Lâm sàng
Có 2 dạng triệu chứng thường gặp; nhóm thuộc thần kinh thực vật và nhóm cảm giác mỏi mệt hoặc suy nhược.
Các triệu chứng thần kinh thực vật thường là các triệu chứng tim mạch, tiêu hóa, niệu dục và ngoài da.
Thấy mệt mỏi về tinh thần và thể xác, suy nhược cơ thể.
Vài bác sĩ gọi tên là hội chứng suy nhược thần kinh, hoặc hội chứng mỏi mệt kinh niên.
Dịch tể:
Tỉ lệ thường gặp ở phái nữ, tỉ lệ nam/nữ là 2/5.
Thường gặp ở lứa tuổi vị thành niên đến trung niên.
Thường ở tầng lớp xã hội thấp.
Các rối loạn tâm thần thường kèm là rối loạn trầm cảm, rối loạn lo âu và tâm thần phân liệt.
70 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Các rối loạn tâm lý - thực thể - Ngô Tích Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006CÁC RỐI LOẠN TÂM LÝ – THỰC THỂTs. Bs. Ngô Tích Linh BM Tâm thần – ĐHYD Tp. HCM2SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006 CÁC RL TÂM LÝ- THỰC THỂDường như hầu hết các bệnh lý trong cơ thể ít nhiều đều có các yếu tố tâm lý tác động đến. Những sang chấn về tâm lý có thể làm phát sinh những triệu chứng cơ thể mặc dù không có tổn thương thực thể; hoặc có thể làm bộc phát, làm nặng thêm, kéo dài tình trạng bệnh lý của một bệnh sẵn cóRL tâm lý- thực thể là những rối loạn tâm lý được biểu hiện thành những triệu chứng cơ thể. Đây là một đề tài rất rộng. Ở đây, chúng tôi đề cập: - Rối loạn tâm thể ( psychosomatic ) thường gặp - Rối loạn dạng cơ thể ( somatoform )3SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Bio-psychosocial network of illness and diseaseBiologic factors influence the courseBiologic genetic factors Biologic factors are resultsare co-causal of an illness / disease Individual illness / diseasePsychosocial factors Psychosocial factors areare co-causal results of an illness / diseasePsychosocial factors influence the course4SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Psychosocial factors are operating direct indirect___________________________________________________________Pathophysiological processes Behavior (Life-style, illness-(e.g. Psychoneuroimmunology, behaviour) causes biologicalstress hormones) are co-causes disorders: eating, smoking, for diseases exercise, alcohol, sun ___________________________________________________________5SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Lieb, v.Pein, 1990SOMS / Lecture 1 / 1 / 20066SOMS / Lecture 1 / 1 / 20067SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006RỐI LOẠN TÂM THỂRối loạn tâm thể psychosomatic: các yếu tố tâm lý được xem như góp phần trong việc phát sinh, làm nặng hoặc kéo dài các bệnh lý thực thể. Theo DSM IV, thuật ngữ này được phân vào nhóm các yếu tố tâm lý tác động trên bệnh nội khoa (Psychological factors affecting on medical condition ) 8SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006CÁC BỆNH LÝ TÂM THỂHỆ TIÊU HÓA: Loét tá tràng.Viêm đại tràng kích thích.HỆ TUẦN HOÀN:Cao huyết ápNhồi máu cơ tim.HỆ NỘI TIẾT:Cường giáp trạng.Tiểu đường.9SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006DA LIỄU:Chàm sơ sinh.Vẩy nến.Lupus ban đỏ.BỆNH KHÁC:Đau đầu migrainViêm khớp dạng thấp.Hen suyễn ..CÁC BỆNH LÝ TÂM THỂ:10SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006 Điều trị các yếu tố tâm lý + điều trị các bệnh thực thể sẽ giúp làm giảm tỉ lệ tái phát, mức độ của bệnhCÁC BỆNH LÝ TÂM THỂ11SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Bệnh nhân bị quấy nhiễu bởi các triệu chứng cơ thể nhưng lại không tìm thấy nguồn gốc tổn thương thực thểNgười bệnh tin rằng các triệu chứng cơ thể là biểu hiện của một bệnh lý thực thểNgười bệnh thường tìm đến các bác sĩ để được giúp đỡCác triệu chứng cơ thể có liên qua đến các sang chấn tâm lý, xã hội, hiện tại hay trong quá khứ nhưng thường bệnh nhân không nhận raRỐI LOẠN DẠNG CƠ THỂ12SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN DẠNG CƠ THỂ.Các triệu chứng cơ thể xuất hiện lập đi lập lại.Luôn đòi hỏi các khám xét y khoa mặc dù hoàn toàn không tìm ra căn nguyên thực thể.Chối bỏ các vấn đề về tâm lý mặc dù có mối liên quan khá chặc đến các biến cố tâm lý hoặc xung đột nội tâm.Triệu chứng không phải do giả vờ hoặc làm nặng thêm.Làm rạn nứt mối quan hệ thầy thuốc - bệnh nhân.SOMS / Lecture 1 / 1 / 200613SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006TRIỆU CHỨNGSOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Cơ quanTriệu chứng thường gặpTim Đau ngựcTim đập nhanhHuyết ápTăng hoặc hạ huyết ápNgấtĐường tiêu hóa trên Buồn nônĐầy bụngĐường tiêu hóa dướiĐau Tiêu chảy,táo bónHô hấpTăng thông khíHệ vận độngĐau lưngNiệu dụcVấn đề tiểu tiện và kinh nguyệtHệ thần kinhChóng mặtCo giật, liệtTriệu chứng tổng quátGiảm khả năng làm việc, mất ngủ14SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006TRIỆU CHỨNG THƯỜNG GẶPTriệu chứng đau:Đau lưng (73%)Đau đầu (67%)Đau bụng (56%)Triệu chứng tiêu hóaCảm giác đầy bụng (54%)Sôi bụng (56%)Triệu chứng tim mạchĐánh trống ngực (55%)Vã mồ hôi (62%)Rief et al. 1997SOMS / Lecture 1 / 1 / 200615SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006SpecialityDiagnosisAllergologyAllergy to foodsCardiologyNon-cardiac chest painDentistryComplaints with mandibular jointAtypical facial painGeneral practiceTinnitusDizzinessGlobus syndromeGynecologyPremenstrual syndromeChronic lower abdominal painOccupational medicineMultiple Chemical sensitivity(MCS)Chronic Fatigue Syndrome(CFS)Sick building SyndromeOrthopedicsProlapsed discPneumologyDyspneaHyperventilationRehabilitation MedicineWhiplashRheumatologyFibromyalgiaMilitary MedicineGulf-War-Syndrome16SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006 PHÂN LOẠIGồm các rối loạn sau:Rối loạn cơ thể hóa.Rối loạn chuyển dạng.Rối loạn đauRối loạn nghi bệnh.Rối loạn sợ biến dạng cơ thể.Rối loạn dạng cơ thể không biệt định.17SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006RỐI LOẠN CƠ THỂ HÓA18SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006RỐI LOẠN CƠ THỂ HÓALịch sử: Hysteria từ thời cổ Hy Lạp Paul Briquet (1859): tính kịch tính than phiền về cơ thể, không tìm thấy căn nguyên thực thể.Stekel (1943): somatisationFeighner (1972): 59 triệu chứng.Trong DSM III giảm còn 35 triệu chứng19SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Dịch tể: RỐI LOẠN CƠ THỂ HÓATần suất xuất hiện suốt đời: 0.1 – 0.5% nữ/nam khoảng 5/1sau 30 tuổi, tầng lớp xã hội thấp.½ bệnh nhân có các rối loạn tâm thần khác20SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Tiêu chuẩn DSM-IVA. Tiền sử: than phiền về nhiều triệu chứng cơ thể.B. Một trong các tiêu chuẩn sau: (1) Bốn triệu chứng đau (2) Hai triệu chứng dạ dày - ruột. (3) Một triệu chứng về tình dục. (4) Một triệu chứng giả thần kinh.C. Hoặc (1) hoặc (2): (1) không có bệnh lý nội khoa. (2) nếu có, các triệu chứng phải không tương xứng.D. Các triệu chứng không được cố ý gây ra hay giả vờ21SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Lâm sàngbệnh sử dài dòng về các triệu chứng cơ thểbuồn nôn, nôn, khó nuốt, đau ở chi, rối loạn kinh nguyệtthan là mình có bệnhdọa tự tử nhưng ít khi thành công tiền sử bệnh mơ hồphô trương, thiếu độc lập, thích lôi kéo sự chú ý Lo âu, trầm cảm, rối loạn nhân cách và lạm dụng chất hay gặpRỐI LOẠN CƠ THỂ HÓA22SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Chẩn đoán phân biệt:Với các bệnh lý nội khoa tổng quát. Với khởi phát ở bệnh nhân trên 40 tuổi, phải nghĩ đến nguyên nhân thực thể trước tiên.Với các bệnh lý tâm thần: Rối loạn trầm cảm nặng, rối loạn lo âu lan tỏa, tâm thần phân liệt, rối loạn đau, trong cơn hoảng loạn.RỐI LOẠN CƠ THỂ HÓA23SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Tiên lượngCơn kéo dài 6 – 9 tháng. Sau đó giảm dần trong 9 – 12 tháng.Các cơn thường kèm theo các đợt có sang chấn tâm lý.RỐI LOẠN CƠ THỂ HÓA24SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006RỐI LOẠN DẠNG CƠ THỂ KHÔNG BIỆT ĐỊNH25SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Tiêu chuẩn DSM-IVA. Moät hay nhieàu than phieàn veà cô theå B. Hoaëc (1) hoaëc (2): (1). Khoâng coù beänh lyù noäi khoa (2). Neáu coù caùc trieäu chöùng, phaûi khoâng töông xöùng. C. Caùc trieäu chöùng laø nguoàn goác cuûa söï ñau khoå D. Roái loaïn phaûi keùo daøi ít nhaát 6 thaùng. E. Roái loaïn naøy ñöôïc giaûi thích roõ bôûi moät roái loaïn taâm thaàn khaùc. F. Khoâng ñöôïc coá yù gaây ra hay giaû vôø26SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Lâm sàngCó 2 dạng triệu chứng thường gặp; nhóm thuộc thần kinh thực vật và nhóm cảm giác mỏi mệt hoặc suy nhược.Các triệu chứng thần kinh thực vật thường là các triệu chứng tim mạch, tiêu hóa, niệu dục và ngoài da.Thấy mệt mỏi về tinh thần và thể xác, suy nhược cơ thể.Vài bác sĩ gọi tên là hội chứng suy nhược thần kinh, hoặc hội chứng mỏi mệt kinh niên.RỐI LOẠN DẠNG CƠ THỂ KHÔNG BIỆT ĐỊNH27SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006RỐI LOẠN CHUYỂN DẠNG28SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Lịch sửĐã được nghiên cứu nhiều từ cuối TK XIX đầu TK XX như của Charcot Breuer (1893 - 1895), và Freud (1955)Một số tác giả gọi nó là acute hysteria.Một số tên khác: conversion reaction (DSM), hysterical neurosis, conversion type (DSM II)RỐI LOẠN CHUYỂN DẠNG29SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Dịch tể:Tỉ lệ thường gặp ở phái nữ, tỉ lệ nam/nữ là 2/5.Thường gặp ở lứa tuổi vị thành niên đến trung niên.Thường ở tầng lớp xã hội thấp.Các rối loạn tâm thần thường kèm là rối loạn trầm cảm, rối loạn lo âu và tâm thần phân liệt.RỐI LOẠN CHUYỂN DẠNG30SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-IVA. Triệu chứng gợi ý đến một bệnh thần kinh hay bệnh nội khoa tổng quátB. Các yếu tố tâm lý có kết hợp triệu chứng hay khiếm khuyết.C. Không được cố ý gây ra hay giả vờ.D. Không thể giải thích bởi một bệnh nội khoa hay bởi một chất hay được nền văn hóa thừa nhậnE. Là nguồn gốc của sự đau khổ có ý nghĩa.F. Không giới hạn ở đau đớn, hoặc chức năng tình dục; không được giải thích rõ bởi một rối loạn tâm thần khácRỐI LOẠN CHUYỂN DẠNG31SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Lâm sàngTriệu chứng cảm giác: mất cảm giác, dị cảm, mùTriệu chứng vận động: dáng điệu bất thường, run yếu, liệt.Triệu chứng co giật: giả co giật.RỐI LOẠN CHUYỂN DẠNG32SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Chẩn đoán phân biệtVới các bệnh lý nội khoa tổng quát: 25 - 50% tìm thấy có căn nguyên thực thể. U não, bệnh lý các hạch đáy não, bệnh lý về cơ, xơ cứng rải rác, viêm thần kinh thị giác., Guillain Barré, Creuzfeldt Jakob, AIDS.Với các bệnh lý tâm thần: Chuyển dạng: tâm thần phân liệt, rối loạn trầm cảm, rối loạn lo âu. Về giác quan, vận động: rối loạn cơ thể hóa.RỐI LOẠN CHUYỂN DẠNG33SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Tiên lượng90% giảm sau vài ngày hay tối đa chỉ 1 tháng.75% không bị tái phát.Yếu tố tiên lượng tốt: khởi phát cấp, có sang chấn rõ ràng, có quan hệ xã hội tốt, không có các bệnh lý tâm thần cũng như nội khoa kèm theo, không có vấn đề kiện tụng.Cơn càng dài tiên lượng càng xấu.RỐI LOẠN CHUYỂN DẠNG34SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006 RỐI LOẠN ĐAU35SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Rối loạn đau được xem như một tình trạng đau nổi bật trong bệnh cảnh lâm sàng. Yếu tố tâm lý được xem như có vai trò trong rối loạn đau.Đau có thể ở một hay nhiều nơi và không do các bệnh lý thần kinh hay các bệnh lý tổng quát. Kèm theo là cảm giác khó chịu và ảnh hưởng đến hoạt động. RỐI LOẠN ĐAU36SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Dịch tể:Tỉ lệ nam/nữ là ½.Thường gặp lứa tuổi từ 40 – 50 Tỉ lệ con cái có triệu chứng đau giống bố mẹ cao.Trầm cảm, lo âu, lạm dụng chất cao ở gia đình bệnh nhân so với dân số chung. RỐI LOẠN ĐAU37SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-IVA. Đau ở một hoặc nhiều vị trí giải phẫu B. Là nguồn gốc của sự đau khổ C. Các yếu tố sinh lý đóng vai trò quan trọngD. Không được cố ý gây ra hay giả vờE. Không được giải thích rõ và không đáp ứng các tiêu chuẩn của chứng đau khi giao hợp RỐI LOẠN ĐAU38SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Lâm sàngĐa dạngCó yếu tố gây sang chấn tâm lýTiền sử điều trị nhiều nơi, sử dụng nhiều loại thuốc. Cho rằng nếu họ không bị đau thì họ rất hạnh phúcĐau không thay đổi cường độThường bị lạm dụng thuốc hoặc rượuRối loạn trầm cảm nặng: 25 – 50%. Các triệu chứng trầm cảm: 60 – 80% . RỐI LOẠN ĐAU39SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Chẩn đoán phân biệt:Với các nguyên do thực thể: Với các bệnh lý tâm thần.Nghi bệnhDiễn tiến và tiên lượng:Thường khởi phát đột ngột, gia tăng tối đa trong vòng vài tuần hoặc vài tháng.Tiên lượng thay đổi, có thể đi đến mãn tính.Tiên lượng xấu khi bệnh nhân là người thụ động, đang có vấn đề tranh chấp, lạm dụng chất hoặc đã có tiền sử bị đau lâu dài. RỐI LOẠN ĐAU40SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006RỐI LOẠN NGHI BỆNH41SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Có nguồn gốc từ thuật ngữ hypochondrium do bệnh nhân thường than phiền các triệu chứng thuộc vùng bụng.Tác giả Gillespie (1928) dùng thuật ngữ hypochondriac cho các bệnh nhân có hoang tưởng nghi bệnh.Trong DSM I, người ta xem nó như một triệu chứng của trầm cảm loạn thần. DSM II, nó có tên là hypochondriacal neurosis và DSM III - DSM IV gọi là hypochondriasisRỐI LOẠN NGHI BỆNH42SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Dịch tểTỉ lệ nam và nữ bằng nhau.Thường xuất hiện ở lứa tuổi 20 - 30.Chiếm tỉ lệ khoảng 5% ở các phòng khám đa khoaRỐI LOẠN NGHI BỆNH43SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-IVA. Sự bận tâm vào sự sợ hãi hoặc ý nghĩ bị mắc một bệnh nặngB. Sự bận tâm vẫn tồn tại ngay sau khi tổng kết y khoa thích hợp và làm yên tâmC. Không mang cường độ hoang tưởng và không giới hạn ở mối bận tâm thể hiện ở bên ngoài D. Nguồn gốc của sự đau khổ E. Thời gian rối loạn ít nhất là 6 thángF. Sự bận tâm không được giải thích rõRỐI LOẠN NGHI BỆNH44SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Lâm sàngNgười bệnh tin rằng mình có bệnh dù các xét nghiệm và các bác sĩ cố thuyết phục là họ không có bệnhKhác với hoang tưởng, các bệnh mà họ tin là bị mắc thay đổi theo thời gianNghi bệnh thoáng qua (< 6 tháng) thường gặp sau sang chấnRỐI LOẠN NGHI BỆNH45SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Chẩn đoán phân biệtVới các bệnh lý nội khoa tổng quát.Với các bệnh lý tâm thần: Với rối loạn cơ thể hóa. Rối loạn chuyển thể Rối loạn đau. Nếu nghi bệnh chỉ xuất hiện trong giai đoạn trầm cảm hay lo âu thì chẩn đoán là trầm cảm hoặc lo âu. Rối loạn hoảng loạn. Bệnh cảnh tâm thần phân liệt.RỐI LOẠN NGHI BỆNH46SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Diễn tiếnTừng cơn từ vài tháng đến vài năm.Gia tăng khi gặp sang chấn.1/3 - 1/2 hồi phục hoàn toàn.Tiên lượng tốt: có đời sống xã hội cao, các triệu chứng trầm cảm và lo âu đáp ứng tốt với điều trị, khởi phát cấp, không có rối loạn nhân cách, không có lệ thuộc chất. Hầu hết trẻ em sẽ hết khi ở tuổi trưởng thành.RỐI LOẠN NGHI BỆNH47SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006RỐI LOẠN SỢ BIẾN DẠNG CƠ THỂ48SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006 Là sự bận tâm về các khuyết điểm của cơ thể do tưởng tượng hoặc do một khiếm khuyết rất nhỏ.Được mô tả từ hơn 100 năm nay do Emil Kraepelin với tên compulsive neurosis .DSM IV gọi là dysmorphic disorder.RỐI LOẠN SỢ BIẾN DẠNG CƠ THỂLịch sửDịch tểThường xuất hiện ở nữ hơn nam.Tuổi phát bệnh từ 15 – 20 tuổi.90% có các rối loạn trầm cảm, 70% có rối loạn lo âu và 30 % có các rối loạn loạn thần khác.49SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006A. Sự bận tâm đến một khuyết tật tưởng tượng về hình dạng cơ thể. B. Sự bận tâm là nguồn gốc của sự đau khổ C. Sự bận tâm không được giải thích rõ bởi một rối loạn tâm thần khácTiêu chuẩn chẩn đoán DSM-IVRỐI LOẠN SỢ BIẾN DẠNG CƠ THỂ50SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Lâm sàngCác quan tâm thường là vùng mặt, đặc biệt là mũiCó các hoang tưởng liên hệ.Thường soi gương nhiều hoặc ngược lại Tìm cách che dấu các dị tật 1/3 bệnh nhân thường quanh quẩn trong nhà. 1/5 có ý định tự sát.RỐI LOẠN SỢ BIẾN DẠNG CƠ THỂ51SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Chán ăn tâm thần, tổn thương não.Rối loạn trầm cảm, rối loạn ám ảnh cưỡng chế, hoặc tâm thần phân liệt.Chẩn đoán phân biệtDự hậuKhởi phát thường từ từ.Thường bệnh nhân quá chú ý, sau đó dẫn đến ảnh hưởng hoạt động và cuối cùng dẫn đến phải khám ở bác sĩ và phẩu thuật.Triệu chứng có thể dao động. Nếu không điều trị có thể dẫn đến mãn tính.RỐI LOẠN SỢ BIẾN DẠNG CƠ THỂ52SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Cơ thể hóaRối loạn trầm cảmRối loạn lo âuSOMS / Lecture 1 / 1 / 200653SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006 DẤU HIỆU NHẬN BIẾTCác triệu chứng không theo một khuôn mẫu cơ thể hay sinh lý thông thườngMô tả các triệu chứng mơ hồBệnh nhân thường than phiền các triệu chứng nhưng phủ nhận các vấn đề liên quan cảm xúc, mô tả với hình ảnh kịch tínhBệnh nhân tỏ ra đau khổ, đòi hỏi hoặc lệ thuộcCó nhiều triệu chứng nhưng không phù hợp với bệnh lý thực thểThường thay đổi bác sĩ Có các sang chấn gần đây trong công việc hoặc gia đình54SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006TẦN SUẤTTỷ lệ mắc bệnh trong vòng 1 năm ở người lớn : 12% ( Wittchen & Jacobi 2001)Thường gặp ở nữ Tỷ lệ cao ở các cơ sở chăm sóc sức khỏe ban đầu (30%) và ở các cơ sở chuyên khoa (20%).Tốn nhiều cho các dịch vụ y khoa:Giá trị liệu tăng gấp 9 lần (không có khả năng làm việc, do bệnh tật và nghỉ việc).Điều trị không hiệu quả trong 50% bệnh nhân như: phẩu thuật không đúng chỉ định ở 20% BN tâm thể nhập viện.Thường thay đổi bác sĩ, nhập viện cấp cứu và không đáp ứng với trị liệu.SOMS / Lecture 1 / 1 / 200655SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006NHỮNG THAN PHIỀN CƠ THỂ (TRONG 3 NĂM)SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Chỉ có 16% trong số 1000 bệnh nhân có vấn đề thực thể56SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006BỆNH NGUYÊNSOMS / Lecture 1 / 1 / 200657SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006CƠ CHẾ CƠ THỂ HÓANhân cách dễ bị tổn thươngCơ thể hóaNhân cách di truyềnYếu tố tâm lý môi trườngHình dáng cơ thể- Trãi nghiệm bệnh tật.- Những điều sỉ nhục.- Chấn thương Sang chấn Căng thẳngSOMS / Lecture 1 / 1 / 200658SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Cảm giác cơ thể. VD: các cảm giác khó chịu, các phản ứng cơ thể.Những yếu tố khởi đầuVD: những rối loạn cơ thể hoặc bệnh tật rất nhẹ.Tri giácThổi phồng triệu chứngTăng chú ý tập trung vào một phần của cơ thể.based on Rief u. Hiller (1998)Lý giải sai lầm về sự nguy hiểm của các triệu chứng cơ thể.Lo sợ bị bệnhLO SỢ VỀ SỨC KHỎESOMS / Lecture 1 / 1 / 200659SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006SOMS / Lecture 2 / 1 / 200660SOMS / Lecture 1 / 1 / 200661SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006BN biểu hiện các triệu chứng cơ thể và tìm kiếm sự giúp đỡ.BS tập trung vào các nguyên do thực thể, cho làm các xét nghiệm và cho thuốcBN cảm thấy không được thấu hiểu, đòi hỏi các xét nghiệm nhiều hơn, BS trở nên giận dữ.Bác sĩ phải tiếp tục điều trị hoặc Gởi khám chuyên khoa; hoặc BN bỏ trị, đến khám ở các BS khác.BS quan tâm đến các sang chấn, BN từ chối và trở nên tức giậnBệnh không cải thiện, các xét nghiệm âm tính, BN không biết đến đâu để trị liệuCẢN TRỞ MỐI QUAN HỆ THẦY THUỐC - BỆNH NHÂNSOMS / Lecture 1 / 1 / 200662SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006SOMS / Lecture 1 / 1 / 200663SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006 Thăm khám kỹ lưỡng Tránh chỉ trích, phải nhận ra rằng: đối với BN, bệnh tật như một phương tiện để giải quyết vấn đề. Tập trung chú ý về các khó khăn trong mối liên hệ thầy thuốc - bệnh nhân. VD như các cảm nhận âm tính Tránh gán ghép quá sớm các triệu chứng với các sang chấn tâm lý xã hội.NGUYÊN TẮC TRỊ LIỆU 64SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ Giai đoạn 1: thông hiểu Đồng cảm, tạo tin tưởng trong mối quan hệ thầy thuốc bệnh nhânGhi nhận đầy đủ quá trình phát triển triệu chứng.Tìm hiểu các biểu hiện cảm xúc.Tìm hiểu các yếu tố gia đình và xã hội.Tìm hiểu các quan niệm về sức khỏe.Tập trung khám sơ qua về các triệu chứng cơ thể.SOMS / Lecture 2 / 1 / 200665SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ Giai đoạn 2: mở rộng vấn đề.Phản hồi các kết quả thăm khám.Giúp bệnh nhân nhận biết bản chất của triệu chứngThiết lập lại vấn đề than phiền: liên kết các triệu chứng cơ thể, yếu tố tâm lý và các sự kiện trong cuộc sống.Ngôn ngữ hóa các vấn đề cảm xúcSOMS / Lecture 2 / 1 / 200666SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006CHIẾN LƯỢC TRỊ LIỆUGiai đoạn 3: tạo mối liên kết.Mối tương quan giữa khởi phát triệu chứng & cách sốngGiảm các hành vi bảo vệ & tránh néPhát triển các hành vi thay thế như công việc ở những bệnh nhân có lối sống khép kínSOMS / Lecture 2 / 1 / 200667SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006TRIỆU CHỨNG HÀNG NGÀYGHI NHẬN CÁC SUY NGHĨ VÀ CẢM NHẬN KHI XUẤT HIỆN TRIỆU CHỨNGSOMS / Lecture 2 / 1 / 200668SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006TRỊ LIỆU BẰNG HÓA DƯỢCChống trầm cảm:Fluoxetine (Prozac).Paroxetine (Paxil).Citalopram (Celexa).Sertraline (Zoloft).Tác động trên nhiều thụ thể:Venlafaxine (Effexor).Mirtazapine (Remeron).SSRI:Chống trầm cảm 3 vòng:Imipramine (Toframil).Amitriptyline (Elavril).Nortriptyline (Pamelor).69SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006TRỊ LIỆU BẰNG HÓA DƯỢCChống lo âu:SSRIs.Buspirone.Chống trầm cảm 3 vòng.Beta bloquantsBenzodiazepines.Sulpiride ( Dogmatil)70SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006Chân thành cảm ơn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_cac_roi_loan_tam_ly_thuc_the_ngo_tich_linh.ppt