Ý nghĩa của thiết kế:
• Thiết kế là quá trình biến đổi các ý tưởng sáng tạo thành sản phẩm
máy móc
• Là một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm
• Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật và kinh tế của sản phẩm
Định nghĩa thiết kế kỹ thuật cơ khí:
• Xác định ý tường thiết kế
• Thiết kế nguyên lý
• Thiết kế theo sức bền
• Thiết kế kết cấu
• Chế tạo và đánh giá thử nghiệm
• Thiết kế hoàn chỉnh
6 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 4807 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chi tiết máy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
Chương 1 QUÁ TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MÁY
1. Ý nghĩa của thiết kế
• Thiết kế là quá trình biến đổi các ý tưởng sáng tạo thành sản phẩm
máy móc
• Là một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm
• Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật và kinh tế của sản phẩm
2. Định nghĩa thiết kế kỹ thuật cơ khí
• Xác định ý tường thiết kế
• Thiết kế nguyên lý
• Thiết kế theo sức bền
• Thiết kế kết cấu
• Chế tạo và đánh giá thử nghiệm
• Thiết kế hoàn chỉnh
2Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
3. Các giai đoạn quá trình thiết kế
• Xác định nhu cầu sản phẩm
• Thiết kế ý tưởng
• Thiết kế phân tích kỹ thuật
• Thiết kế theo các chỉ tiêu thiết kế
• Chế tạo và đánh giá thử nghiệm
• Thiết kế hoàn chỉnh
• Sản xuất sản phẩm
4. Các phương pháp thiết kế
• Thiết kế đơn định
• Thiết kế theo độ tin cậy
• Thiết kế bền vững
3Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
5. Các chỉ tiêu thiết kế
• Chỉ tiêu sức bền
• Chỉ tiêu độ cứng
• Chỉ tiêu độ bền mòn
• Chỉ tiêu độ chịu nhiệt
• Chỉ tiêu độ chịu dao động
• Chỉ tiêu độ tin cậy
6. Hệ số an toàn
• Đánh giá đến các yếu tố ngẫu nhiên phát sinh thêm
• Đánh giá đến mức độ quan trọng của chi tiết
• Đánh giá đến mức độ chính xác của số liệu sử dụng
7. Độ tin cậy
• Đánh giá khả năng hỏng của chi tiết
• Phù hợp với mức độ quan trong của sản phẩm
4Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
8. Tính kinh tế
• Hiệu suất cao trong vận hành
• Chi phí sản xuất thấp
1. Sử dụng hơp lý vật liệu
2. Tính công nghệ cao
3. Phương pháp gia công tiên tiến
4. Năng suất lao động cao
5. Tổ chức sản xuất hợp lý
9. Vấn đề tiêu chuẩn hoá
• Hạn chế chủng loại chi tiết
• Nâng cao chất lương thử nghiệm, kiểm tra
• Giảm công sức thiết kế
• Giảm chi phí trong sản xuất và vận hành
5Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
10. Hệ thống đơn vị
• Hệ mét (hệ SI) – Hệ thống chính thức sử dụng tại Việt nam nên phải áp
dụng cho thiết kế mới
• Hệ Anh – chỉ áp dụng cho thiết kế sữa chữa
11. Trình tự thiết kế máy
• Là thiết kế lặp do có 1 số yếu tố không xác định chính xác được từ
ban đầu
• Qua các bước sau
1. Xác định nhu cầu của thị trường
2. Xác định yêu cầu kỹ thuật
3. Xác định nguyên lý hoạt động
4. Chọn sơ đồ động
5. Xác định tải trọng - Tính công suất
6. Chọn vật liệu
6Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
7. Tính động học và động lực học
8. Sản xuất thử và thử nghiệm
9. Lập tài liệu thiết kế
12. Trình tự thiết kế chi tiết máy
• Là 1 phần trong trình tự thiết kế máy
• Qua các bước sau
1. Lập sơ đồ tính
2. Xác định lực tác dụng lên chi tiết máy
3. Chọn vật liệu
4. Xác định kích thước chủ yếu theo các chỉ tiêu thiết kế
5. Thiết kế kết cấu
6. Sản xuất thử nghiệm
7. Thiết kế công nghệ (chế tạo và lắp ráp)
HẾT CHƯƠNG 1