Bài giảng Cánh tay - Nguyễn Hoàng Vũ

Thần kinh

I

II

III

I: Bó ngoài

II: Bó trong

III: Bó sau

1

2

3

4

5

6

7

ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY

A

B

C A: Thân trên

B: Thân giữa

C: Thân dưới

C7

C4

C5

C6

C8

N1BSV

TK cơ bì

§?  Tách từ bó ngoài

§?  Xuyên qua cơ quạ cánh tay

§?  Cảm giác: Mặt ngoài cánh tay

§?  Vận động: các cơ vùng cánh tay

trước.

*Cách tìm: xuyên qua cơ quạ cánh tayBSV

TK bì cẳng tay trong:

§?  Tách từ bó trong

§?  Đi trong ống cánh tay, phía trong ĐM

§?  Cảm giác: mặt trong phần dưới cánh

tay, mặt trong cẳng tay.

TK bì cánh tay trong:

§?  Tách từ bó trong

§?  Cảm giác: Mặt trong phần dưới cánh

tayBSV

•  Rất khó phân biệt TK bì cánh tay

trong và TK bì cẳng tay trong. TK bì

cánh tay trong (chỉ ở vùng cánh tay)

ngắn hơn TK bì cẳng tay trong (xuống

cẳng tay)

 

pdf41 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cánh tay - Nguyễn Hoàng Vũ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BSV CÁNH TAY ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ Bộ môn Giải Phẫu ĐHYDƯỢC TPHCM BSV BSV •  GIỚI HẠN •  Trên: Nền nách •  Dưới: Trên nếp khuỷu 2 khoát ngón tay. •  Vùng cánh tay trước và vùng cánh tay sau ngăn cách nhau bởi xương cánh tay và vách gian cơ trong, vách gian cơ ngoài. BSV Vách gian cơ ngoài Vách gian cơ trong Xương cánh tay T S BSV VÙNG CÁNH TAY TRƯỚC •  LỚP NÔNG: Ø Da và tổ chức dưới da: Lưu ý TM đầu (ngoài) và TM nền (trong). Các nhánh cảm giác của TK bì cánh tay trong, TK nách. Ø Mạc nông: tạo nên hai vách gian cơ. BSV Vách gian cơ ngoài Vách gian cơ trong TM đầu TM nền Mạc nông BSV •  LỚP SÂU: Ø CƠ Ø MẠCH MÁU Ø THẦN KINH BSV •  CƠ Cơ vùng cánh tay trước 3 cơ, xếp thành 2 lớp Lớp nông: Cơ nhị đầu cánh tay Lớp sâu: Cơ cánh tay Cơ quạ cánh tay Gấp cẳng tay TK cơ bì BSV Đầu dài Đầu ngắn Cơ nhị đầu cánh tay BSV Cơ cánh tay (trước) Cơ quạ cánh tay Các cơ lớp sâu vùng cánh tay trước Đầu dài Đầu ngắn Cơ nhị đầu BSV BSV Mạch máu và thần kinh •  Mạch và thần kinh vùng cánh tay trước đi trong ống cánh tay. M ạc n ôn g, d a va ø to å ch ức d ươ ùi d a Vì vậy có thể sờ thấy ĐM cánh tay đập ở mặt trong cánh tay Vết thương mặt trong cánh tay dễ a ûnh hưởng đến bó mạch thần kinh Ống cánh tay BSV BSV BSV Động mạch cánh tay Ø Tiếp theo của ĐM nách (từ bờø dưới cơ ngực lớn). Ø Đi trong ống cánh tay. Ø Ở khuỷu, đi trong rãnh nhị đầu trong. Ø Cho 2 nhánh cùng: ĐM quay và ĐM trụ Ø TK giữa bắt chéo phía trước ĐM cánh tay để đi từ ngoài vào trong. BSV BSV •  Phân nhánh: Ø ĐM cánh tay sâu: qua lỗ tam giác cánh tay tam đầu (cùng TK quay) ra vùng cánh tay sau. Ø ĐM bên trụ trên Ø ĐM bên trụ dưới Ø Cuối cùng, ĐM cánh tay cho hai ngành cùng là ĐM quay và ĐM trụ xuống cẳng tay. BSV ĐM cánh tay ĐM cánh tay sâu ĐM bên trụ trên ĐM bên trụ dưới ĐM nách ĐM quay ĐM trụ BSV •  Tĩnh mạch cánh tay: (TM đi cùng ĐM, Khác TM nông (TM nền, TM đầu)) •  Hai TM cánh tay đi song song hai bên động •  mạch cánh tay TM cánh tay ĐM cánh tay BSV Thần kinh I II III I: Bó ngoài II: Bó trong III: Bó sau 1 2 3 4 5 6 7 ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY A B C A: Thân trên B: Thân giữa C: Thân dưới C7 C4 C5 C6 C8 N1 BSV TK cơ bì §  Tách từ bó ngoài §  Xuyên qua cơ quạ cánh tay §  Cảm giác: Mặt ngoài cánh tay §  Vận động: các cơ vùng cánh tay trước. *Cách tìm: xuyên qua cơ quạ cánh tay BSV TK bì cẳng tay trong: §  Tách từ bó trong §  Đi trong ống cánh tay, phía trong ĐM §  Cảm giác: mặt trong phần dưới cánh tay, mặt trong cẳng tay. TK bì cánh tay trong: §  Tách từ bó trong §  Cảm giác: Mặt trong phần dưới cánh tay BSV •  Rất khó phân biệt TK bì cánh tay trong và TK bì cẳng tay trong. TK bì cánh tay trong (chỉ ở vùng cánh tay) ngắn hơn TK bì cẳng tay trong (xuống cẳng tay) BSV •  TK trụ •  Tách từ bó trong Ø Đi trong ống cánh tay Ø Đi cùng ĐM bên trụ trên, chọc qua vách gian cơ trong ra sau, đi qua rãnh TK trụ xuống cẳng tay. Ø Không cho nhánh bên ở cánh tay. Ở đây, TK trụ nằm rất nông, có thể sờ được dưới da, đặc biệt trong bịnh phong TK trụ BSV BSV TK tru Mom khuyu Gân cơ tam đầu Khuỷu (P), nhìn sau BSV •  TK giữa Ø Tách từ bó ngoài và bó trong (hai rễ) Ø Đi cùng ĐM cánh tay, ban đầu ở ngoài ĐM, đến 1/3 giữa cánh tay thì bắt chéo trước ĐM để vào trong ĐM Ø Không cho nhánh bên ở cánh tay. BSV BSV VÙNG CÁNH TAY SAU •  LỚP NÔNG: •  Da và tổ chức dưới da •  Mạc nông BSV •  Cơ tam đầu cánh tay Duỗi cẳng tay TK quay Lớp sâu BSV Đầu ngoài Đầu trong Đầu dài BSV BSV •  Mạch máu và thần kinh Động mạch cánh tay sâu: §  Từ ĐM cánh tay §  Qua lỗ tam giác cánh tay tam đầu cùng TK quay, đi trong rãnh TK quay. §  Cung cấp máu cho vùng cánh tay sau. Tĩnh mạch: Hai TM đi cùng ĐM BSV •  TK quay §  Tách từ bó sau §  Lỗ tam giác cánh tay tam đầu, rãnh TK quay è liệt TK quay khi gãy 1/3 G x. cánh tay. §  Chọc qua vách gian cơ ngoài ra trước, theo rãnh nhị đầu ngoài (vùng khuỷu). §  Vận động cơ tam đầu cánh tay §  Cảm giác vùng cánh tay sau BSV TK quay và ĐM cánh tay sâu BSV Trên và dưới nếp khuỷu 2 khoát ngón tay. Vùng khuỷu trước cĩ nhiều mạch máu, thần kinh nhưng không có cơ che phủ. Vì vậy vết thương hoặc chấn thương vùng khuỷu trước rất dễ làm tổn thương bó mạch thần kinh. VÙNG KHUỶU BSV TM đầu TM nền TM giữa cẳng tay TM giữa nền TM giữa đầu “M” TM vùng khuỷu TM đầu TM nền TM giữa khuỷu BSV Cơ nhị đầu cánh tay Rãnh nhị đầu trong và rãnh nhị đầu ngoài Toán cơ trong Toán cơ ngoài BSV TK quay Cơ cánh tay ĐM cánh tay TK giữa BSV Trong gãy 1/3 giữa thân xương cánh tay, thần kinh nào sau đây có thể bị tổn thương? a.  TK nách b. TK giữa c.  TK trụ d. TK quay e.  TK cơ bì BSV •  ĐM mũ cánh tay trước và mũ cánh tay sau của ĐM nách nối với a.  ĐM dưới vai b.  ĐM cánh tay sâu c.  ĐM bên trụ trên d.  ĐM bên trụ dưới e.  ĐM gian cốt chung.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_canh_tay_nguyen_hoang_vu.pdf
Tài liệu liên quan