Bài giảng Chế độ kế toán doanh nghiệp

Kế toán hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC)

– Tài sản đồng kiểm soát –

 Trường hợp các bên tham gia BCC góp tiền mua tài sản đồng kiểm soát, mỗi bên căn cứ vào số tiền thực

góp để mua tài sản, ghi:

Nợ các TK 211, 213, 217

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có các TK 111, 112,331, 341.

 Trường hợp các bên tham gia BCC tự thực hiện hoặc phối hợp với đối tác khác tiến hành đầu tư xây

dựng để có được tài sản đồng kiểm soát, căn cứ vào chi phí thực tế bỏ ra của bên tham gia BCC, ghi:

Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang (chi tiết tài sản đồng kiểm soát)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có các TK 111, 112, 152, 153, 155, 156,211, 213.

Có các TK 331, 3411,

 Khi công trình đầu tư XDCB hoàn thành, đưa vào sử dụng, các bên phải quyết toán và phân chia giá trị tài

sản đồng kiểm soát. Căn cứ biên bản chia tài sản đồng kiểm soát, các bên phải xác định giá trị hợp lý của

từng tài sản để ghi nhận phù hợp với quy định của pháp luật, ghi:

Nợ các TK 211, 213, 217 (chi tiết phần TS đồng kiểm soát theo giá trị hợp lý của từng phần TS được chia

Nợ TK 138 - Phải thu khác (chi phí không được duyệt, phải thu hồi- nếu có)

Nợ TK 811 - Chi phí khác (nếu giá trị hợp lý của tài sản được chia nhỏ hơn chi phí đầu tư xây dựng)

Có TK 241 - XDCB dở dang

Có TK 711 - Thu nhập khác (nếu giá trị hợp lý của tài sản được chia lớn hơn CP đầu tư xây dựng).

62Kế toán hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC)

– Hoạt động KD đồng kiểm soát – nguyên tắc

 Hợp đồng hợp tác kinh doanh dưới hình thức hoạt động kinh doanh

đồng kiểm soát là hoạt động liên doanh không thành lập một cơ sở

kinh doanh mới. Các bên liên doanh có nghĩa vụ và được hưởng

quyền lợi theo thỏa thuận trong hợp đồng. Hoạt động của hợp đồng

liên doanh được các bên góp vốn thực hiện cùng với các hoạt động

kinh doanh thông thường khác của từng bên.

• Mỗi bên tự quản lý và sử dụng tài sản của mình và chịu trách nhiệm về

các nghĩa vụ tài chính và các chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động.

 Hợp đồng hợp tác kinh doanh thường quy định căn cứ phân chia DT và

khoản chi phí chung phát sinh từ hoạt động liên doanh cho các bên.

 Các hình thức phân chia DT:

 Phân chia sản phẩm

 Phân chia DT

 Phân chia lợi nhuận

pdf191 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chế độ kế toán doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên nhận ủy thác;  b) Phải thu nội bộ gồm các khoản phải thu giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới trực thuộc không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc;  c) Phải thu khác gồm các khoản phải thu không có tính thương mại, không liên quan đến giao dịch mua - bán, như:  Các khoản phải thu tạo ra DT hoạt động tài chính, như: khoản phải thu về lãi cho vay, tiền gửi, cổ tức và lợi nhuận được chia;  Các khoản chi hộ bên thứ ba được quyền nhận lại; Các khoản bên nhận ủy thác xuất khẩu phải thu hộ cho bên giao ủy thác; 4. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU 76  Khi lập BCTC, kế toán căn cứ kỳ hạn còn lại của các khoản phải thu để phân loại là dài hạn hoặc ngắn hạn.  Các chỉ tiêu phải thu của Bảng cân đối kế toán có thể bao gồm cả các khoản được phản ánh ở các TK khác ngoài các TK phải thu, như:  Khoản cho vay được phản ánh ở TK 1283;  Khoản ký quỹ, ký cược phản ánh ở TK 244, ...  Việc xác định các khoản cần lập dự phòng phải thu khó đòi được căn cứ vào các khoản mục được phân loại là phải thu ngắn hạn, dài hạn của Bảng cân đối kế toán.  Các khoản phải thu thỏa mãn định nghĩa của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ phải đánh giá lại cuối kỳ khi lập BCTC.  Trong giao dịch ủy thác xuất khẩu:  Bên giao ủy thác xuất khẩu sử dụng TK131,  Bên nhận ủy thác chỉ ghi nhận vào TK 131 khoản phải thu về hoa hồng (phí) ủy thác; sử dụng TK138 để phản ảnh các khoản thu hộ chi hộ liên quan đến việc thực hiện xuất khẩu ủy thác Kế toán các khoản phải thu  Phải thu nội bộ:  Có thể ghi nhận DT hoặc không ghi nhận DT bán hàng phải thu giữa các đơn vị nội bộ (không phụ thuộc hình thức sử dụng hóa đơn chứng từ và kê khai thuế);  Ghi nhận phải thu về CLTG và lãi vay đủ điều kiện vốn hóa đối với các BQLDA của DN.  TK138 phản ánh các khoản cho bên khác mượn bằng tài sản phi tiền tệ (nếu cho mượn bằng tiền thì phải kế toán là cho vay trên TK1283) 77 Phải thu nội bộ: bán hàng nội bộ  Đơn vị cấp dưới: Khi bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho các đơn vị trong nội bộ DN, tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động và phân cấp của từng đơn vị: - Trường hợp đơn vị hạch toán phụ thuộc được phân cấp ghi nhận DT, ghi: Nợ TK 136 - Phải thu nội bộ (1368) Có TK 511 - (chi tiết giao dịch bán hàng nội bộ) Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp NN. Đồng thời ghi nhận giá vốn, ghi: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có các TK 154, 155, 156. - Trường hợp đơn vị hạch toán phụ thuộc không được phân cấp ghi nhận DT, giá trị sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cung cấp nội bộ được phản ánh là khoản phải thu nội bộ, ghi: Nợ TK 136 - Phải thu nội bộ (1368) Có các TK 154, 155, 156 Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp NN. 78 • Đơn vị cấp trên: - Trường hợp DN ghi nhận DT tại thời điểm chuyển giao hàng hóa, dịch vụ cho đơn vị hạch toán phụ thuộc, ghi: Nợ TK 136 - Phải thu nội bộ (1368) Có TK 511 - (chi tiết giao dịch bán hàng nội bộ) Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước. - Trường hợp DN không ghi nhận DT tại thời điểm chuyển giao hàng hóa, dịch vụ cho đơn vị hạch toán phụ thuộc: + Khi chuyển giao hàng hóa, dịch vụ, ghi: Nợ TK 136 - Phải thu nội bộ (1368) Có các TK 154, 155, 156 Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp NN (nếu có). + Khi đơn vị hạch toán phụ thuộc thông báo đã tiêu thụ được sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho bên thứ ba bên ngoài DN, kế toán ghi DT, ghi: Nợ TK 136 - Phải thu nội bộ (1368) Có TK 511 - DT bán hàng, cung cấp DV. Đồng thời ghi nhận giá vốn, ghi: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 136 - Phải thu nội bộ (1368). 5. KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO - Không áp dụng phương pháp LIFO; bổ sung kỹ thuật tính giá theo phương pháp giá bán lẻ; - Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán nhận được: Phân bổ cho số tồn kho và giá vốn; - Bên nhận ủy thác không được phản ánh hàng tồn kho của bên giao ủy thác; - Không vốn hóa lãi vay đối với nhà thầu xây lắp; - TK157 không sử dụng khi chuyển hàng tồn kho cho các đơn vị phụ thuộc (sử dụng TK 136) - Trường hợp mua HH được nhận kèm theo SP, HH, phụ tùng thay thế, kế toán phải xác định và ghi nhận riêng SP, HH, PTTT theo giá trị hợp lý. Giá trị hàng hóa nhập kho là giá đã trừ giá trị SP, HH, TB, PTTT. 79 Tính giá HTK – PP giá bán lẻ  Thích hợp cho một số đơn vị kinh doanh trong ngành bán lẻ (như siêu thị hoặc tương tự). Đặc điểm:  Số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh chóng;  Có lợi nhuận biên tương tự  Không thể sử dụng các PP tính giá gốc khác  Kế toán HTK theo PP kiểm kê định kz. 80 Giá gốc của HTK cuối kz = Giá bán lẻ của HTK cuối kz - Mức lợi nhuận biên hợp lý Vd7: Tính giá HTK – PP giá bán lẻ 81 Cty A có dữ liệu về HTK trong tháng 1/20x5, như sau (đvt: trđ) Giá gốc Giá bán lẻ Dư đầu kz 6,000,000 8,000,000 Mua trong kz 19,500,000 24,960,000 Hàng tồn kho cuối kz 10,000,000 Hàng tồn kho đã bán trong kz 22,960,000 Tổng giá gốc của HTK 25,500,000 Tổng giá bán lẻ của HTK 32,960,000 Tỷ lệ giá gốc so với giá bán lẻ: 77.37% Giá gốc của HTK cuối kz 7,737,000 Giá trị hàng đã bán trong kz 17,763,000 Vd8. Pbổ chiết khấu, giảm giá sau khi mua hàng  Trong năm, Cty mua của nhà cung cấp B 1.000 tấn NVL, trong đó: - Đã xuất dùng cho SXSP: 600 tấn (trong đó, số NVL còn nằm trong giá trị SPDD cuối kz là 200 tấn, số nằm trong TP tồn kho CK là 300 tấn, số năm trong TP đã tiêu thụ là 100 tấn); - Đã xuất dùng cho hoạt động đầu tư XDCB: 300 tấn; - Còn tồn kho NVL cuối kz: 100 tấn.  Cuối năm, nhà cung cấp B thông báo: chiết khấu mua hàng Cty được hưởng cho số NVL đã mua trong năm là 500.000đ/tấn, trừ vào số nợ phải trả người bán. Xử lý: Nợ các TK 111, 112, 331,.... Có TK 152: 100 T x 500.000 = 5.000.000 đ Có TK 154: 200 T x 500.000 = 10.000.000 đ Có TK 155: 300 T x 500.000 = 15.000.000 đ Có TK 632: 100 T x 500.000 = 5.000.000 đ Có TK 241: 300 T x 500.000 = 15.000.000 đ Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có). 82 KT hàng tồn kho, một số trường hợp khác  Khi xuất hàng hóa tiêu dùng nội bộ, ghi: Nợ các TK 641, 642, 241, 211 Có TK 156 - Hàng hóa.  Trường hợp nhà phân phối khuyến mại hộ nhà sản xuất: theo dõi trên thuyết minh.  Trường hợp xuất hàng hóa để biếu tặng, khuyến mại, quảng cáo không thu tiền, không kèm theo các điều kiện khác như phải mua sản phẩm, hàng hóa...., kế toán ghi nhận giá trị hàng hóa vào chi phí bán hàng, ghi: Nợ TK 641- Chi phí bán hàng Có TK 156 - Hàng hóa (giá vốn). 83 KT hàng tồn kho, một số trường hợp khác  Trường hợp xuất hàng hóa để khuyến mại, quảng cáo nhưng khách hàng chỉ được nhận hàng khuyến mại, quảng cáo kèm theo các điều kiện khác như phải mua sản phẩm, hàng hóa (ví dụ như mua 2 sản phẩm được tặng 1 sản phẩm....) thì kế toán phải phân bổ số tiền thu được để tính DT cho cả hàng khuyến mại, giá trị hàng khuyến mại được tính vào giá vốn hàng bán (bản chất giao dịch là giảm giá hàng bán). - Khi xuất hàng hóa khuyến mại, kế toán ghi nhận giá trị hàng khuyến mại vào giá vốn hàng bán, ghi: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (giá thành sản xuất) Có TK 156 - Hàng hóa. - Ghi nhận DT của hàng khuyến mại trên cơ sở phân bổ số tiền thu được cho cả sản phẩm, hàng hóa được bán và hàng hóa khuyến mại, quảng cáo, ghi: Nợ các TK 111, 112, 131 Có TK 511 - DT bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) (nếu có). 84 6. KT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐƯỢC KHẤU TRỪ  Kỹ thuật kế toán liên quan đến TK 212 (p.142, q.1)  Kỹ thuật chia thuế GTGT trong BCC;  Bỏ các bút toán kê khai thuế GTGT đầu vào và đầu ra trong các giao dịch sản phẩm hàng hóa tiêu dùng nội bộ, khuyến mại quảng cáo 85 7. KT GIAO DỊCH MUA BÁN LẠI TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ  Giao dịch mua bán lại là giao dịch trong đó một bên bán và chuyển giao quyền sở hữu TPCP cho một bên khác, đồng thời cam kết sẽ mua lại và nhận lại quyền sở hữu TPCP đó sau một thời gian xác định với một mức giá xác định.  Giao dịch mua bán lại bao gồm Giao dịch bán (Giao dịch lần 1) và Giao dịch mua lại (Giao dịch lần 2).  Trong giao dịch mua bán lại:  “Bên Bán” được hiểu là bên bán trong Giao dịch lần 1  “Bên Mua” được hiểu là bên mua trong Giao dịch lần 1 86 TK 171 – Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ  Tài khoản này dùng để phản ánh các giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ phát sinh trong kz.  Tài khoản này chỉ ghi nhận giá trị của hợp đồng mua bán lại trái phiếu Chính phủ, không ghi nhận khoản coupon mà bên mua nhận hộ bên bán tại (các) thời điểm nằm trong thời hạn hợp đồng.  Coupon: lãi trái phiếu 87 Thí dụ 4-1  DN A sở hữu TPCP có mệnh giá 100tr, LS 10%/năm  lãi được hưởng 10trđ/năm.  Do cần tiền nên DNA làm hợp đồng mua bán lại TPCP với ngân hàng/DN khác.  DN A đưa TPCP cho ngân hàng/DN khác và được NH/DN khác cho vay trong 1 khoảng thời gian nhất định, khi trả tiền sẽ được nhận lại TPCP.  Hàng năm KBNN trả lãi 10tr, NH/DN khác đứng ra nhận lãi nhưng lãi này sẽ trả lại cho DN A, lãi này gọi là coupon, không ghi vào TK 171  (chỉ ghi vào TK 171 giá trị TPCP mua/bán lại) 88 TK 171 – Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ - Giá trị trái phiếu Chính phủ mua lại của bên bán khi hết hạn hợp đồng; - Giá trị trái phiếu khi mua của bên mua khi hợp đồng mua bán lại trái phiếu Chính phủ có hiệu lực; - Phân bổ số chênh lệch giữa giá bán lại với giá mua trái phiếu Chính phủ theo hợp đồng mua bán lại trái phiếu Chính phủ đối với bên mua. - Giá trị trái phiếu Chính phủ khi bán theo hợp đồng mua bán lại trái phiếu Chính phủ của bên mua khi hết hạn hợp đồng; - Giá trị trái phiếu khi bán của bên bán khi hợp đồng mua bán lại trái phiếu Chính phủ có hiệu lực; - Phân bổ số chênh lệch giữa giá bán và giá mua lại trái phiếu Chính phủ của hợp đồng mua bán lại trái phiếu Chính phủ đối với bên bán. SD:Giá trị trái phiếu Chính phủ của bên mua khi chưa kết thúc thời hạn hợp đồng mua bán lại. SD:Giá trị trái phiếu Chính phủ của bên bán khi chưa kết thúc thời hạn hợp đồng mua bán lại. 89 Bên bán Bên mua  Trong giao dịch mua bán lại: “Bên Bán” được hiểu là bên bán trong Giao dịch lần 1 “Bên Mua” được hiểu là bên mua trong Giao dịch lần 1 90 KT Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ  Kế toán đối với bên bán TK 171 111,112 TK 515 111,112 TK 635 (2) Khi nhận lại TP và thanh toán tiền khi kết thúc hợp đồng mua bán lại TPCP (4) Nhận tiền thanh toán của bên mua về số coupon của TPCP mà bên mua nhận hộ bên bán (1) Khi hợp đồng mua bán lại TPCP có hiệu lực (3) Định kỳ phân bổ số chênh lệch giữa giá bán và giá mua lại TPCP SD: XXX 138 Bản chất chính là lãi vay phải trả 91 Khi bán - ST theo giá bán Thời gian phân bổ phù hợp với thời gian của hợp đồng Khi mua lại - ST theo giá mua lại KT Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ  Kế toán đối với bên mua TK 171 111,112 515 111,112,138 111,112 (1) Khi chi tiền mua TPCP theo hợp đồng mua bán lại (2) ĐỊnh kỳ bên mua phân bổ số chênh lệch giữa giá bán lại và giá mua TPCP theo hợp đồng mua bán lại TPCP vào DT (3) Khi kết thúc thời hạn của hợp đồng mua bán lại TPCP, bên mua trả lại TPCP và nhận tiền theo giá hợp đồng (4a) Nhận hộ tiền coupon của TP cho bên bán 338 SD: XXX (4b) Trả lại số tiền coupon của TP cho bên bán 92 Nhận xét  Cách hạch toán ở bên mua và bên bán ngược nhau. 93 Thí dụ 4-2 1. DN A bán TPCP cho DNB, mệnh giá 100tr, lãi suất 10%/năm, giá bán 105tr. 2. DN B nhận hộ tiền coupon của TP cho A 10trđ/năm. 3. Khi hết hợp đồng 2 năm DN A chi tiền mua lại TPCP với gía 145tr. 4. DN B trả lại số tiền coupon của TP (2 năm) cho DN A.  Câu hỏi: kế toán ở DN A và DN B trong trường hợp trên như thế nào? 94  Kế toán ở bên bán TPCP (DNA) TK 171 111,112 TK 515 111,112 TK 635 (2) Khi nhận lại TP và thanh toán tiền (4) Coupon của TPCP 105 (1) Khi bán TPCP 105 (3) Định kỳ phân bổ số CL (giá bán - giá mua lại) 138 10tr x 2 10tr x 2 145 145 40tr/2năm = 20tr Giá bán Giá mua lại 95 Thí dụ 4-2 • Kế toán ở bên mua TPCP (DNB) TK 171 111,112 TK 515 111,112 111,112 (1) Chi tiền mua TPCP (2) Định kỳ phân bổ số CL (giá bán - giá mua lại) (3) Khi kết thúc hợp đồng, bán lại TP cho bên mua (3) Couponcủa TPCP 338 10tr x 2 10tr x 2 105 105 40tr/2năm = 20tr 145 145 96 Thí dụ 4-2 8. KẾ TOÁN TSCĐ, BĐSĐT và XDCB – NGUYÊN TẮC  Kế toán TSCĐ hữu hình  Kế toán TSCĐ thuê tài chính  Kế toán TSCĐ vô hình  Kế toán bất động sản đầu tư 97 Kế toán TSCĐ hữu hình – điểm mới  Khi mua TSCĐ nếu được nhận kèm thêm thiết bị, phụ tùng thay thế  Xác định Nguyên giá TSCĐ khi có giá trị sản phẩm thu hồi trong quá trình chạy thử, sản xuất thử.  Tạm tính nguyên giá TSCĐ hữu hình khi TSCĐ đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thực hiện quyết toán  Các chi phí bảo dưỡng, sửa chữa, duy trì định kz cho TSCĐ hoạt động bình thường (theo yêu cầu kỹ thuật) được trích trước dự phòng phải trả (không sử dụng TK335); 98 Kế toán TSCĐ hữu hình – điểm mới 99  Khi mua TSCĐ nếu được nhận kèm thêm thiết bị, phụ tùng thay thế thì phải xác định và ghi nhận riêng sản phẩm, phụ tùng thiết bị thay thế theo giá trị hợp lý. Nguyên giá TSCĐ mua được xác định bằng tổng giá trị của tài sản được mua trừ đi giá trị sản phẩm, thiết bị, phụ tùng thay thế;  Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (chi tiết TSCĐ được mua, chi tiết thiết bị phụ tùng, thay thế đủ tiêu chuẩn của TSCĐ)  Nợ TK 153 - Công cụ, dụng cụ (1534) (thiết bị, phụ tùng thay thế)  Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332)  Có các TK 111, 112,...  Có TK 331 - Phải trả cho người bán  Có TK 341 - Vay và nợ thuê tài chính (3411). Kế toán TSCĐ hữu hình – điểm mới 100  Nguyên giá TSCĐ do mua sắm, tự sản xuất hoặc tự xây dựng bao gồm cả chi phí lắp đặt, chạy thử trừ giá trị sản phẩm thu hồi trong quá trình chạy thử, sản xuất thử. TK241 (1) CP XDCB TK 154 (2) CP SX thử TK155 100 TK 11X (4) Khi bán SP TK 3331 100 150 15 165 100 TK 211 (5) NG TSCĐ 4.000 (3) 3.950 50 50 3.950 Kế toán TSCĐ hữu hình – điểm mới 101  Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng là giá trị quyết toán công trình khi đưa vào sử dụng.  Trường hợp TSCĐ đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thực hiện quyết toán thì DN hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính (để có cơ sở tính và trích khấu hao TSCĐ đưa vào sử dụng) và điều chỉnh sau khi quyết toán công trình hoàn thành. - Khi công tác XDCB hoàn thành nghiệm thu, bàn giao đưa tài sản vào sử dụng cho sản xuất, kinh doanh, kế toán ghi nhận TSCĐ, ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (nguyên giá) Có TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang. - Trường hợp sau khi quyết toán, nếu có chênh lệch giữa giá quyết toán và giá tạm tính, kế toán điều chỉnh nguyên giá TSCĐ, ghi: + Trường hợp điều chỉnh giảm nguyên giá, ghi: Nợ TK 138 - Phải thu khác (số phải thu hồi không được quyết toán) Có TK 211 - TSCĐ hữu hình. + Trường hợp điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ, ghi: Nợ các TK 211, 213, 217, 1557 Có các TK liên quan. Kế toán TSCĐ hữu hình – điểm mới 102  Các chi phí bảo dưỡng, sửa chữa, duy trì định kz cho TSCĐ hoạt động bình thường (theo yêu cầu kỹ thuật) được trích trước dự phòng phải trả (không sử dụng TK335); Kế toán TSCĐ thuê tài chính – điểm mới  Nếu thuế GTGT đầu vào của TS thuê TC được khấu trừ, nguyên giá TSCĐ thuê TC không bao gồm số thuế GTGT phải trả cho bên cho thuê. Khi nhận được hóa đơn của bên cho thuê yêu cầu thanh toán khoản thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, ghi: Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332) Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (nếu trả tiền ngay) Có TK 338 - Phải trả khác (thuế GTGT đầu vào phải trả bên cho thuê). 103 Kế toán TSCĐ thuê tài chính – điểm mới  Số thuế GTGT đầu vào của tài sản thuê tài chính bên đi thuê phải trả cho bên cho thuê nhưng không được khấu trừ: - Nếu thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ được thanh toán một lần ngay tại thời điểm ghi nhận tài sản thuê thì nguyên giá tài sản thuê bao gồm cả thuế GTGT. Nợ TK 212 - TSCĐ thuê tài chính Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (nếu trả tiền ngay) Có TK 338 - Phải trả khác (thuế GTGT đầu vào phải trả bên cho thuê) - Nếu thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ được thanh toán từng kz thì được ghi vào chi phí SXKD trong kz phù hợp với khoản mục chi phí khấu hao của tài sản thuê tài chính. Nợ các TK 627, 641, 642 (số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ thanh toán từng kz nhận hđơn) Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (nếu trả tiền ngay) Có TK 338 - Phải trả khác (thuế GTGT đầu vào phải trả bên cho thuê). 104 Kế toán TSCĐ vô hình  Chi phí phát sinh đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho DN gồm: chi phí thành lập DN, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáo phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động của DN mới thành lập, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu, chi phí chuyển dịch địa điểm được ghi nhận là chi phí SXKD trong kz hoặc được phân bổ dần vào chi phí SXKD trong thời gian tối đa không quá 3 năm.  Các giao dịch góp vốn bằng nhãn hiệu, tên thương mại được kế toán là thuê tài sản dưới hình thức nhượng quyền thương mại, không ghi nhận như giao dịch góp vốn, trừ khi pháp luật cho phép; 105 Kế toán Bất động sản đầu tư  BĐS cho thuê hoạt động: phải tiến hành trích khấu hao (kể cả trong thời gian ngừng cho thuê).  BĐS nắm giữ chờ tăng giá: không trích khấu hao.  Trường hợp có bằng chứng chắc chắn cho thấy BĐSĐT bị giảm giá so với giá trị thị trường và khoản giảm giá được xác định một cách đáng tin cậy thì DN được đánh giá giảm nguyên giá BĐSĐT và ghi nhận khoản tổn thất vào giá vốn hàng bán (tương tự như việc lập dự phòng đối với hàng hóa bất động sản). KT ghi: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán  Có TK 217 - Bất động sản đầu tư. 106 Kế toán bất động sản đầu tư 107  Trường hợp chưa tập hợp được đầy đủ chứng từ về các khoản chi phí liên quan trực tiếp tới việc đầu tư, xây dựng bất động sản nhưng đã phát sinh DT bán bất động sản:  DN được trích trước một phần chi phí để tạm tính giá vốn hàng bán:  Khi tập hợp đủ hồ sơ, chứng từ hoặc khi bất động sản hoàn thành toàn bộ, DN phải quyết toán số chi phí đã trích trước vào giá vốn hàng bán. Phần chênh lệch giữa số chi phí đã trích trước cao hơn số chi phí thực tế phát sinh được điều chỉnh giảm giá vốn hàng bán của kỳ thực hiện quyết toán. Kế toán bất động sản đầu tư 108 Trích trước giá vốn hàng hóa BĐS TK 154 (2) CP XD BĐS TK 335 200 TK 632 (1) Trích trước 150 150 150 200 (3) Quyết toán khi có đủ chứng từ 50 Kế toán Bất động sản đầu tư - Trường hợp DN ghi nhận DT đối với toàn bộ số tiền nhận trước từ việc cho thuê BĐSĐT, kế toán phải ước tính đầy đủ giá vốn tương ứng với DT được ghi nhận (bao gồm cả số khấu hao được tính trước). - Giá vốn của BĐSĐT cho thuê bao gồm: Chi phí khấu hao BĐSĐT và các chi phí liên quan trực tiếp khác tới việc cho thuê, như: Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí tiền lương nhân viên trực tiếp quản l{ bất động sản cho thuê, chi phí khấu hao các công trình phụ trợ phục vụ việc cho thuê BĐSĐT... 109 Kế toán Bất động sản đầu tư  Chủ đầu tư xây dựng bất động sản sử dụng TK 241 để tập hợp chi phí xây dựng BĐS sử dụng cho nhiều mục đích. Khi công trình, dự án hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, kế toán căn cứ cách thức sử dụng tài sản trong thực tế để kết chuyển chi phí đầu tư xây dựng phù hợp với bản chất của từng loại;  Trường hợp dự án đầu tư bị hủy bỏ, DN phải tiến hành thanh lý và thu hồi các chi phí đã phát sinh của dự án. Phần chênh lệch giữa chi phí đầu tư thực tế phát sinh và số thu từ việc thanh lý được ghi nhận vào chi phí khác hoặc xác định trách nhiệm bồi thường của tổ chức, cá nhân để thu hồi. 110 9. Kế toán chi phí trả trước 111  Phải theo dõi chi tiết theo từng hợp đồng trả trước. Việc phân loai ngắn – dài trên BCĐKT căn cứ vào thời gian còn lại kể từ ngày lập báo cáo.  Chi phí phát hành trái phiếu không ghi nhận là chi phí trả trước. ghi như thế nào? 10. KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP HOÃN LẠI  Trường hợp tại thời điểm ghi nhận đã biết trước có sự thay đổi về thuế suất thuế TNDN trong tương lai, thì thuế suất áp dụng để ghi nhận tài sản thuế được tính theo thuế suất mới;  Không sử dụng khái niệm chênh lệch vĩnh viễn;  Bù trừ TS thuế hoãn lại với Thuế hoãn lại phải trả trên BCTC: chỉ thực hiện khi lập Bảng cân đối kế toán, không thực hiện khi ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại trên sổ kế toán. 112 11. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ  Phân loại  TK sử dụng  Phương pháp hạch toán: một số điểm mới:  Thuế và các khoản phải nộp NN  Vay và nợ thuê tài chính  Chi phí phải trả  Dự phòng phải trả  Quỹ bình ổn giá 113 Nợ phải trả - phân loại và TK sử dụng 114 331 Phải trả cho người bán 333 Thuế và các khoản phải nộp NN 334 Phải trả người lao động 335 Chi phí phải trả 336 Phải trả nội bộ 337 Thanh toán theo tiến độ kế hoạch HĐXD 338 Phải trả, phải nộp khác 341 Vay và nợ thuê tài chính 343 Trái phiếu phát hành 344 Nhận ký quỹ, ký cược 347 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 352 Dự phòng phải trả 353 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 356 Quỹ phát triển KH và công nghệ 357 Quỹ bình ổn giá Kế toán thuế và các khoản phải nộp NN  Các khoản thuế gián thu như thuế GTGT (kể cả theo phương pháp khấu trừ hay phương pháp trực tiếp), thuế TTĐB, thuế XK, thuế BVMT và các loại thuế gián thu khác, về bản chất là khoản thu hộ bên thứ ba. Vì vậy các khoản thuế gián thu được loại trừ ra khỏi số liệu về DT gộp trên BCTC hoặc các báo cáo khác.  Có thể lựa chọn việc ghi nhận DT và số thuế gián thu phải nộp bằng một trong 2 phương pháp:  Tách và ghi nhận riêng số thuế gián thu phải nộp (kể cả thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp) ngay tại thời điểm ghi nhận DT;  Ghi nhận số thuế gián thu phải nộp bằng cách ghi giảm số DT định kỳ.  Trong mọi trường hợp, chỉ tiêu “DT bán hàng, cung cấp dịch vụ” và chỉ tiêu “Các khoản giảm trừ DT” của BCKQHĐKD đều không bao gồm các khoản thuế gián thu phải nộp. 115 Thuế gián thu – PP tách và ghi nhận riêng TK 111,112,331 152,156,211 TK 133 Giá thanh toán Giá mua chưa thuế GTGT Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ TK 511, 711 TK 333(1,2,3,81) 131,111, 112 Giá chưa thuế Thuế gián thu (GTGT, XK, TTĐB, BVMT) Giá thanh toán Thuế GTGT đã khấu trừ TK 111,112 Nộp thuế Thuế được giảm Tk 711 XXX TK 111,112,331 TK 511 TK 3331 131,111, 112 Thuế GTGT phải nộp Ghi nhận DT theo giá có thuế Nộp thuế GTGT xxx Thuế gián thu – PP ghi gộp trong DT và tách định kz TK 3332 TK 3333 TK 33381 Thuế TTĐB phải nộp Thuế XK phải nộp Thuế BVMT phải nộp Nộp thuế TTĐB Nộp thuế xuất khẩu Nộp thuế BVMT Lưu ý: Trình bày BC KQKD TK 911 Kế toán thuế và các khoản phải nộp NN  Đối với các khoản thuế được hoàn, được giảm, phải phân biệt rõ số thuế được hoàn, được giảm là thuế đã nộp ở khâu mua hay khâu bán:  - Thuế đã nộp ở khâu mua được hoàn lại, kế toán ghi giảm giá trị hàng mua hoặc giảm giá vốn hàng bán, giảm chi phí khác tùy theo từng trường hợp cụ thể. Riêng thuế GTGT đầu vào được hoàn ghi giảm số thuế GTGT được khấu trừ; Đối với số thuế đã nộp ở khâu nhập khẩu nhưng hàng nhập khẩu không thuộc quyền sở hữu của đơn vị, khi tái xuất được hoàn thì ghi giảm khoản phải thu khác.  - Thuế phải nộp khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ được giảm, được hoàn, kế toán ghi nhận vào thu nhập khác (ví dụ hoàn thuế xuất khẩu, giảm số thuế TTĐB, GTGT, BVMT phải nộp khi bán HH, cung cấp dịch vụ)  118 Kế toán thuế và các khoản phải nộp NN  - Thuế đã nộp ở khâu mua được hoàn lại: 119 TK 156 632 (1) Giá mua TK 3333 Thuế NK, thuế TTĐB, thuế BVMT (2) Tái xuất (3) Thuế NK, thuế TTĐB, thuế BVMT được hoàn Lưu ý: Thuế đã nộp ở khâu nhập khẩu được hoàn lại khi tái xuất TSCĐ: Nợ TK 333 Có TK 211 (nếu xuất trả lại TSCĐ Có TK 811 (nếu bán TSCĐ) KT thuế phải nộp trong giao dịch ủy thác XNK  Trong giao dịch ủy thác XNK:  Nghĩa vụ đối với NSNN được xác định là của bên giao ủy thác;  Bên nhận ủy thác được xác định là bên cung cấp dịch vụ cho bên giao ủy thác trong việc chuẩn bị hồ sơ, kê khai, thanh quyết toán với NSNN (người nộp thuế hộ cho bên giao ủy thác);  TK 333 chỉ sử dụng tại bên giao ủy thác, không sử dụng tại bên nhận ủy thác. Bên nhận ủy thác với vai trò trung gian chỉ phản ánh số thuế phải nộp vào NSNN là khoản chi hộ, trả hộ trên TK 3388 và phản ánh quyền được nhận lại số tiền đã chi hộ, trả hộ cho bên giao ủy thác trên TK 138; 120 Kế toán chi phí phải trả 121  Chi phí phải trả (còn gọ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_che_do_ke_toan_doanh_nghiep.pdf
Tài liệu liên quan