Bài giảng Cơ sở thông tin số - Hoạt động của các loại con trỏ

Khung AUG có 9 byte con trỏ AU-3 hoặc AU-4 và vùng tải trọng 261cột x 9 dòng.

Vùng tải trọng này có 2349 byte.

Nếu mỗi byte mang một địa chỉ thì số giá trị của AU-3 PTR hoặc AU-4 PTR không đủđể chỉ

thị(số giá trị AU-n PTR=210 = 1024).

Theo cách lập luận này thì hai byte mang thông tin cùng một địa chỉ cũng không thõa mãn,

bắt buộc phải chia thành mỗi nhóm có 3 byte.

Số nhóm 3 byte sẽ là2349:3 = 783,được đánh số thứ tự từ000,000,000đến 782, 782, 782.

Nhóm byte mang thông tin địa chỉ nhóm 0đặt liền sau byte H3 cuối cùng của AU-n PTR

và các byte mang địa chỉ782 đặt cuối dòng thứ 3 của khung AUG tiếp theo.

pdf61 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1790 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cơ sở thông tin số - Hoạt động của các loại con trỏ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động của các loại con trỏ II. Đánh số địa chỉ byte và các nhóm byte. III. Cấu tạo của con trỏ IV. Hoạt động của các loại con trỏ I. Vị trí chức năng của con trỏ. V.Xử lý con trỏ tại phía thu. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 3 I. Vị trí chức năng của con trỏ. 1. Vị trí chức năng của con trỏ AU-4. 2.Vị trí chức năng của con trỏ AU-3. 3.Vị trí chức năng của con trỏ TU-3 4.Vị trí chức năng của con trỏ TU-2 5.Vị trí chức năng của con trỏ TU-12 và TU-11 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 4 1. Vị trí chức năng của con trỏ AU-4. Con trỏ AU-4 ký hiệu là AU-4 PTR gồm có 9 byte và được ghép cố định vào dòng thứ 4 thuộc cột 1 đến cột 9 của khung AUG. Chức năng của AU-4 là đồng chỉnh tín hiệu VC-4 trong khung AUG một cách linh hoạt và ‘năng động’. Đồng chỉnh năng động VC-4 nghĩa là cho phép VC-4 xê dịch khung trong AUG. Vì vậy con trỏ AU-4 có khả năng thích ứng sự khác nhau không những về pha mà còn cả về mặt tốc độ của khung VC-4 so với khung AUG. Sau khi đồng chỉnh, vị trí byte đầu tiên của VC-4 trong khung AUG được chỉ thị bởi giá trị của con trỏ AU-4. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 5 1. Vị trí chức năng của con trỏ AU-4. VC-4 AUG s125 261 cột H1YYH21*1*H3H3H3 1*=11111111 Y =10011011 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 6 I. Vị trí chức năng của con trỏ. 1. Vị trí chức năng của con trỏ AU-4. 2.Vị trí chức năng của con trỏ AU-3. 3.Vị trí chức năng của con trỏ TU-3 4.Vị trí chức năng của con trỏ TU-2 5.Vị trí chức năng của con trỏ TU-12 và TU-11 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 7 2.Vị trí chức năng của con trỏ AU-3. 3xVC-3 AUG s125 261 cột H1H1H1H2H2H2H3H3H3 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 8 2.Vị trí chức năng của con trỏ AU-3. Khi ghép 3 luồng nhánh 44736 kbit/s vào AUG qua AU-3 thì 3 con trỏ AU-3 hoạt động. Ba con trỏ AU-3 được ký hiệu AU-3 PTR gồm 9 byte là H1H1H1H2H2H2H3H3H3 (mỗi AU-3 PTR có 3 byte H1H2H3) và được ghép cố định vào dòng 4 thuộc cột 1 đến cột 9 của khung AUG như hình vẽ: Chức năng của AU-3 PTR là đồng chỉnh tín hiệu VC-3 trong khung AUG một cách linh hoạt và năng động. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 9 I. Vị trí chức năng của con trỏ. 1. Vị trí chức năng của con trỏ AU-4. 2.Vị trí chức năng của con trỏ AU-3. 3.Vị trí chức năng của con trỏ TU-3 4.Vị trí chức năng của con trỏ TU-2 5.Vị trí chức năng của con trỏ TU-12 và TU-11 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 10 3.Vị trí chức năng của con trỏ TU-3 s125 9 dòng 86 cột x3 +3=261 cột P O H s s s H1 H2 H3 s H1 H2 H3 s H1 H2 H3 Con trỏ TU-3 được ký hiệu là TU-3 PTR Mỗi TU-3 PTR có 3 byte H1,H2,H3. TU-3 PTR thứ nhất được ghép vào cột 4 thuộc dòng 1 đến dòng 3 của khung VC-4. TU-3 PTR thứ hai được ghép vào cột 5 thuộc dòng 1 đến dòng 3 của khung VC-4. TU-3 PTR thứ ba được ghép vào cột 6 thuộc dòng 1 đến dòng 3 của VC-4 như hình vẽ. Con trỏ TU-3 PTR cung cấp một phương pháp đồng chỉnh tín hiệu VC-3 trong khung TU-3 một cách linh hoạt và năng động. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 11 I. Vị trí chức năng của con trỏ. 1. Vị trí chức năng của con trỏ AU-4. 2.Vị trí chức năng của con trỏ AU-3. 3.Vị trí chức năng của con trỏ TU-3 4.Vị trí chức năng của con trỏ TU-2 5.Vị trí chức năng của con trỏ TU-12 và TU-11 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 12 4.Vị trí chức năng của con trỏ TU-2 V1 321 427 V2 0 106 V3 107 213 V4 214 329 TU-2 Byte chèn âm Byte chèn dương Con trỏ TU-2 được ký hiệu là TU-2 PTR gồm có 3 byte V1,V2,V3 được ghép vào đầu các khung thứ nhất, thứ hai và thứ 3 của đa khung TU-2 như hình vẽ. TU-2 PTR cung cấp sự đồng chỉnh linh hoạt và năng động tín hiệu VC-2 trong đa khung TU-2. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 13 I. Vị trí chức năng của con trỏ. 1. Vị trí chức năng của con trỏ AU-4. 2.Vị trí chức năng của con trỏ AU-3. 3.Vị trí chức năng của con trỏ TU-3 4.Vị trí chức năng của con trỏ TU-2 5.Vị trí chức năng của con trỏ TU-12 và TU-11 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 14 5.Vị trí chức năng của con trỏ TU-12 và TU-11 V1 78 103 V2 0 25 V3 26 51 V4 52 77 TU-11 V1 105 139 V2 0 34 V3 35 69 V4 70 104 TU-12 Byte chèn âmByte chèn dương Con trỏ TU-12 được ký hiệu là TU-12 PTR Gồm có 3 byte V1,V2,V3 đặt đầu các khung thứ nhất, thứ hai và thứ 3 của đa khung TU-12 như hình vẽ. TU-12 PTR đồng chỉnh năng động và linh hoạt tín hiệu VC-12 trong đa khung TU-12 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 15 Chương IV: Hoạt động của các loại con trỏ II. Đánh số địa chỉ byte và các nhóm byte. III. Cấu tạo của con trỏ IV. Hoạt động của các loại con trỏ I. Vị trí chức năng của con trỏ. V.Xử lý con trỏ tại phía thu. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 16 II. Đánh số địa chỉ byte và các nhóm byte. 2. Đánh số địa chỉ các nhóm byte của khung AUG. 3. Đánh số địa chỉ các nhóm byte của khung VC-4. 4. Đánh số địa chỉ các byte của đa khung TU-2, TU-12, TU-11. 1. Giới thiệu. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 17 1. Giới thiệu. Các giá trị con trỏ TU-11, TU-12, TU-2, TU-3, AU-3 và AU-4 chỉ thị vị trí byte đầu tiên của tín hiệu VC-11, VC-12, VC-2, VC-3 và VC-4 trong đa khung TU-11, TU-12, TU-2, TU-3 và khung AUG. Nhưng muốn biết vị trí byte đầu tiên của các VC-n trong khung liên quan thì phải đánh số địa chỉ các byte của các khung ấy. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 18 II. Đánh số địa chỉ byte và các nhóm byte. 2. Đánh số địa chỉ các nhóm byte của khung AUG. 3. Đánh số địa chỉ các nhóm byte của khung VC-4. 4. Đánh số địa chỉ các byte của đa khung TU-2, TU-12, TU-11. 1. Giới thiệu. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 19 2. Đánh số địa chỉ các nhóm byte của khung AUG. H1YY H21*1*H3H3H30 # # 1# # 86 # # 1 9 10 AUG 270 1 4 9 1 4 9 H1YY H21*1*H3H3H3 87# # 173 # # 521# # 782# #0 # # 1# # 86# # s256 s250 3 byte chèn dương 3 byte chèn âm H1H1H1H2H2H2H3H3H3 0 # # 1# # 86 # # 1 9 10 AUG 270 1 4 9 1 4 9 H1H1H1H2H2H2H3H3H3 87# # 173 # # 521# # 782# #0 # # 1# # 86# # s256 s250 3 byte chèn dương 3 byte chèn âm 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 20 2. Đánh số địa chỉ các nhóm byte của khung AUG. Khung AUG có 9 byte con trỏ AU-3 hoặc AU-4 và vùng tải trọng 261cột x 9 dòng. Vùng tải trọng này có 2349 byte. Nếu mỗi byte mang một địa chỉ thì số giá trị của AU-3 PTR hoặc AU-4 PTR không đủ để chỉ thị(số giá trị AU-n PTR=210 = 1024). Theo cách lập luận này thì hai byte mang thông tin cùng một địa chỉ cũng không thõa mãn, bắt buộc phải chia thành mỗi nhóm có 3 byte. Số nhóm 3 byte sẽ là 2349:3 = 783, được đánh số thứ tự từ 000,000,000 đến 782, 782, 782. Nhóm byte mang thông tin địa chỉ nhóm 0 đặt liền sau byte H3 cuối cùng của AU-n PTR và các byte mang địa chỉ 782 đặt cuối dòng thứ 3 của khung AUG tiếp theo. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 21 II. Đánh số địa chỉ byte và các nhóm byte. 2. Đánh số địa chỉ các nhóm byte của khung AUG. 3. Đánh số địa chỉ các nhóm byte của khung VC-4. 4. Đánh số địa chỉ các byte của đa khung TU-2, TU-12, TU-11. 1. Giới thiệu. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 22 3. Đánh số địa chỉ các nhóm byte của khung VC-4. s125 1 2 3 4 5 6 VC-4 261 P O H s s s H1 H2 H3 s H1 H2 H3 s H1 H2 H3 0##1## 84## 85## P O H s s s H1 H2 H3 s H1 H2 H3 s H1 H2 H3 0##1## 84## 85## s250 Việc đánh số địa chỉ các nhóm byte trong khung VC-4 có liên quan đến hoạt động của các con trỏ TU-3 như hình vẽ. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 23 3. Đánh số địa chỉ các nhóm byte của khung VC-4. Vùng tải trọng của khung VC-4 dùng để ghép 3 VC-3 gồm có 2295 byte. Vì 3VC-3 ghép chung vào khung VC-4 nên mỗi nhóm mang cùng một địa chỉ sẽ có 3 byte. Số nhóm byte bằng 2295:3 = 765 và đánh số thứ tự từ 000 000 000 đến 764 764 764. Nhóm byte 0 đặt liền sau byte H3 của TU-3 PTR và nhóm byte 764 đặt cuối dòng thứ hai của khung VC-4 tiếp theo. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 24 II. Đánh số địa chỉ byte và các nhóm byte. 2. Đánh số địa chỉ các nhóm byte của khung AUG. 3. Đánh số địa chỉ các nhóm byte của khung VC-4. 4. Đánh số địa chỉ các byte của đa khung TU-2, TU-12, TU-11. 1. Giới thiệu. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 25 4. Đánh số địa chỉ các byte của đa khung TU-2, TU-12, TU-11. Không kể các byte con trỏ V1V2V3 và byte dữ trữ, đa khung TU-2 có 428 byte dành để ghép tín hiệu trong đa khung VC-2. Tổng các byte trong đa khung it hơn số giá trị của con trỏ nên mỗi byte mang một trong các địa chỉ 0 đến 427. Theo quy định byte 0 đặt liền sau byte V2 và địa chỉ 39 đặt liền phía trước byte V2. V1 321 427 V2 0 106 V3 107 213 V4 214 329 TU-2 Byte chèn âm Byte chèn dương 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 26 4. Đánh số địa chỉ các byte của đa khung TU-2, TU-12, TU-11. Không kể các byte V1,V2,V3,V4 thì đa khung TU-12 có 140 byte dành để ghép tín hiệu trong đa khung VC-12. Các byte trong đa khung TU-12 có địa chỉ từ 0 đến 139. Địa chỉ 0 đặt liền sau byte V2 và địa chỉ 39 đặt liền phái trước byte V2. Số byte cần đánh địa chỉ trong đa khung TU-11 là 104. Dịa chỉ đặt liền sau V2 là địa chỉ 103 và liền phía trước byte V2. V1 78 103 V2 0 25 V3 26 51 V4 52 77 TU-11 V1 105 139 V2 0 34 V3 35 69 V4 70 104 TU-12 Byte chèn âmByte chèn dương 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 27 Chương IV: Hoạt động của các loại con trỏ II. Đánh số địa chỉ byte và các nhóm byte. III. Cấu tạo của con trỏ IV. Hoạt động của các loại con trỏ I. Vị trí chức năng của con trỏ. V.Xử lý con trỏ tại phía thu. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 28 III. Cấu tạo của con trỏ 1. Cấu tạo của các con trỏ AU-4 PTR, AU-3 PTR và TU-3 PTR 2. Cấu tạo của các con trỏ TU-2, TU-12 và TU-11 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 29 1.Cấu tạo của các con trỏ AU-4 PTR, AU-3 PTR và TU-3 PTR  Cấu tạo của con trỏ AU-4 PTR có 9 byte: H1 YY H2 1*1*H3H3H3 Trong đó Y= 1001SS11. 1* = 11111111 và SS = 10 là hai bit chỉ thị con trỏ AU-4 Cấu tạo của con trỏ AU-3: Mỗi con trỏ AU-3 có 3 byte H1H2H3 Cấu tạo của mỗi con trỏ TU-3: Mỗi con trỏ TU-3 có 3 byte H1H2H3 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 30 1.Cấu tạo của các con trỏ AU-4 PTR, AU-3 PTR và TU-3 PTR N N N N S S I D I D I D I D I D 10 bit giá trị con trỏ 1 2 3 4 5 6 7 8 910 111213141516 H1 H2 H3 Byte chèn âm byte chèn dương NNNN là cờ số liệu mới, cho phép các giá trị con trỏ thay đổi khi có sự thay đổi của tải trọng. Lúc bình thường thì NNNN= “0110”. Nếu giá trị con trỏ thay đổi do thay đổi tải trọng thì NNNN= 1001. Các cấu trúc khác của NNNN như 0000, 0011, 0101, 1100 và 1111 đều không có hiệu lực. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 31 1.Cấu tạo của các con trỏ AU-4 PTR, AU-3 PTR và TU-3 PTR N N N N S S I D I D I D I D I D 10 bit giá trị con trỏ 1 2 3 4 5 6 7 8 910 111213141516 H1 H2 H3 Byte chèn âm byte chèn dương SS chỉ thị loại con trỏ. Đối với AU-4 PTR, AU-3 PTR, và TU-3 PTR thì SS=10 5 bit I đảo giá trị khi chèn dương , 5 bit D đảo giá trị khi chèn âm. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 32 III. Cấu tạo của con trỏ 1. Cấu tạo của các con trỏ AU-4 PTR, AU-3 PTR và TU-3 PTR 2. Cấu tạo của các con trỏ TU-2, TU-12 và TU-11 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 33 2. Cấu tạo của các con trỏ TU-2, TU-12 và TU-11 Các con trỏ này có cấu tạo giống nhau và đều có các byte V1, V2 và V3 như hình sau: N N N N S S I D I D I D I D I D 10 bit giá trị con trỏ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 111213 141516 V1 V2 V3 Byte chèn âm byte chèn dương Hai bit chỉ thị loại con trỏ được quy định như sau: Đối với TU-2 PTR thì SS=00 Đối với TU-12 PTR thì SS=01 Đối với TU-11 PTR thì SS=11 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 34 2. Cấu tạo của các con trỏ TU-2, TU-12 và TU-11 Các con trỏ này có cấu tạo giống nhau và đều có các byte V1, V2 và V3 như hình sau: N N N N S S I D I D I D I D I D 10 bit giá trị con trỏ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 111213 141516 V1 V2 V3 Byte chèn âm byte chèn dương Các bit cờ số liệu mới NNNN và các bit ID thay đổi theo các quy định như đã trình bày trong phần cấu tạo của các con trỏ AU-4, AU-3 và TU-3. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 35 Chương IV: Hoạt động của các loại con trỏ II. Đánh số địa chỉ byte và các nhóm byte. III. Cấu tạo của con trỏ IV. Hoạt động của các loại con trỏ I. Vị trí chức năng của con trỏ. V.Xử lý con trỏ tại phía thu. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 36 IV. Hoạt động của các loại con trỏ 1.Tổng quan 2. Hoạt động của con trỏ AU-4 PTR khi chèn dương. 3. Hoạt động của con trỏ AU-4 PTR khi chèn âm 4.Hoạt động của con trỏ TU-3 PTR khi chèn dương. 5.Hoạt động của con trỏ TU-3 PTR khi chèn âm 6. Hoạt động của con trỏ TU-12. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 37 1.Tổng quan Do sự chênh lệch về tốc độ bit giữa đồng hồ trong các hệ thống PDH và đồng hồ của thiết bị SDH. Nên khi sắp xếp phải tiến hành chèn bit để hiệu chỉnh tốc độ bit các luồng PDH. Quá trình chèn này không liên quan đến hoạt động của các con trỏ. Hoạt động chèn bit trên đây chỉ mới hiệu chỉnh được sự sai khác giữa đồng hồ PDH và đồng hồ SDH. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 38 Tuy nhiên đồng hồ giữa các hệ thống SDH vẫn chưa hoàn toàn khớp với nhau, gây ra tốc độ khung giữa VC-4 và AUG hoặc giữa VC-3 và AUG, hoặc giữa VC-3 và TU-3 …. Để đồng chỉnh tín hiệu lệch pha giữa tín hiệu ghép và khung ghép phải sử dụng chèn byte Hoạt động chèn byte diễn ra dưới sự giám sát của con trỏ. Theo quy định thì tối thiểu trong 3 khung ghép liên tiếp giá trị con trỏ không được thay đổi. 1.Tổng quan 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 39 Nếu tốc độ khung tín hiệu VC-n chậm hơn tốc độ khung ghép AUG hoặc TU-n thì sự đồng chỉnh tiến hành bằng cách chèn thêm các byte không mang thông tin vào vị trí byte mang địa chỉ 0 trong khung ghép AUG và TU-n. Hoặc chèn thêm byte không mang thông tin vào địa chỉ 26 trong đa khung TU-11, địa chỉ 35 trong đa khung ghép TU-12, địa chỉ 107 trong đa khung TU-2 Trong trường hợp này được gọi là chèn dương. Thông tin về chèn dương được thể hiện đảo 5 bit I của con trỏ. Máy thu nhận được thông tin chèn dương này sẽ tiến hành xóa các byte đã chèn ở phía thu và báo cho phía phát xóa các byte chèn dương đó. Giá trị của con trỏ trong khung liền sau khung chèn dương bằng giá trị con trỏ trước khi chèn dương cộng thêm 1. 1.Tổng quan 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 40 Nếu tốc độ khung VC-n nhanh hơn tốc độ khung ghép AUG hoặc TU-n thì sự đồng chỉnh được tiến hành bằng cách xóa các byte H3 hoặc V3 của con trỏ và ghép vào đó các byte mang thông tin của tín hiệu ghép. Trường hợp này gọi là chèn âm được thể hiện khi đảo 5 bit D của con trỏ. Phía thu nhận được thông tin chèn âm sẽ tách các byte đã ghép vào vị trí H3 hoặc V3 của con trỏ để xử lý như những byte mang thông tin khác. Giá trị của con trỏ trong khung liền sau khung chèn âm bằng giá trị con trỏ trước khi chèn trừ đi 1. 1.Tổng quan 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 41 IV. Hoạt động của các loại con trỏ 1.Tổng quan 2. Hoạt động của con trỏ AU-4 PTR khi chèn dương. 3. Hoạt động của con trỏ AU-4 PTR khi chèn âm 4.Hoạt động của con trỏ TU-3 PTR khi chèn dương. 5.Hoạt động của con trỏ TU-3 PTR khi chèn âm 6. Hoạt động của con trỏ TU-12. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 42 2. Hoạt động của con trỏ AU-4 PTR khi chèn dương. H1YY H2 1*1*H3H3H3 1 9 10 AUG 270 1 4 s256 n n n n+1, n+1 khung 1 n-1 Bắt đầu VC-4 H1YY H2 1*1*H3H3H3 1 4 s250 n n n n+1, n+1 khung 2 n-1 Giá trị con trỏ n H1YY H2 1*1*H3H3H3 1 4 s375 Giá trị con trỏ (đảo các bit I) 3 byte chèn dương n+1, n+1n-1 n n n Khung 3 H1YY H2 1*1*H3H3H3 1 4 s500 Giá trị con trỏ n+1 n+1, n+1n-1 n n n Khung 4 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 43 2. Hoạt động của con trỏ AU-4 PTR khi chèn dương. Xét khung thứ nhất: Giả thiết trong khung này chưa có yêu cầu chèn dương và byte đầu tiên của VC-4 (J1) ghép vào nhóm byte mang địa chỉ n của khung AUG. Giá trị con trỏ khung này bằng n(0 - 782). Xét khung thứ hai: Giã thiết trong khung này cũng chưa có yêu cầu chèn dương. Byte J1 của VC-4 được ghép vào địa chỉ n trong khung AUG. Giá trị con trỏ trong khung này bằng n. Xét khung thứ 3: Giả thiết tốc độ khung tín hiệu VC-4 chậm hơn tốc độ khung ghép AUG. Trong trường hợp này khung VC-4 phải “trượt” theo chu kỳ ngược trở lại so với khung ghép AUG. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 44 2. Hoạt động của con trỏ AU-4 PTR khi chèn dương. Vì vậy phải tiến hành chèn dương bằng cách đảo 5 bit I và chèn 3 byte không mang thông tin vào địa chỉ 000. Như vậy các byte mang thông tin do VC-4 cung cấp được ghép vào vị trí dịch sang bên phải một nhóm byte so với khi chưa chèn. . Nói một cách khác byte J1 của VC-4 bây giờ được ghép địa chỉ n+1 của khung ghép AUG. Giá trị của AU-PTR trong khung này bằng n+1 sẽ được gửi đi. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 45 IV. Hoạt động của các loại con trỏ 1.Tổng quan 2. Hoạt động của con trỏ AU-4 PTR khi chèn dương. 3. Hoạt động của con trỏ AU-4 PTR khi chèn âm 4.Hoạt động của con trỏ TU-3 PTR khi chèn dương. 5.Hoạt động của con trỏ TU-3 PTR khi chèn âm 6. Hoạt động của con trỏ TU-12. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 46 3. Hoạt động của con trỏ AU-4 PTR khi chèn âm H1YY H2 1*1*H3H3H3 1 9 10 AUG 270 1 4 s256 n n n n+1, n+1 khung 1 n-1 Bắt đầu VC-4 H1YY H2 1*1*H3H3H3 1 4 s250 n n n n+1, n+1 khung 2 n-1 Giá trị con trỏ n H1YY H2 1*1* 1 4 s375 Giá trị con trỏ (đảo các bit D) 3 byte chèn âm n-2 Khung 3 H1YY H2 1*1*H3H3H3 1 4 s500 Giá trị con trỏ n+1 Khung 4 n-1 n-1 n-1 n n n n+1 n+1 n-2 n-1 n-1 n-1 n n n n+1 n+1 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 47 Xét khung thứ nhất: Trong khung này chưa có yêu cầu chèn âm. Giả thiết byte đầu tiên của VC-4(J1) được ghép vào địa chỉ n của khung ghép AUG, giá trị AU-4 PTR bằng n. Xét khung thứ hai: Trong khung này cũng chưa có yêu cầu chèn âm. Byte J1 ghép vào địa chỉ n của khung ghép AUG, giá trị AU-4 PTR bằng n. Xét khung thứ 3: Trong khung này do tốc độ khung tín hiệu VC-4 lớn hơn tốc độ khung ghép AUG, khung VC-4 tiến hành theo chu kỳ về phái bên trái đối với khung AUG. 3. Hoạt động của con trỏ AU-4 PTR khi chèn âm 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 48 3. Hoạt động của con trỏ AU-4 PTR khi chèn âm Vì vậy phải tiến hành đồng chỉnh bằng chèn âm. Trước hết con trỏ đảo 5 bit D và sau đó xóa 3 byte H3 và ghép vào đó 3 byte mang thông tin của VC-4. Như vậy các byte thông tin VC-4 đã dịch sang bên trái một nhóm byte. Byte J1 của VC-4 ghép vào địa chỉ n-1 của khung AUG.  Giá trị của AU-4 PTR vẫn chưa thay đổi và bằng n. Xét khung thứ 4: Trong khung này không có yêu cầu chèn âm. Byte J1 của khung VC-4 được ghép vào địa chỉ n-1 của khung ghép AUG nên giá trị mới AU-4 PTR bằng n-1 được gửi đi. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 49 IV. Hoạt động của các loại con trỏ 1.Tổng quan 2. Hoạt động của con trỏ AU-4 PTR khi chèn dương. 3. Hoạt động của con trỏ AU-4 PTR khi chèn âm 4.Hoạt động của con trỏ TU-3 PTR khi chèn dương. 5.Hoạt động của con trỏ TU-3 PTR khi chèn âm 6. Hoạt động của con trỏ TU-12. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 50 4.Hoạt động của con trỏ TU-3 PTR khi chèn dương. H1H1H1H2H2H2H3H3H3 1 9 10 AUG 270 1 4 s256 n n n+1, n+1 khung 1 n Bắt đầu VC-3#2 H1H1H1H2H2H2H3H3H3 1 4 s250 n n n+1, n+1 khung 2 n Giá trị con trỏ (n) H1H1H1H2H2H2H3H3H3 1 4 s375 Giá trị con trỏ (đảo các bit I) byte chèn dương cho VC-3#2 n+1 n+1n nn n+1 Khung 3 H1H1H1H2H2H2H3H3H3 1 4 s500 Giá trị con trỏ (n+1) n+1 n+1n nn n+1 Khung 4 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 51 4.Hoạt động của con trỏ TU-3 PTR khi chèn dương. Xét khung thứ nhất: Giả thiết trong khung này không có yêu cầu chèn dương, byte J3 của VC-3 #2 ghép vào byte giữa của nhóm byte mang địa chỉ n. Giá trị của con trỏ TU-3 #2 bằng n. Xét khung thứ hai: Trong khung này cũng chưa yêu cầu chèn dương nên J1 của VC-3#2 vẫn chưa ghép vào byte giữa của nhóm byte n. Giá trị của con trỏ TU-3#2 bằn n. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 52 4.Hoạt động của con trỏ TU-3 PTR khi chèn dương. Xét khung thứ 3: Do tốc độ khung tín hiệu VC-3 #2 chậm hơn tốc độ khung ghép TU-3 nên VC-3 #2 trượt lùi lại theo chu kỳ so với khung ghép TU-3. Xãy ra chèn dương trong khung này. Trước hết TU-3 PTR#2 đảo các bit I, liền sau đó chèn một byte mang thông tin vào vị trí byte giữa của nhóm byte mang địa chỉ n+1. Xét khung thứ tư: Trong khung này không có yêu cầu chèn dương. Byte J1 của VC-3 #2 được ghép vào byte giữa của nhóm byte mang địa chỉ n+1. Giá trị của TU-3 PTR#2 bằng n+1 được gửi đi. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 53 IV. Hoạt động của các loại con trỏ 1.Tổng quan 2. Hoạt động của con trỏ AU-4 PTR khi chèn dương. 3. Hoạt động của con trỏ AU-4 PTR khi chèn âm 4.Hoạt động của con trỏ TU-3 PTR khi chèn dương. 5.Hoạt động của con trỏ TU-3 PTR khi chèn âm 6. Hoạt động của con trỏ TU-12. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 54 5.Hoạt động của con trỏ TU-3 PTR khi chèn âm H1H1H1H2H2H2H3H3H3 1 9 10 AUG 270 1 4 s256 n n n+1, n+1 khung 1 n Bắt đầu VC-3#2 H1H1H1H2H2H2H3H3H 1 4 s250 n n n+1, n+1 khung 2 n Giá trị con trỏ n H1H1H1H2H2H2H3 H3 1 4 s375 Giá trị con trỏ (đảo các bit D) byte chèn âm cho VC-3#2 n-1 Khung 3 H1H1H1H2H2H2H3H3H 1 4 s500 Giá trị con trỏ( n+1) Khung 4 n-1 n-1 n n n n-1 n-1 n-1 n n n 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 55 5.Hoạt động của con trỏ TU-3 PTR khi chèn âm Như đã trình bày trên đây, 3 con trỏ TU-3 trong khung VC-4 hoạt động độc lập với nhau. Vì vậy trong hình sau giả thiết chỉ có TU-3#2 hoạt động. Xét lần lượt từng khung của đa khung VC-4. Xét khung thứ nhất: Trong khung này chưa có yêu cầu chèn âm. Giả thiết byte J1 của VC-3 #2 được ghép vào byte giữa của nhóm byyte mang địa chỉ n. Giá trị ccon trỏ TU-3 PTR#2 băng n. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 56 5.Hoạt động của con trỏ TU-3 PTR khi chèn âm Xét khung thứ hai: trong khung này cũng chưa có yêu cầu chèn âm. Byte J1 của VC-3 #2 ghép vào địa chỉ n. Giá trị của TU-3 PTR#2 bằng n.  Xét khung thứ 3:Do tốc độ của tín hiệu VC-3#2 nhanh hơn tốc độ khung ghép TU-3 nên VC-3#2 tiến theo chu kỳ về phía trước so với khung ghép TU-3, vì thế phải chèn âm. Trước tiên đảo 5 bit D của TU-3 PTR#2, liền sau đó ghép một byte mang thông tin của tín hiệu VC-3#2 vào vị trí byte H3 ở giữa đã bị xóa. Giá trị TU-3 PTR#2 bằng giá trị con trỏ khi chưa chèn trừ đi 1 và bằng n-1 được gửi đi. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 57 5.Hoạt động của con trỏ TU-3 PTR khi chèn âm Xét khung thứ tư: khung này không có yêu cầu chèn âm. Byte J1 của VC-3#2 được ghép vào byte giữa của nhóm byte mang địa chỉ n-1, vì vậy giá trị TU-3 PTR#2 bằng n-1. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 58 IV. Hoạt động của các loại con trỏ 1.Tổng quan 2. Hoạt động của con trỏ AU-4 PTR khi chèn dương. 3. Hoạt động của con trỏ AU-4 PTR khi chèn âm 4.Hoạt động của con trỏ TU-3 PTR khi chèn dương. 5.Hoạt động của con trỏ TU-3 PTR khi chèn âm 6. Hoạt động của con trỏ TU-12. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 59 6. Hoạt động của con trỏ TU-12. động của các con trỏ TU2, TU-12 và TU-11 đều giống nhau, vì vậy chỉ trình bày hoạt động của con trỏ TU-2 và minh họa hoạt động của TU-2 PTR khi chèn. Hoạt động bình thường: khi hoạt động bình thường thì byte V5 của đa khung VC-2 được ghép vào byte mang địa chỉ n của đa khung TU-2. Giá trị của TU-2 PTR chỉ thị khoảng cách tính theo byte từ byte V2 đến byte V5 của đa khung VC-2 bằng n. Hoạt động khi chèn dương: Nếu tốc độ đa khung VC-2 chậm hơn tốc độ đa khung TU-2 thì đa khung VC-2 trượt lùi theo chu kỳ so với đa khung ghép TU-2 nên xãy ra chèn dương. Trước tiên đảo bit I, sau đó chèn một byte không mang thông tin vào vị trí byte liền sau byte V3(107). Trong đa khung có chèn dương thì byte V5 của đa khung VC-2 được ghép vào vị trí byte mang địa chỉ n+1 nên giá trị TU-2 PTR bằng n+1. 8/7/2011 9:08:21 PM Hoạt động của các loại con trỏ 60 6. Hoạt động của con trỏ TU-12. Hoạt động khi chèn âm: nếu tốc độ đa khung VC-2 nhanh hơn tốc độ đa khung TU-2 thì đa khung VC-2 tiến theo chu kỳ về phía trước so với đa khung ghép TU-2 nên xãy ra chèn âm. Trước tiên đảo các bit D và sau đó ghép một byte thông tin

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_thong_tin_so_4__0526.pdf
  • pdfbai_giang_thong_tin_so_3__2106.pdf