Bài giảng Con người và môi trường - Chương 3: Sự tương tác giữa con người và môi trường

3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên

Các vấn đề liên quan đến tài nguyên biển

Môi trường sống của các loài bị phá huỷ đặc biệt là các

rạn san hô, rừng ngập mặn ven biển

Sông mạng trên mình các loại hoá chất trong nghiệp

(các loại thuốc trừ sâu ) chất thải công nghiệp cuối

cùng cũng đổ ra biển

Hoạt động vận tải khai tác thuỷ hải sản và các loại

khoáng sản ở biển cũng bị đổ ra biển, đặc biệt là các sự

cố liên quan đến tràn, dò dỉ dầu trên biển.

Hoạt động du lịch, nông nghiệp, quai đê lấn biển, xây

đập cũng tác động mạnh mẽ đến tài nguyên biển.

3.2 Tác

động

của

con

người

đến

Môi

trường

3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên

Tài nguyên biển Việt nam

 Với 3260 km đường bờ biển, biển Việt nam có khoảng 1 tr

km2. N ó có vị trí địa chiến lược.

 Sản lượng đánh bắt hải sản năm 1995 là 1,5 triệu tấn trong

đó sản lượng đánh bắt cá 615 nghìn tấn (1990), 722 nghìn

tấn (1995)

 Lượng dầu đã xác định được ở biển Đông (khoảng 3.5 tr

km2) 1,2 tỉ km3, ước lượng khoảng 4,5 tỉ km3 và khoảng

7500 tỉ km3.

 Sản lượng dầu trên biển Việt nam sở hữu khoảng 2,4 tỉ

thùng (2005) đứng thứ 30 trên thê giới, mỗi năm Việt nam

khai thác hàng triệu tấn dầu.

3.2 Tác

động

của con

người

đến

Môi

trường

3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên

Các vấn đề liên quan đến tài nguyên nguyên biển Việt

nam

Hiện taị, biển Việt nam đang đứng trước các thách thức to lớn:

Sản lượng đánh bắt đã có dấu hiệu suy giảm, cụ thể sản

lượng đánh bắt các ngư trường ở N inh thuận giảm từ 61300

tấn, 1990 xuống 17000 tấn 1995.

Rừng ngập mặn bị phá huỷ nghiêm trọng do nuôi trồng thuỷ

sản. Vào đầu năm 2000, khoảng 80% rạn san hô bị suy giảm

Tăng cường hoạt động đánh bắt, đánh bắt bằng lưới mắt nhỏ,

mìn, chất độc đặc biệt vào mùa sinh sản của tôm cá

Ô nhiễm biển-sự cố rò rỉ dầu, hoá chất từ nông nghiệp, rác

thải, nước thải từ hoạt động công nghiêp, dân sinh ven bờ, du

lịch giao thông, khai thác khoáng sản

pdf74 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Con người và môi trường - Chương 3: Sự tương tác giữa con người và môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn kiệt nguồn tài nguyên Tài nguyên đất  Trong đất có chứa 0.6% lượng nước trên hành tinh, là môi trường sống của rất nhiều sinh vật, chứa các hữu cơ và vô vàn các chất khoáng khác.  Đất được hình thành dưới tác động của các yếu tố: khí hậu, đá mẹ, sinh vật, địa hình, và thời gian.  Đất được chia thành các tầng: thảm mục, mùn, tầng rửa trôi, tầng tích tụ, tầng mẫu chất, đá mẹ  Tỉ lệ sử dụng đất: cao nhất-Châu Âu 31%, ít nhất-Châu Úc 1.2%.  Cơ cấu sử dụng đất (1973-1988) đất nông nghiệp tăng 4%, đồng cỏ giảm 0,3%, đất rừng giảm 3.5%, các loại đất con lại tăng 2,3 %. 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.2Cạn kiệt nguồn tài nguyên Tài nguyên đất Việt nam  33 triệu ha, diện tích đất bình quân đầu người 0,5 ha (đứng thứ 159)  Đất đồi núi, đất dốc: 22 tr ha (67%)  Đât bazan 2,4 tr ha (7,2 %)  Đất phù xa 3 tr ha (8.7%)  Đất nông nghiệp 7,36 tr ha (~5,9 tr cho cây ngắn ngày)  Đất rừng 9,91 tr ha  Đất chưa sử dụng 13,58 tr ha 10/16/2008 26 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Các vấn đề liên quan đến tài nguyên đất Tài nguyên đất đang bị suy thoái và con người chính là thủ phạm chính.  Độ phì nhiêu kém và không cân bằng dinh dưỡng.  Do con người lạm dụng quá nhiều phân bón vô cơ- dẫn đến đất bị trai hoá.  Dân số tăng nhanh  Vấn đề này đặc biệt lớn ở các nước kém phát triển.  Diện tích đất bình quân đầu người giảm 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Các vấn đề liên quan đến tài nguyên đất  Đất bị thoái hoá sói mòn  Do rừng che phủ bị chặt đốn  Do thay đổi sử dụng đất  Ở Việt nam, lượng đất bị sói nòn khoảng 100-200 tấn/ha.năm trong đó có 6 tấn mùn và đang gia tăng nhanh tróng (Lê Văn Khoa et al, 2000)  Làm giảm năng xuất cây trồng, ở Mộc Châu -Sơn La khi mới khai hoang (1959) 25 tạ /ha, 1960 (18 tạ) đến năm 1962 (không thể canh tác được nữa)  Chính sách, quản lý, quy hoạch đất đai kém  Việc quy hoạch sử dụng đất không tốt, trồng cây không thích hợp, vd trồng cây bạch đàn ở nơi đất tôt 10/16/2008 27 3.2Tác động của con người đến Môi trường 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Các vấn đề liên quan đến tài nguyên đất  Axít hoá môi trường đất  Do mưa axit, rửa trôi, phân bón hoá học  Làm tăng kim loại nặng, đặc biệt là nhôm linh động (ion nhôm) rất độc cho cây trồng  Mặn hoá môi trường đất  Xâm nhập mặn do nước biển tăng cao  Ở Việt nam đất nhiễm mặn khoảng 2 triệu ha  Phá rừng  Làm tăng sói mòn, mất độ Nm của đất, không giữ được nước ngầm, tăng lũ lụt  Bồi tụ  Xây dựng các đập thuỷ điện là tăng bồi tụ ở thượng lưu nhưng lại làm sói mòn đất đồng bằng 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Các vấn đề liên quan đến tài nguyên đất  Du canh du cư  Đặc biệt ở Việt nam là quá trình di dân tự do miền xuôi lên miền ngược, phát triển vùng kinh tế mới.  Hạn hán  Do biến đổi khí hậu toàn cầu  Sa mạc hoá  Do rửa trôi, biến đổi khí hậu-đây là một mối nguy lớn cho loài người, đặc biệt ở châu Phi và chau Á  Chăn thả quá mức  Đặc biệt lớn đối với các nước có vùng thảo nguyên rộng lớn và ngành chăn nuôi phát triển 10/16/2008 28 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Các vấn đề liên quan đến tài nguyên đất  Thoái hoá chất hữu cơ  Do sói mòn, rửa trôi và do lạm dụng phân bón hữu cơ  Ô nhiễm đất  Do thải ra quá nhiều chất thải. Chất thải rắn thì được đánh đống, nước thải chất thải nguy hại thì xả thẳng vào môi trường đất từ các nguồn công nghiệp và sinh hoạt  Do sự dụng quá nhiều thuốc trừ sâu, diệt cỏ, côn trùng và các chất kích thích tăng trưởng  Phèn hoá, sự dụng nhiều máy móc công nghiệp sẽ làm đất bị chặt lại, cơ cấu cây trồng không thích hợp, biện pháp canh tác lạc hậu 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Tài nguyên rừng  Rừng là ngôi nhà của hơn 70% sinh vật trên thế giới  Rừng giữ vai trò đặc biệt quan trong trọng việc duy trì sự sông trên trái đất  Giữ đất, chống sói mòn, hạn chế lụt lội  Điều hoà không khí độ >m, bể hấp thụ các khí nhà kính  Cung cấp nguồn lương thực thực ph>m, nguyên vật liệu cho con người 10/16/2008 29 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Tài nguyên rừng Hiện trạng tài nguyên rừng thế giới  Rừng bao phủ 29% diện tích lục địa thế giới  Rừng lá kim (rừng ôn đới): 33%  Rừng mưa nhiệt đới, rừng thường xanh lá rộng:67%  Độ che phủ rừng: châu Âu 3,5%; châu Á 13,7%; châu Phi 20,9%; N am Mỹ (23, 2%), bắc Mỹ (17,1%), Liên Xô cũ 19%, châu Úc 2,2% 3.2Tác động của con người đến Môi trường 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Tài nguyên rừng Rừng có rất nhiều loại, tuỳ thuộc vào nhu cầu khác nhau người ta chia thành nhiều loại khác nhau (rừng tre nứa, rừng lá rộng thường xanh).Tóm lại có 3 kiểu rừng sau:  Rừng nhiệt đới gm (1 tỷ ha), rất phong phú và đa dạng  7% diện tích  Cung cấp 15% lượng gỗ, 50% số loài; 2/3 ở Châu Mỹ La tinh (rừng Amazon), còn lại ở Châu Á và châu Phi  Rừng nhiệt đới khô: (1,5 tỉ ha) trong đó ¾ ở Châu Phi  Rừng ôn đới (1,5 tỉ ha) trong đó ¾ thuộc các nước công nghiệp phát triển 10/16/2008 30 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Rừng Việt nam Hiện trạng  Có khoảng 8,631 tr ha. Độ che phủ 30% (dưới ngưỡng cho phép 33%). Các nơi có độ che phủ thấp (1993):  Tây Bắc: 13,5%; Đông Bắc 16,8%, Sơn La 9.8%...  5,2 tr ha là rừng sản xuất; 2,8 tr ha là rừng phòng hộ; 0,67 là rừng đặc dụng.  Tây nguyên là khu vực còn nhiều rừng nhất.  Rừng ngập mặn là một trong những habitat cực kỳ quan trọng cho các loài sinh vật, đặc biệt là SV biển 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Các vấn đề liên quan đến tài nguyên rừng  Rừng nhiệt đới tiếp tục bị biến mất với tốc độ không ngờ, mặc dù đã được cảnh báo  Thập niên 1980, mỗi năm có khoảng 15,2 tr ha bi chặt phá.  Khoảng 1985-1995, thế giới đã mất 200 tr ha rừng  Các khu rừng nguyên sinh hiện còn chủ yếu ở các nước đang phát triển nhưng đang bị đe doạ nghiêm trọng  Rừng tiếp tục bị chặt phá là để khai thác gỗ, nguyên vật liệu, củi. 10/16/2008 31 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Các vấn đề liên quan đến tài nguyên rừng  Rừng bị phá là do di dân, lấy đất canh tác nông nghiệp, hoạt động du canh du cư.  Rừng bị tàn phá do dân số tiếp tục tăng nhanh, đặc biệt là các nước kém phát triển.  Rừng tiếp tục bị chặt phá là do nghèo đói, chiến tranh  Rừng tiếp tục bị suy giảm là do chính sách, việc quản lý, kiểm soát yếu kém  Rừng tiếp tục bị suy giảm là do cháy rừng 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Suy giảm tài nguyên rừng ở Việt nam  Từ 1943-1997, diện tích rừng bị suy giảm từ 43 xuống 28%.  Tốc độ phá rừng hiện nay khoảng 180.000 – 200.000 ha/1 năm trong đó  30% phá rừng làm nông nghiệp  20-25% bị cháy  Còn lại do khai thác gỗ củi  1965-1988, 1 tr ha rừng bị cháy, 1992-1993 có 300 vụ cháy. 2002 cháy lớn ở rừng U Minh Thượng và U Minh Hạ. 10/16/2008 32 3.2Tác động của con người đến Môi trường 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Tài nguyên biển Hiện trạng tài nguyên biển trên thế giới  Biển chiếm 71% diện tích bề mặt trái đất  Biển mang trong mình rất nhiều tài nguyên quý giá:  ~400 tỉ tấn dầu mỏ và khí đốt  Trữ lượng sắt, magan, vàng, kim cương, các kim loại màuvới trữ lượng tương đương với đất liền, trữ lượng than dự đoán cao hơn đất liền khoang 900 lần  Sóng biển thuỷ triều..là nguồn năng lương vô tận 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Tài nguyên biển Hiện trạng tài nguyên biển thế giới  Biển là nơi cung cấp nguồn dinh dưỡng, thực phNm dồi dào cho con người (rong, cá)  1920s sản lượng đánh bắt 7 tr tấn, tăng lên 1970s tăng lên 80 triệu tấn, đạt mực gần 100 tr tấn 1989.  2/3 sản lượng đánh bắt là ở thềm lục địa và cửa sông.  Biển là nơi chi phối, điều hoà thời tiết khí hậu trên hành tinh. 10/16/2008 33 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.2Cạn kiệt nguồn tài nguyên Các vấn đề liên quan đến tài nguyên biển Dưới tác động của con người tài nguyên biển đang bị suy giảm nghiêm trọng. Tất cả các chất ô nhiễm cuối cùng cũng đổ ra biển  Khai thác đánh bắt quá mức các loại thuỷ hải sản, đặc biệt là dạng khai thác huỷ diệt: dùng lưới mắt nhỏ, hoá chất, thuốc nổ, điện  FAO xác định 70% loài cá bị khai thác quá mức  Quá khứ hầu hết các vụ thủ hạt nhân là đều dưới lòng biển và các chất thải phóng xạ cũng bị đổ xuống đây 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Các vấn đề liên quan đến tài nguyên biển  Môi trường sống của các loài bị phá huỷ đặc biệt là các rạn san hô, rừng ngập mặn ven biển  Sông mạng trên mình các loại hoá chất trong nghiệp (các loại thuốc trừ sâu) chất thải công nghiệp cuối cùng cũng đổ ra biển  Hoạt động vận tải khai tác thuỷ hải sản và các loại khoáng sản ở biển cũng bị đổ ra biển, đặc biệt là các sự cố liên quan đến tràn, dò dỉ dầu trên biển.  Hoạt động du lịch, nông nghiệp, quai đê lấn biển, xây đập cũng tác động mạnh mẽ đến tài nguyên biển. 10/16/2008 34 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Tài nguyên biển Việt nam  Với 3260 km đường bờ biển, biển Việt nam có khoảng 1 tr km2. N ó có vị trí địa chiến lược.  Sản lượng đánh bắt hải sản năm 1995 là 1,5 triệu tấn trong đó sản lượng đánh bắt cá 615 nghìn tấn (1990), 722 nghìn tấn (1995)  Lượng dầu đã xác định được ở biển Đông (khoảng 3.5 tr km2) 1,2 tỉ km3, ước lượng khoảng 4,5 tỉ km3 và khoảng 7500 tỉ km3.  Sản lượng dầu trên biển Việt nam sở hữu khoảng 2,4 tỉ thùng (2005) đứng thứ 30 trên thê giới, mỗi năm Việt nam khai thác hàng triệu tấn dầu. 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Các vấn đề liên quan đến tài nguyên nguyên biển Việt nam Hiện taị, biển Việt nam đang đứng trước các thách thức to lớn:  Sản lượng đánh bắt đã có dấu hiệu suy giảm, cụ thể sản lượng đánh bắt các ngư trường ở N inh thuận giảm từ 61300 tấn, 1990 xuống 17000 tấn 1995.  Rừng ngập mặn bị phá huỷ nghiêm trọng do nuôi trồng thuỷ sản. Vào đầu năm 2000, khoảng 80% rạn san hô bị suy giảm  Tăng cường hoạt động đánh bắt, đánh bắt bằng lưới mắt nhỏ, mìn, chất độc đặc biệt vào mùa sinh sản của tôm cá  Ô nhiễm biển-sự cố rò rỉ dầu, hoá chất từ nông nghiệp, rác thải, nước thải từ hoạt động công nghiêp, dân sinh ven bờ, du lịch giao thông, khai thác khoáng sản 10/16/2008 35 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Tài nguyên khoáng sản Tầm quan trọng, hiện trạng tài nguyên  Tài nguyên khoáng sản có vị trí quan trọng trong cuộc sống của con người. N ó đóng góp lớn vào khối lượng của cải vật chất mà chúng ta làm ra.  Khoáng sản là nguồn tài nguyên không tái tạo, và trung bình trữ lượng của nó chi có thể đáp ứng cho con người 40 năm  Giá trị tài nguyên luôn gắn với mức độ khan hiếm của nó. 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Tài nguyên khoáng sản Tầm quan trọng, hiện trạng tài nguyên Tài nguyên khoáng sản gồm:  Khoáng sản kim loại  Kim loại đen: Fe, Mg, Cr, Ti, Co, N i, Mo, W.  Kim loại màu: Cu, Zn, Pb, Sn, As, Hg, Al  N hóm kim loại quý: Au, Ag, Bạch kim (Pt)  N hóm nguyên tố phóng xạ: Ra, U  Kim loại hiếm và đất hiếm: Zr, Ga, Ge  Khoáng sản phi kim  Kim cương, Đá quý, thạch anh kỹ thuật, sét  Khoáng sản cháy  Than bùn, than nâu, than đá, dầu mỏ, khí đốt, đá dầu. 10/16/2008 36 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Tài nguyên khoáng sản Hiện trạng tài nguyên thế giới  Sắt khoảng 400 tỉ tấn, Mg (3,3 tỉ tấn), Cr (1,5 tỉ tấn), N i (0,1 tỉ tấn),  Cu (~200 tr tấn), Al (8% trọng lượng trái đất), Au (hiện còn ~ 62000 tấn), Ag (160000 tấn), Pt (6966 tấn),  Dầu (1,371 tỉ thùng) Tài nguyên khoáng sản Việt Yam  Sắt khoảng 700 tấn, bôxít 12 tỉ tấn, crôm 10 tr tấn, thiếc 86 ngàn tấn, apatit 1,4 tỉ tấn  Vàng, đá quý, cũng có trữ lượng khá 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Các vấn đề liên quan đến việc khai thác và sử dụng khoáng sản  Tài nguyên khoáng sản từng là nguyên nhân gây ra các biến cố chính trị đặc biệt là khu vực Trung Đông, biển Đông.v.v.  Đã có các dấu hiệu về khan hiếm tài nguyên từ những năm 1970. Các mỏ khoáng sản chỉ có thể khai thác được sau một thời gian nhất định (trung bình vài chục năm)  Việc khai thác khoáng sản đã tạo ra một lượng đất đá thải khổng lồ làm xáo trộn địa hình, gây ra các tai biến địa chất, trượt lở. 10/16/2008 37 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Các vấn đề liên quan đến việc khai thác và sử dụng khoáng sản  Việc khai thác ồ ạt, lãng phí các nguồn tài nguyên này đã dẫn tốc độ cạn kiệt ngày càng nhanh hơn, đặc biệt là các nước đang phát triển  N ạn khai thác than thổ phỉ ở Việt nam (vùng Quảng N inh)  Khai thác vàng, đá quý (N ghệ an, Yên bái)không chỉ là cạn kiệt lãng phí tài nguyên mà còn gây ra rất nhiều hậu quả xã hội 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Các vấn đề liên quan đến việc khai thác và sử dụng khoáng sản  Khai thác khoáng sản cũng là một nguồn phát sinh ô nhiễm không khí rất lớn.  Bụi bNn từ các mỏ lộ thiên, từ lớp đất đá bị bóc bỏ đi  Các mỏ than, dầu có các bể khí đồng hành rất lớn (CH4) khi khai thác nó là phát thải vao bầu khí quyển làm gia tăng nồng độ khí nhà kính. 10/16/2008 38 3.2 Tác động của con người đến Môi trường Cạn kiệt nguồn tài nguyên  Con người khai thác sử dụng tài nguyên để phục vụ cuộc sống, sự phát triển của mình là tất yếu.  Con người đã khai thác quá mức, lãng phí đã làm gia tăng mức độ cạn kiệt các nguồn tài nguyên không tái tạo, vượt quá khả năng phục hồi của tài nguyên tái tạo  Đã đến lúc con người phát vắt tay lên chán làm thế nào khai thác hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên cho con cháu mai sau đồng thời tìm các nguồn mới thay thế. 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Các vấn đề liên quan đến việc khai thác và sử dụng khoáng sản  Khai thác khoáng sản cũng phát sinh một lượng nước thải rất lớn,  N hư việc dùng CN trong khai thác vàng thủ công  Các hồ axit hình thành ở các mỏ than  Lượng nước thải mỏ kha độc hại do chứa nhiều chất nguy hại  Khai thác khoáng sản, đặc biệt là khoáng sản cháy - việc sử dung loại khoáng sản này là nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu toàn cầu. 10/16/2008 39 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.3 Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu là gì Phân biệt khí hậu và thời tiết? Biến đổi khí hậu là bất cứ sự thay đổi khí hậu nào theo thời gian có thể do bởi sự dao động, thay đổi của tự nhiên hoặc là kết quả của hoạt động con người (Uỷ ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu-IPCC). Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi Khí hậu (UN FCCC) định nghĩa rằng biến đổi khí hậu (climate change) là một sự thay đổi của khí hậu (change of climate), sự biến đổi mà được quy cho là bởi các hành động trực tiếp hoặc gián tiếp của con người. Hoạt động của con người đã làm thay đổi thành phần của khí quyển và thêm vào đó là sự biến thiên của hệ thống tự nhiên theo các mốc thời gian so sánh. 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.3 Biến đổi khí hậu (Yguồn: TAR, IPCC, 2007) Các bằng chứng về biến đổi khí hậu  N hiệt độ đã gia tăng từ khoảng năm 1850-1899 tới 2001-2005 là 0.76oC.  Sự gia tăng nhiệt độ ở phần trên của tầng đối lưu là tương tự như với sự gia tăng nhiệt độ ở trên bề mặt trái đất.  Hàm lượng hơi nước bình quân trong khí quyển đã tăng kể từ ít nhất trong thập kỷ 80 ở khu vực đất liền và đại dương cũng như phần trên của tầng đối lưu 10/16/2008 40 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.3 Biến đổi khí hậu (Yguồn: TAR, IPCC, 2007) Các bằng chứng về biến đổi khí hậu  Các quan sát từ năm 1961 chỉ ra rằng nhiệt độ trung bình của đại dương đã gia tăng đến độ sâu ít nhất khoảng 3.000 m.  Mực nước biển đã tăng với mức độ trung bình khoảng 1,8 mm hàng năm trong giai đoạn 1961-2003. Và tốc độ này còn nhanh hơn trong khoảng thời gian 1993-2003 (3,1 mm) hàng năm.  hiệt độ trung bình ở bắc cực đã tăng gần gấp 2 lần mức độ tăng nhiệt độ trung bình trong 100 năm qua 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.3 Biến đổi khí hậu (Yguồn: TAR, IPCC, 2007) Các bằng chứng về biến đổi khí hậu  Dữ liệu ảnh vệ tinh từ năm 1978 chỉ ra rằng các dải băng hà bắc cực đã bị co rút lại với mức độ 2.7% cho mỗi thập kỷ và tốc độ giảm lớn hơn vào mùa hè khoảng 7.4% mỗi thập kỷ.  hiệt độ ở phần đỉnh của các lớp băng hà vĩnh cửu ở Bắc cực đã gia tăng (lên đến 3oC). Khu vực bao phủ lớn nhất theo mùa đã giảm khoảng 7% ở khu vực Bắc bán cầu kể từ năm 1900 và giảm vào mùa xuân lên tới 15% 10/16/2008 41 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.3 Biến đổi khí hậu (Yguồn: TAR, IPCC, 2007) Các bằng chứng về biến đối khí hậu  Lượng mưa đã tăng ở khu vực phía đông lục địa N am và Bắc Mỹ, phía bắc châu Âu, khu vực bắc và trung Á. Khô hạn đã được quan sát thấy ở khu vực Sahara, Địa Trung Hải, phía nam châu Phi, và các phần của khu vực N am Á.  Gió tây ở khu vực vĩ độ trung bình đã mạnh lên ở cả hai khu vực bán cầu kể từ năm 1960s.  Hạn hạn đã gia tăng cường độ và dài hơn trong các khu vực rộng lớn hơn kể từ thập kỷ 70, đặc biệt là ở khu vực nhiệt đới và á nhiệt đới 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.3 Biến đổi khí hậu Các bằng chứng về biến đổi khí hậu  Tần suất của các đợt mưa giông đã gia tăng ở hầu hết các khu vực tương thích với sư gia tăng nhiệt độ và lượng hơi nước trong khí quyển.  Sự thay đổi mạnh nhiệt độ cực trị. Số ngày lạnh, đêm lạnh và sương mù đã giảm trong khi đó số ngày nóng, đêm nóng và đợt nóng (heat wave) đã gia tăng.  N gười ta còn quan sát thấy sự gia tăng cường độ các cơn lốc xoáy thuận nhiệt đới (các cơn bão) ở khu vực phía bắc Đại Tây Dương kể từ 1970. 10/16/2008 42 3.2 Tác động của con người đến Môi trường Biến đổi Khí hậu 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.3 Biến Đổi Khí Hậu 10/16/2008 43 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.3 Biến đổi khí hậu Thủ phạm và nguyên nhân của biên đổi khí hậu  Sự gia tăng nồng độ khí nhà kính  Các khí nhà kính là những khí thành phần trong bầu khí quyển, gồm cả tự nhiên và nhân tạo, mà chúng có khả năng hấp thụ và tái phát xạ phổ hồng ngoại (UN FCCC, 1992) bao gồm hơi nước, CO2, CH4, 2O, O3, CFCs 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.3 Biến đổi khí hậu $guyên nhân  N hững thay đổi về nồng độ các khí nhà kính, các sol khí, độ bao phủ mặt đất (land cover), bức xạ mặt trời đã làm thay đổi cân bằng năng lượng của hệ thống khí hậu.  N ăm 2005, nồng độ CO2 trong khí quyển là 379 ppm và CH4 là 1774 ppb đã vượt xa con số ghi nhận được trong khoảng 650 nghìn năm trước 10/16/2008 44 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.3 Biến Đổi Khí Hậu Tỉ lệ đóng góp các khí nhà kính và các nguồn phát sinh các khí này So sánh nồng độ một số khí nhà kính giai đoạn Tiền Công ghiệp và 1998 10/16/2008 45 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.3 Biến đổi khí hậu Là hậu quả của Hiện tượng hiệu ứng nhà kính Hiện tượng nóng lên toàn cầu Biến đổi khí hậu toàn cầu $ote: Hiệu ứng nhà kính là một hiện tượng tự nhiên đã có từ khi trái đất có bầu khí quyển và hiện nay chúng ta đang làm GIA TĂYG hiện tượng này bằng việc thải lên quá nhiều các khí nhà kính 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 10/16/2008 46 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.3 Biến đổi khí hậu Thủ phạm và nguyên nhân  CO2: gây ra khoảng 9-26% hiệu ứng nhà kính,  CH4: Gây ra khoảng 4-9% hiệu ứng nhà kính.  Hơi nước: đóng góp 30-70% hiệu ứng nhà kính Hơi nước không là thủ phạm làm gia tăng hiệu ứng này cũng như là hiện tượng trái đất nóng lên và biến đổi khí hậu toàn cầu. 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.3 Biến đổi khí hậu  O3: gây ra khoảng 3-7% hiệu ứng nhà kính.  N 2O: Các nguồn nhân tạo của N 2O bao gồm từ đất nông nghiệp, đốt nhiên liệu hoá thạch, sản xuất a-xít nitric, 10/16/2008 47 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.3 Biến đổi khí hậu Ai là người thải ra nhiều nhất các khí này  Các hành động phát triển của con người là nguyên nhân gốc rễ cho vấn đề này như là việc đốt nhiên liệu hoá thạch, tàn phá rừng  Mỹ, Trung quốc, Ấn độ, Brazil, N ga, N hật,.. là những nước thải ra nhiều nhất.  Mức phát thải các khí nhà kính bình quân đầu người cao trên thế giới bao gồm Mỹ (22,9 tấn), Qatar (54,7 tấn), Úc (25,9 tấn), Malaysia (37,2 tấn).  Tuy nhiên khi xem xét trên bình diện khu vực thì châu Á phát thải khoảng 4,5 tấn CO2 trên đầu người, châu Âu (10,6), Bắc Mỹ (23,1), châu Đại Dương (24,2 tấn). 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.3 Biến đổi khí hậu 10/16/2008 48 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.3 Biến đổi khí hậu 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.3 Biến đổi khí hậu Hậu quả  Làm gia tăng tuần suất và cường độ các cơn bão. Tần số của các thiên tai do thời tiết gây ra đã tăng 6 lần từ năm 1950 đến nay.  10 nước bị ảnh hưởng nhất bởi thiên tai do thời tiết gây ra năm 2004 theo thứ tự là Somalia, Cộng hòa Dominican, Bangladesh, Phi Luật Tân, Trung Quốc, N epal, Madagascar, N hật, Mỹ, Bahamas  Việt nam được đánh giá là 1 trong 5 nước chịu nhiều ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nhất trên thế giới 10/16/2008 49 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.3 Biến đổi khí hậu: Hậu quả  Ảnh hưởng đến nền nông nghiệp, đe doạ an ninh lương thực, đặc biệt đối với những công dân ở các quốc gia nghèo thì sự sinh tồn phụ thuộc hoàn toàn vào gieo trồng  N am Phi có thể mất 30% sản lượng ngô và các cây lương thực khác vào năm 2030;  Khu vực Bắc Á sản lượng gạo, ngô và kê có thể giảm đến 10%  Việc tăng nhiệt độ lên 2oC sẽ giảm sản lượng lúa mì ở hầu hết các nước N am Á.  Ở một mức tăng 3-4o C, người ta ước tính là thu nhập các nông trang sẽ giảm khoảng 9-25%.  Ở Trung quốc, sản lượng lúa gạo sẽ giảm 20-30% khi nhiệt độ tăng lên 2-3oC 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.3 Biến đổi khí hậu: Hậu quả  Biến đổi khí hậu làm mất mát và suy giảm đa dạng sinh vật  Là một trong các nguyên nhân quan trọng đóng góp vào việc làm tuyệt chủng các loài,  Ở Úc khi nhiệt độ tăng lên khoảng 1,5-2oC so với giai đoạn tiền công nghiệp thì sẽ de doạ các loài và hệ sinh thái khu vực núi cao, các rạn san hô, và đất ngập nước nhiệt đới.  Ở châu Âu, khi nhiệt độ tăng lên 1-2oC thì thành phần loài sẽ thay đổi căn bản, đặc biệt khu vực Bắc Âu, toàn bộ các hệ sinh thái sẽ bị biến đổi với rủi ro tuyệt chủng loài rất cao  Ở N ga, quần thể gấu Bắc cực cư trú ở rìa Bắc nước N ga và loài báo tuyết ở vùng núi cao Altai-Sayan sẽ bị đe doạ tuyệt chủng  Khu vực Bắc Cực, nhiệt độ tăng lên làm tan băng sẽ đNy gấu Bắc cực, hải mã, chim biển, và hải cNu tới con đường tuyệt chủng và các loài khác như cáo bắc cực, loài chim cú tuyết sẽ bị đặt vào mức rủi ro.. 10/16/2008 50 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.3 Biến đổi khí hậu: Hậu quả Hiện tượng nóng lên toàn cầu đã làm gia tăng mực nước biển Các nguồn dẫn đến việc gia tăng mực nước biển Mức độ gia tăng mực nước biển (mm/năm) 1961-2003 1993-2003 Giãn nở nhiệt 0,42±0.12 1.6 ± 0.5 Sông băng và băng trên núi cao 0.50 ± 0.18 0.77 ± 0.22 Các dải băng ở đảo Greenland 0.05 ± 0.12 0.21 ± 0.07 Các dải băng N am cực 0.14 ± 0.41 0.21 ± 0.35 Tổng các đóng góp khí hậu đơn lẻ đối với sự gia tăng nươc biển 1.1 ± 0.5 2.8 ± 0.7 Mức độ gia tăng mực nước biển được quan sát 1.8 ± 0.5 3.1 ± 0.7 Sự khác nhau (giữa dữ liệu quan sát được và dữ liệu ước lượng cho sự đóng góp của yếu tố biến khí hậu) 0.7 ± 0.7 0.3 ± 1.0 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.3 Biến đổi khí hậu: Hậu quả  Gia tăng mực nước biển  Gia tăng sói mòn bờ biển, ngập lụt do nước dâng trong bão, hạn chế các quá trình sản xuất sơ cấp của sinh vật, tăng cường ngập lụt đới bờ, làm thay đổi chất lượng nước mặt, và tính chất của nước ngầm, làm mất mát tài sản và nơi sinh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_con_nguoi_va_moi_truong_chuong_3_su_tuong_tac_giua.pdf
Tài liệu liên quan