Bài giảng Các phương pháp đưa thức ăn vào cơ thể

Chỉ định:

- Người bệnh bị uốn ván nặng

- Bệnh nhân có rối loạn về nuốt như:

o Hôn mê

o Liệt hầu họng

o Chấn thương hàm mặt, đang cố định gẫy xương hàm,

ung thư lưỡi hầu

o Trẻ đẻ non phản xạ bú, nuốt kém.

- Bệnh nhân đang thở máy

- Ung thư vòng họng không ăn được bằng đường miệng

- Người bệnh từ chối không chịu ăn (tâm thần không ổn định

- Tổn thương thực quản, bỏng thực quản

- Áp xe thành họng

3. Lưu ý:

- Phải chắc chắn ống vào đúng dạ dày mới được cho thức ăn

vào

- Mỗi lần cho ăn không quá 250ml,kể cả nước uống không

quá 300ml/bữa ăn nhiều lần trong ngày 6 – 8 lần/ngày

- Túi thức ăn phải được thay hàng ngày và không lưu thức ăn

trong túi quá 3 giờ/lần

pdf19 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Các phương pháp đưa thức ăn vào cơ thể, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐƯA THỨC ĂN VÀO CƠ THỂ GV. VŨ VĂN TIẾN Mục tiêu học tập  Kể 5 phương pháp đưa thức ăn vào cơ thể người bệnh  Trình bày các chỉ định, tiện lợi, bất lợi và những điểm lưu ý của các phương pháp đưa thức ăn vào cơ thể. CÁC PP ĐƯA THỨC ĂN VÀO CƠ THỂ ĐẠI CƯƠNG Các hình thức đưa thức ăn vào cơ thể người bệnh:  Người bệnh ăn qua đường miệng  Người bệnh ăn qua ống thông mũi dạ dày, ruột non  Người bệnh ăn qua lỗ mở dạ dày ra da, ruột non ra da  Cách nhỏ giọt vào hậu môn  Người bệnh được nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch CÁC PP ĐƯA THỨC ĂN VÀO CƠ THỂ NHẮC LẠI GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CÁC PP ĐƯA THỨC ĂN VÀO CƠ THỂ 1. NUÔI ĂN QUA MIỆNG  Chỉ định: - Người bệnh có khả năng nhai bình thường - Người bệnh có khả năng nuốt bình thường - Người bệnh tri giác bình thường - Người bệnh không có vết thương ở miệng CÁC PP ĐƯA THỨC ĂN VÀO CƠ THỂ Hình ảnh vết thương ở miệng Hình ảnh thủng vòm miệng mềm ở giai đoạn muộn của bệnh bạch hầu họng CÁC PP ĐƯA THỨC ĂN VÀO CƠ THỂ Hình ảnh vết thương ở miệng Hình ảnh nhiều ổ loét nông chứa đầy dịch xuất tiết màu trắng trên lưỡi một bệnh nhi bị nhiễm trùng tiên phát do Herpes simplex. CÁC PP ĐƯA THỨC ĂN VÀO CƠ THỂ Hình ảnh vết thương ở miệng Bệnh nấm candida miệng là trường hợp nhiễm nấm candida ở niêm mạc miệng. Nó biểu hiện là những mãng trắng mịn ở bề mặt niêm mạc miệng và lưỡi . CÁC PP ĐƯA THỨC ĂN VÀO CƠ THỂ 2. NUÔI ĂN QUA ỐNG THÔNG MŨI DẠ DÀY CÁC PP ĐƯA THỨC ĂN VÀO CƠ THỂ 2. NUÔI ĂN QUA ỐNG THÔNG MŨI DẠ DÀY 1. Chỉ định: - Người bệnh bị uốn ván nặng - Bệnh nhân có rối loạn về nuốt như: o Hôn mê o Liệt hầu họng o Chấn thương hàm mặt, đang cố định gẫy xương hàm, ung thư lưỡi hầu o Trẻ đẻ non phản xạ bú, nuốt kém. - Bệnh nhân đang thở máy - Ung thư vòng họng không ăn được bằng đường miệng - Người bệnh từ chối không chịu ăn (tâm thần không ổn định CÁC PP ĐƯA THỨC ĂN VÀO CƠ THỂ 2. NUÔI ĂN QUA ỐNG THÔNG MŨI DẠ DÀY 2. Chống chỉ định: - Tổn thương thực quản, bỏng thực quản - Áp xe thành họng 3. Lưu ý: - Phải chắc chắn ống vào đúng dạ dày mới được cho thức ăn vào - Mỗi lần cho ăn không quá 250ml,kể cả nước uống không quá 300ml/bữa ăn nhiều lần trong ngày 6 – 8 lần/ngày - Túi thức ăn phải được thay hàng ngày và không lưu thức ăn trong túi quá 3 giờ/lần CÁC PP ĐƯA THỨC ĂN VÀO CƠ THỂ 2. NUÔI ĂN QUA ỐNG THÔNG MŨI DẠ DÀY 3. Lưu ý: - Tráng ống trước và sau mỗi lần cho ăn - Bơm thức ăn vào từ từ và ống bơm phải cách dạ dày 15 – 20 cm - Duy trì đầu cao 30 phút trong và sau khi cho ăn - Kiểm tra dịch tồn lưu trong dạ dày trước khi cho ăn lần sau, nêu trên 100ml phải báo bác sĩ. - Thay ống mối 5 – 7 ngày hoặc khi ống bị bẩn. KỸ THUẬT CHO ĂN QUA SONDE CÁC PP ĐƯA THỨC ĂN VÀO CƠ THỂ 3. MỞ DẠ DÀY RA DA 1. Chỉ định: - Bệnh nhân tai biến mạch máu não - Bệnh nhân chấn thương đầu mặt cổ - Tắc nghẽn cơ học đường tiêu hóa trên: ung thư thực quản, ung thư vùng hầu họng - Bệnh nhân phỏng thực quản - Bệnh nhân đang điều trị bằng xạ trị hoặc hóa trị, dò thực quản. - Bệnh nhân viêm phổi do đặt ống thông dạ dày – mũi - Các bệnh u đường tiêu hóa gây tắc nghẽn - Bệnh nhân liệt dạ dày do bệnh lý đái tháo đường. CÁC PP ĐƯA THỨC ĂN VÀO CƠ THỂ 3. MỞ DẠ DÀY RA DA 2. Chống chỉ định - Báng bụng - Bệnh nhân đã cắt dạ dày - Gan lớn, đặc biệt là gan trái, lách to - Rối loạn đông máu không điều chỉnh được CÁC PP ĐƯA THỨC ĂN VÀO CƠ THỂ 4. NHỎ TỪNG GIỌT VÀO HẬU MÔN 1. Chỉ định; - Bệnh nhân cắt bỏ dạ dày 2. Lưu ý: - Phải thụt rửa sạch trực tràng trước 1 – 2 giờ trước khi nhỏ giọt vào hậu môn - Thức ăn lỏng, dễ tiêu, số lương từ 100 – 200cc - Dùng ống sonde Rectal thụt sâu 10cm - Nhỏ giọt cách mặt giường 30cm - Nhỏ trung bình 40 giọt/phút CÁC PP ĐƯA THỨC ĂN VÀO CƠ THỂ 5. NUÔI ĂN QUA ĐƯỜNG TĨNH MẠCH 1. Chỉ định: - Có chống chỉ định dinh dưỡng qua đường miệng, qua sonde dạ dày - Bệnh nhân viêm tụy cấp, viêm ruột - Đang suy hô hấp nặng (ngoại trừ trường hợp thở máy giai đoạn ổn định) - Xuất huyết tiêu hóa - Hôn mê kèm co giật CÁC PP ĐƯA THỨC ĂN VÀO CƠ THỂ 5. NUÔI ĂN QUA ĐƯỜNG TĨNH MẠCH 2. Chống chỉ định: - Trụy tim mạch - Rối loạn nước điện giải - Suy tim ứ huyết CÁC PP ĐƯA THỨC ĂN VÀO CƠ THỂ 5. NUÔI ĂN QUA ĐƯỜNG TĨNH MẠCH 3. Lưu ý: - Tuyệt đối vô khuẩn khi tiêm truyền (Nhiễm trùng huyết) - Truyền tốc độ chậm 30 giọt/phút, theo y lệnh - Không nên pha lẫn các loại thuốc khác vào dung dịch - Theo dõi các biến chứng có thể xảy ra trong và sau khi truyền - Khi truyền nên tiêm vào tĩnh mạch lớn Caùm ôn ñaõ laéng nghe !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_cac_phuong_phap_dua_thuc_an_vao_co_the.pdf