi: hãy viết mô hình hồi quy
diễn tả điều sau:
Lượng cam bán phụ thuộc: giá cam, giá
quýt, nơi bán (chợ bà chiểu, chợ cầu
muối), người bán (bà già, trung niên, thiếu
nữ), trình độ (cao đẳng, đại học, thạc sĩ,
tiến sĩ).
Tự đặt tên các biến và tên các hệ số hồi
quy.
10
Giải:
Đặt Y: lượng cam bán. X: giá cam. Z: giá quýt.
D=0 : bà chiểu, D=1: cầu muối
K1= 1: bà già, K1=0: người khác
K2=1: trung niên, K2=0: người khác
L1=1: đại học, L1=0: TH≠
L2=1: Thạc sĩ, L2=0: TH≠
L3=1: TS, L3=0: TH≠
Mô hình hồi quy:
Y=+X+Z+D+1.K1
+ 2.K2+@1.L1+@2.L2+@3.L3+U
11
Yêu cầu phần này:
Có thể lập được MH hồi quy diễn tả bất cứ thứ gì
trên đời nếu ta xác định được các biến, biến nào
phụ thuộc biến nào, biến nào là biến định lượng,
biến nào là biến định tính và có bao nhiêu thuộc
tính.
Còn chuyện viết ra MH là “chuyện nhỏ”, ai cũng
viết được!
Vậy chuyện nào mới là “chuyện lớn”?
12
Thí dụ số: thí dụ 5.1 trang 116
Y: lượng hàng bán, X: giá bán
Với (D=1: nông thôn) thì SRF:
Yi= 25.6633+0.407582Di –3.45971Xi (1)
Do đó (D=1: thành phố) thì SRF:
Yi= 26.0709 –0.407582Di –3.45971Xi (2)
* Làm cách nào có thể từ mô hình (1) suy ra
mô hình (2) mà không cần phải tính toán mô
hình (2) từ đầu?
* R2 có phụ thuộc vào việc gán giá trị của D
ứng với thuộc tính?
13 14
15
Câu hỏi:
Để xét xem yếu tố giới tính có thực sự
ảnh hưởng đến lương của giáo viên hay
không, ứng với tình huống này thì ta phải
kiểm định giả thiết H0: α1=0
Ta dùng kiểm định gì được?
16
17
Câu hỏi:
Để xét xem yếu tố giới tính có thực sự
ảnh hưởng đến tốc độ tăng lương của giáo
viên hay không, ứng với tình huống này
thì ta phải kiểm định giả thiết H0 :1=0
Ta dùng kiểm định gì được?
18
19
Câu hỏi:
Để xét xem yếu tố giới tính có thực sự
ảnh hưởng đến tốc độ tăng lương của giáo
viên hay không, ứng với tình huống này
thì ta phải kiểm định giả thiết H0:
1=1=0
Ta dùng kiểm định gì được?
20
Câu hỏi: trường hợp 3, có thể xãy
ra tình huống như hình sau không?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 0_bien_giai_trong_phan_tich_luong (2).pdf
- 0_bien_giai_trong_phan_tich_luong.pdf