Phạm vi áp dụng cơ chế
giải quyết tranh chấp của WTO,
Điều XXII và XXIII của GATT, Thỏa thuận về giải quyết tranh chấp (DSU):
Tham vấn theo Đ. XXII về bất cứ vđ nào ảnh hưởng đến sự vận hành của Hiệp định;
Đ. XXIII: hủy bỏ hoặc sửa chữa các biện pháp do 3 lý do:
1) Một nước thành viên không thực hiện được nghĩa vụ của mình theo qđ của GATT;
2) Một nước thành viên áp dụng một biện pháp, bất kể biện pháp đó có trái với GATT hay không;
3) Bất kỳ tình huống nào khác.
Trình tự giải quyết tranh chấp
Obs! Các bên có thể tự thỏa thuận trong toàn bộ quá trình
1) Yêu cầu Tham vấn
Các nước thành viên có thể yêu cầu thành lập Ban hội thẩm nếu không đạt giải pháp trong vòng 60 ngày (hoặc tự chọn các văn phòng, hòa giải, điều đình bởi Tổng GĐ của WTO)
2) Ban hội thẩm do Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) thành lập (không muộn hơn tại cuộc họp lần 2 của DSB) Có tính chất mở, bên thứ ba cũng có thể đứng tên vụ kiện
3) Quyết định về Điều kiện tham chiếu của Ban (thông thường là các điều kiện đã theo chuẩn) và Thành phần (theo thỏa thuận trong vòng 20 ngày hoặc theo quyết định của TGĐ)
19 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO và các nước đang phát triển - Thách thức và Cơ hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO và các nước đang phát triển– Thách thức và Cơ hộiGS Pär HallströmTranh chấp và giải quyết tranh chấp –Giải quyết giữa tư nhân và giữa các quốc gia với nhau Giữa tư nhân với nhau Nguồn gốc của tranh chấp – các công ty (nước ngoài) nhận thấy thực tiễn hành chính hoặc tòa án hoặc pháp luật có thể trái với các quy định của WTO1) Khả năng của các công ty dựa vào các quy định của WTO tại tòa án nội địa và các quy định của WTO trong luật quốc nội a) - GATT, GATS = về cơ bản là luật quốc nội, nhưng: MFN, NT, Tính minh bạch, tính khả đoán thì không; - TRIPS bao gồm hoàn toàn các quy định luật quốc tế;Tranh chấp và giải quyết tranh chấp –Giải quyết giữa tư nhân và giữa các quốc gia với nhau (tiếp)b) Hiệu lực của luật WTO đối với luật quốc nội – Hiệu lực trực tiếp của luật WTO sẽ giảm rủi ro của việc áp dụng sai một điều ước; nhưng ít quốc gia áp dụng trực tiếp luật WTO - Viet Nam thì sao? - EU và các nước thành viên - Hoa Kỳ - Nhật - Trung Quốc –không rõ?Tranh chấp và giải quyết tranh chấp –Giải quyết giữa tư nhân và giữa các quốc gia với nhau (tiếp)c) Trả đũa thương mại theo luật quốc nội (một ngành tại nước nhập khẩu có thể yêu cầu chính phủ hành động đối phó với nhập khẩu “thiếu công bằng”- EU có quy định về các rào cản thương mại 1994, buộc Ủy ban Cộng đồng châu Âu phải hành động;- Hoa Kỳ có Điều 301 của Luật Thương mại 1974 buộc Đại diện Thương mại Hoa Kỳ phải hành động. Có thể tiến hành “hợp pháp” hành động đa phương, cũng như trả đũa chéoGiải quyết giữa các quốc gia với nhau (Chính phủ một nước giải quyêt với chính phủ nước khác bằng con đường ngoại giao hoặc tại một tòa án quốc tế)Trong trường hợp WTO, chính phủ một nước chứ không phải các công ty của nước đó tham gia vào cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO– nhưng một công ty có thể tư vấn cho CP, và một công ty, hoặc NGO –vd tổ chức bảo vệ môi trường, bảo vệ quyền lao động có thể gửi văn bản trình bày quan điểm của mình về vụ kiện với tư cách bên thứ ba có quan tâm đến vụ kiện (amicus curiae = bạn của tòa, tiếng Latin) Giải quyết tranh chấp ở WTO Cơ chế giải quyết tranh chấp bán tư pháp của WTO là cơ chế thành công nhất trong số các dạng “tòa án” quốc tế (khoảng 340 vụ từ 1995 - 2008);Lý do cần tăng cường các quy tắc giải quyết tranh chấp trong WTO: - Nhằm hạn chế việc sử dụng trả đũa đơn phương; - Nhằm khắc phục nhược điểm của các quy tắc trong GATT trước đây (hạn chế về thời gian, cơ chế đồng thuận đảo ngược); - Làm cho WTO trở thành tổ chức dựa trên quy tắc bắt buộc nhiều hơn.Giải quyết tranh chấp ở WTO (tiếp)c) Mục tiêu của các luật lệ giải quyết tranh chấp: Bảo đảm việc hủy bỏ bất kỳ biện pháp nào được chứng minh là trái với hiệp định; Hoặc thúc đẩy những giải pháp được các bên cùng chấp nhận và nhất quán với các hiệp định của WTO.Phạm vi áp dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của WTOObs! Hoàn toàn liên quan đến ASEANCơ chế này bao trùm tất cả các hiệp định của WTOGATT GATS TRIPS NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG - Đối tượng; - Điều khoản về Tối huệ quốc-MFN; - Đối xử quốc gia-NT; - Giảm thiểu các rào cản thương mại; - Chế độ đặc biệt đối với các nước đang phát triển; - Bảo vệ môi trường Phạm vi áp dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO (tiếp)GATS12 lĩnh vực dịch vụ;160 dòng dịch vụ;4 phương thức cung cấp dịch vụ theo phương pháp chọn-choTRIPSCác công ước của WIPOBản quyềnSáng chếNhãn hiệu thương mạiChỉ dẫn địa lýThiết kế CNSơ đồ bố trí mạch tích hợpGATT Nông nghiệp Y tế Dệt may Rào cản KT Đầu tư Bán phá giá Trợ cấp Quy tắc xuất xứ v.v Phạm vi áp dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO,Điều XXII và XXIII của GATT, Thỏa thuận về giải quyết tranh chấp (DSU):Tham vấn theo Đ. XXII về bất cứ vđ nào ảnh hưởng đến sự vận hành của Hiệp định;Đ. XXIII: hủy bỏ hoặc sửa chữa các biện pháp do 3 lý do: 1) Một nước thành viên không thực hiện được nghĩa vụ của mình theo qđ của GATT; 2) Một nước thành viên áp dụng một biện pháp, bất kể biện pháp đó có trái với GATT hay không; 3) Bất kỳ tình huống nào khác.Các thiết chế giải quyết tranh chấp trong WTO Cấu trúc tổ chức của WTOHội nghị Bộ trưởngĐại Hội đồngCơ quan giải quyết tranh chấp - Ban Phúc thẩm (thường xuyên, 7 người) - Các ban Hội thẩm (danh sách các chuyên gia) Cơ quan rà soát chính sách thương mạiTổng GĐ, Ban Thư kýHĐ về HĐ về HĐ về TMTM hàng hóa TM dịch vụ liên quan đến SHTTCác UB về tiếp cận thị trường, bán phá giá, y tế, nông nghiệpTrình tự giải quyết tranh chấpObs! Các bên có thể tự thỏa thuận trong toàn bộ quá trình1) Yêu cầu Tham vấn Các nước thành viên có thể yêu cầu thành lập Ban hội thẩm nếu không đạt giải pháp trong vòng 60 ngày (hoặc tự chọn các văn phòng, hòa giải, điều đình bởi Tổng GĐ của WTO)2) Ban hội thẩm do Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) thành lập (không muộn hơn tại cuộc họp lần 2 của DSB) Có tính chất mở, bên thứ ba cũng có thể đứng tên vụ kiện3) Quyết định về Điều kiện tham chiếu của Ban (thông thường là các điều kiện đã theo chuẩn) và Thành phần (theo thỏa thuận trong vòng 20 ngày hoặc theo quyết định của TGĐ) Trình tự giải quyết tranh chấpObs! Các bên có thể tự thỏa thuận trong toàn bộ quá trình (tiếp)4) BAN HỘI THẨM XEM XÉT (Không được quá 6 tháng, và không quá 3 tháng khi khẩn cấp, nhưng trên thực tế thường là 12 tháng) 2 cuộc họp 1 cuộc họp Thông tin từ với các bên với các bên thứ ba các chuyên gia5) BAN HT GỬI BÁO CÁO CHO CÁC BÊN (các phần mô tả) BÁO CÁO GIỮA KỲ (phần mô tả, nhận xét và kết luận)6) BAN HT GỬI BÁO CÁO CHO DSB & các nước thành viênTrình tự giải quyết tranh chấpObs! Các bên có thể tự thỏa thuận trong toàn bộ quá trình (tiếp)7) DSB quyêt định thông qua báo cáo bằng thỏa thuận tiêu cực, hoặc một bên quyết định kháng cáo lên Ban Phúc thẩm (70 % các báo cáo bị kháng cáo)8) Ban Phúc thẩm xét xử: 3 thành viên của Ban được chọn theo phương pháp quay vòng để xem xét và phán quyết; chỉ có các bên tranh chấp mới được kháng cáo, nhưng các bên thứ ba đã thông báo quan tâm thì có thể tham gia; chỉ xem xét lại các vấn đề về luật và giải thích pháp lý, chứ không xem xét các sự việc; Ban phúc thẩm có thể chấp nhận, thay đổi hoặc bác bỏ các nhận xét và kết luận trong báo cáo của Ban hội thẩm; đối chất trực tiếp bằng miệng; thời hạn 60 -90 ngày.Trình tự giải quyết tranh chấpObs! Các bên có thể tự thỏa thuận trong toàn bộ quá trình (tiếp)9) DSB thông qua các báo cáo của Ban PT và Ban HT trong vòng 30 ngày từ khi báo cáo của Ban Phúc thẩm được gửi đi. Quyết định của DSB là bắt buộc đối với các bên, tạo ra mong đợi của các nước thành viên rằng các kết luận pháp lý đó sẽ được tuân thủ trong thực tiễn sau này của Ban PT.10) Thực hiện và thực thi DSB theo dõi việc thực hiện các báo cáo của Ban HT và Ban PT. Trình tự giải quyết tranh chấpObs! Các bên có thể tự thỏa thuận trong toàn bộ quá trình (tiếp)11) Tuân thủ các báo cáo của Ban PT và Ban HT có nghĩa là hủy bỏ hoặc sửa đổi ngay biện pháp trái với WTO. Việc thực thi cần phải được tiến hành trong khoảng thời gian “hợp lý” do các bên xác định. Nếu họ không thỏa thuận được, bên nguyên có thể viện đến trọng tài.Trình tự giải quyết tranh chấpObs! Các bên có thể tự thỏa thuận trong toàn bộ quá trình (tiếp)12) Trong khi tuân thủ hoàn toàn, các bên có thể thỏa thuận về khoản đền bù từ bên thua kiện = đưa ra những nhượng bộ khác như giảm thuế quan đối với các mặt hàng khác. 13) Nếu các bên không thỏa thuận được về việc liệu bên thua kiện đã tuân thủ hoàn toàn quyết định của DSB chưa, bên nguyên phải trình bày vấn đề với một Ban hội thẩm để Ban giải thích14) Nếu bên thua kiện không tuân thủ trong thời hạn hợp lý + 20 ngày, bên thắng kiện có thể yêu cầu DSB cho phép hoãn thực hiện các nhượng bộ và các nghĩa vụ khác = trả đũaTrình tự giải quyết tranh chấpObs! Các bên có thể tự thỏa thuận trong toàn bộ quá trình (tiếp)15) Trước khi DSB quyết định về việc trả đũa và nước thành viên thua kiện từ chối thực hiện đến mức bên thắng kiện phải yêu cầu cho phép trả đũa, nước thua kiện có thể yêu cầu giải quyết bằng trọng tài-do một ban trọng tài gốc thực hiện. Phán quyết của trọng tài có tính chung thẩm.16) DSB quyết định về việc trả đũa bằng cách đồng thuận tiêu cực (reversed consensus) = biện pháp trả đũa được cho phép - Các biện pháp trả đũa có thể là: a) Trả đũa trong cùng một lĩnh vực; b) Trả đũa chéo trong lĩnh vực khác; c) Trả đũa chéo trong hiệp định khác.Trình tự giải quyết tranh chấpObs! Các bên có thể tự thỏa thuận trong toàn bộ quá trình (tiếp)17) Nguyên tắc Nota bene = trả đũa không được có tính chất trừng phạt = khoản bồi thường hoặc biện pháp trả đũa phải thích ứng với tổn hại thực tế. Tương ứng với mức độ hủy bỏ hoặc sửa đổi. Phải tái thiết lập sự cần bằng của các lợi thế và những bất lợi về kinh tế.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_co_che_giai_quyet_tranh_chap_cua_wto_va_cac_nuoc_d.ppt