MỤC LỤC
Phần thứ nhất
CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC
Trang
Bài 1 - Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng 2
Bài 2 - Thế giới vật chất tồn tại khách quan 9
Bài 3 - Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất 15
Bài 4 - Nguồn gốc vận động. phát triển của sự vật và hiện tượng 19
Bài 5 - Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng 25
Bài 6 - Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng 28
Bài 7 - Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Bài 8 - Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Bài 9 - Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội
Phần thứ hai
CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC
Bài 10 - Quan niệm về đạo đức
Bài 11 - Một số phạm trù cơ bản của đạo đức
Bài 12 - Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình
Bài 13 - Công dân với cộng đồng
Bài 14 - Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Bài 15 - Công dân với những vấn đề toàn cầu
Bài 16 - Tự hoàn thiện bản thân
45 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 43205 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công dân 10 kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỏi thảo luận lớp
- GV gọi một số HS trả lời
- Hv ghi vắn tắt ý kiến của HS lên bảng phụ
- GV yêu cầu một số HS khác nêu quan điểm của mình.
- GV nhận xét và giảng giải thêm : + Hiện nay những đặc điểm của động vật có vú như : Hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa, sinh con, nuôi con bằng sữa mẹ, hệ thống tín hiệu sơ cấp… vẫn chi phối hoạt động của cơ thể người
+ Học thuyết tiến hóa của Đác - uyn và nhiều công trình khoa học khác như nhân chủng học, khảo cổ học …đã chứng minh và khẳng định : Con người là sản phẩm của giơi tự nhiên. Tuy nhiên, trong giới tự nhiên chỉ con người biết lao động có mục đích, chỉ con người là có ngôn ngữ và có tư duy, đồng thời con người còn có khả năng cải tạo giới tự nhiên. Do đó con người không chỉ là sản phầm cảu giới tự nhiên mà còn là sản phẩm hoàn hảo nhất của giới tự nhiên.
- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau :
1. Bằng kiến thức đã học ở môn sinh học hoặc sử học em hãy cho biết con người có quă trình tiến hóa như thế nào ?
2. Em biết quan điểm hoặc công trình khoa học nào đã chứng minh con người có nguồn gốc từ động vật ? Em có đồng ý với quan điểm hay công trình đó không ? Vì sao ?
3. Theo em, con người có điểm nào giống và khác động vật ?
4. Em có kết luận gì về nguồn gốc của con người ?
a. Con người là sản phẩm của giơi tự nhiên
- Con người là sản phẩm của giới tự nhiên. Con ngưiơì cùng tồn tại trong môi trường tự nhiên và phát triển cùng môi trường tự nhiên.
HOẠT ĐỘNG 2 (10’)
GV sử dụng phương pháp động não và giảng giải giúp HS hiểu xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên
b. Xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên
- GV nêu vấn đề vấn đề bằng câu hỏi gợi mở để HS suy nghĩ
- GV khuyến khích HS phát biểu ý kiến
- GV ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng phụ
- Phân loại ý kiến
- GV giảng giải làm sáng tỏ các ý kiến chưa rõ, sau đó tổng hợp và kết luận : Sự ra đời của con người và xã hội loài người là đồng thời. Kết cấu quần thể của loài vượn cổ, chính là tiền đề tự nhiên hình thành xã hội loài người. Khi loài vượn cổ tiến hóa thành người cũng đồng thời hình thành nên các mối quan hệ xã hội tạo nên xã hội loài người, có con người mới có xã hội, mà con người là sản phẩm của giới tự nhiên nên xã hội loài người cũng là sản phẩm của giới tự nhiên, hơn thế nữa là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên.
* GV giải thích từ đặc thù ( tr18 SGK)
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau :
1. Em có đồng ý với quan điểm cho rằng : Thần linh quyết định mọi sự biến hóa của xã hội không ? Vì sao ?
2. Xã hội có nguồn gốc từ đâu ? Dựa trên cơ sở nào em khẳng định như vậy ?
3. Xã hội loài người đã trải qua những giai đoạn phát triển nào ?
4. Theo em, yếu tố chủ yếu nào đã tạo nên sự biến đổi của xã hội ?
5. Vì sao nói xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên ?
- Có con người mới có xh, mà con người là sản phẩm của giới tự nhiên, cho nên, xã hội cũng là sản phẩm của giới tự nhiên
- Xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên vì xã hội là hình thức tổ chức cao nhất của giới tự nhiên, có cơ cấu xã hội mang tính lịch sử riêng, có những quy luật riêng.
HOẠT ĐỘNG 3 (10’)
THẢO LUẬN LỚP VỀ KHẢ NĂNG NHẬN THỨC, CẢI TẠO THẾ GIỚI KHÁCH QUAN CỦA CON NGƯỜI
c. Con người có thể nhận thức, cải tạo thế giới khách quan
- GV yêu cầu HS thảo luận về thông tin: Bàn về khả năng nhận thức của con người trong SGK (trang 15).
- GV nhận xét và chốt lại: Ý kiến của Phơ-ơ-bắc là đúng, nhờ các giác quan và hoạt động của bộ não mà con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan và khả năng nhận thức của con người càng tăng. Một người không nhận thức được hoàn toàn giới tự nhiên nhưng toàn bộ loài người thông qua các thế hệ thì có thể nhận thức được.
- GV chia lớp làm thành 3 nhóm tiếp tục thảo luận các câu hỏi, mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi
- Sau khi đại diện các nhóm trình bày, GV tạo không khí cho cả lớp tranh luận, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận
- Cả lớp thảo luận
- Một số HS nêu ý kiến
- Những HS khác bổ sung, thống nhất câu trả lời.
- HS tiếp tục thảo luận các câu hỏi:
1. Con người có thể cải tạo được thế giới khách quan không? Vì sao? Nêu ví dụ?
2. Dựa vào đâu con người có thể cải tạo được thế giới khách quan?
3. Trong cải tạo tự nhiên và xã hội, nếu không tuân theo các quy luật khách quan thì điều gì sẽ xảy ra? Cho ví dụ?
- Đại diện từng nhóm báo cáo két quả thảo luận.
- Cả lớp tranh luận, bổ sung ý kiến
- Con người không thể tạo ra giới tự nhiên nhưng có thể cải tạo được giới tự nhiên theo hướng có lợi cho mình, trên cơ sở tôn trọng quy luật vậ động khách quan vốn có của nó.
- Nếu không tôn trọng quy luật khách quan, con người sẽ không chỉ gây hại cho tự nhiên mà còn gây họa cho mình.
4. Củng cố, luyện tập (4’)
- GV yêu cầu HS làm bài tập 3, trong SGK trang 18.
- GV có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để giúp cho HS củng cố lại kiến thức đã học:
1. Nếu con người làm trái với các quy luật khách quan thì con người sẽ
A. Cải tạo được tự nhiên và xã hội B. Cải thiện được cuộc sống
C. Hứng chịu hậu quả khôn lường D. Vẫn sống bình yên
2. Việc con người khai thác tự nhiên một cách thiếu ý thức đã dẫn đến
A. Lũ lụt, hạn hán B. Tài nguyên cạn kiệt C. Sóng thần
D. Ô nhiễm môi trường Đ. A, B và D E. A, B và C
3. Những việc làm nào sau đây là sai ?
A. Trồng rừng B. Tiết kiệm điện, nước
C. Chăm sóc cây xanh D. Bẫy chim thú
Đ. Ăn thịt gia cầm sạch E. Lấp hết ao, hồ để xây nhà
5. Hoạt động nối tiếp (1’)
- GV yêu cầu HS: + Học bài cũ, tìm hiểu bài 3
6. Nhận xét đánh giá tiết học(1’)
.Năm học: 2011 - 2012 BÀI 3
Học kỳ: I SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
Tiết: 5 THẾ GIỚI VẬT CHẤT
Ngày soạn: 31/7/2011 (1 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này, học sinh cần phải đạt được:
Về kiến thức
Hiểu được khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan.
Về kĩ năng:
- Phân loại được năm hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất
- So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
3. Về thái độ
- Xem xét sự vật hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
Kĩ năng hợp tác khi thảo luận về các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất
Kĩ năng phản hồi/ lắng nghe tích cực
Kĩ năng so sánh sự giống và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
Kĩ năng giải quyết vấn đề, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Xử lí tình huống
Động não
Thảo luận lớp
Thảo luận nhóm
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK, SGV GDCD lớp 10
- Sách Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ môn GDCD;
- Sách Giáo dục kĩ năng sống trong môn GDCD
- Đầu Projector, bảng trắng
- Sơ đồ quan hệ giữa 5 hình thức vận động
- Một số hình ảnh về sự phát triển như: sự phát triển của phôi người, sự phát triển của xã hội loài người từ thấp đến cao...
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ (5’)
Câu 1: Em hãy giải thích quan điểm: Con người và xã hội loài người là sản phẩm của giới tự nhiên?
Câu 2: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết: Con người có thể hạn chế tác hại của lũ lụt không? Vì sao?
2. Khám phá (2’)
- GV có thể giới thiệu bài như SGV trang 40
3. Kết nối:
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức cơ bản
HOẠT ĐỘNG 1 (5’)
TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VẬN ĐỘNG
1. Thế giới vật chất luôn luôn vận động
- Sử dụng phương pháp trò chơi để tạo hưng phấn cho HS bước vào bài học: GV chia lớp thành 2 nhóm lớn, mỗi nhóm cử 1 người đại diện lên bảng, chia bảng thành 2 phần.
- GV nêu vấn đề: Em hãy tìm và ghi lên bảng những sự vật, hiện tượng nào trong thế giới vật chất là vận động và không vận động?
- GV quy định thời gian là 1phút
- Sau khi HS ghi xong GV xem xét các sự vật, hiện tượng mà HS đã liệt kê. GV yêu cầu HS giải thích: Tại sao em cho rằng sự vật, hiện tượng này là vận động? Chú ý những sự vật mà HS cho là không vận động để giải thích và định hướng suy nghĩ. Từ đó đi đến khái niệm vận động
* GV lưu ý cho HS: Cần hiểu rõ vận động là mọi sự biến hóa nói chung của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội. Tránh cách hiểu phiến diện: vận động chỉ là sự thay đổi vị trí của các vật thể trong không gian (vận động cơ học) hoặc vận động chỉ là hình thức hoạt động riêng của xã hội (vận động viên điền kinh, vận động bầu cử...).
a. Khái niệm vận động
- Theo Triết học Mác - Lê-nin vận động là mọi sự biến đổi (biến hóa) nói chung của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội.
HOẠT ĐỘNG 2 (6’)
Bằng phương pháp giảng giải và nêu vấn đề, GV giúp HS hiểu Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất
b. Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất
- GV đưa ra một số ví dụ giúp HS hiểu: Thế giới vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình ở vật thể, bất cứ vật thể nào cũng tồn tại bằng vận động, trong vận động
- Ngoài ví dụ trong SGK GV yêu cầu HS nêu những ví dụ khác để làm rõ vấn đề.
- GV củng cố và kết luận
* GV nêu lên một phản chứng về vận động: Con tàu thì vận động, đường tàu thì đứng im.
- Sau khi HS nêu ý kiến, GV nhận xét và giảng khái niệm đứng im, mối quan hệ giữa vận động và đứng im để đào sâu thêm suy nghĩ cho HS.
- HS tìm và nêu ví dụ về vận động
- HS suy nghĩ và nêu ý kiến
- Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của các sự vật và hiện tượng.
HOẠT ĐỘNG 3 ( 5’)
Tìm hiểu các hình thức vận động bằng phương pháp trực quan và tham khảo SGK
c. Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất
- GV yêu cầu HS tham khảo SGK và liệt kê các hình thức vận động.
- GV dùng sơ đồ quan hệ giữa 5 hình thức vận động GKV (trang 44) để giúp HS phân loại các hình thức vận động theo trình tự từ thấp đến cao và khẳng định rằng các hình thức vận động có quan hệ hữu cơ với nhau. Các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp, bao hàm trong nó các hình thức vần động thấp hơn, trong khi các hình thức vận động thấp không có khả năng bao hàm các hình thức vận động ở trình độ cao hơn.
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 6, SGK - trang 23.
- HS tham khảo SGK và liệt kê các hình thức vận động
Sơ đồ
CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG
XÃ HỘI
SINH HỌC
HÓA HỌC
VẬT LÝ
CÕ HỌC
- HS làm bài tập 6, SGK - trang 23
- Vận động cơ học
- Vận động vật lí
- Vận động hóa học
- Vận động sinh học
- Vận động xã hội
HOẠT ĐỘNG 4 (8’)
THẢO LUÂN LỚP ĐỂ TÌM HIỂU KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN
2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu một số HS nêu câu trả lời
- GV :
Nhận xét
Bổ sung
Kết luận
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
1. Theo em sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng có quan hệ với nhau như thế nào?
2. Có phải bất kì sự vận động nào cũng là sự phát triển không? Vì sao?
3. Vậy em hiểu thế nào là phát triển? Cho ví dụ?
- Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu.
* GV cần giải thích: Sự phát triển diễn ra một cách phổ biến ở tất cả các lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và tư duy:
+ Giới tự nhiên đã phát triển từ vô cơ đến hữu cơ, từ vật chất chưa có sự sống đến các loài thực vật, động vật, con người.
+ Xã hội loài người đã phát triển không ngừng, từ chỗ người nguyên thủy chỉ chế tạo được các công cụ sản xuất bằng đá, ngày nay con người đã chế tạo ra được các máy móc tinh vi, đưa được các con tàu bay vào vũ trụ...
(GV vừa truyết trình vừa dùng hình ảnh trực quan để minh họa)
HOẠT ĐỘNG 5 (7’)
GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức của nhiều môn học để làm sáng tỏ vấn đề: Phát triển là khuynh hướng tất yếu của quá trình vận động của sự vật và hiện tượng
b. Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất
- Phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. Quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng không diễn ra một cách đơn giản, thẳng tắp, mà diễn ra một cách quanh co, phức tạp, đôi khi có những bước thụt lùi tạm thời.. Song, khuynh hướng tất yếu của quá trình phát triển là cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi
- GV gọi 2 đến 3 HS nêu câu trả lời
- GV giải thích cho HS :
+ Vận động có nhiều khuynh hướng: tiến lên, thụt lùi, tuần hoàn... Trong đó, vận động tiến lên (phát triển) là khuynh hướng tất yếu: cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu.
+ Quá trình phát triển của các sự vật, hiện tượng không diễn ra một cách đơn giản, thẳng tắp mà diễn ra một cách quanh co, phức tạp...
* Sau khi thống nhất quan điểm, GV yêu cầu HS vận dụng quan điểm trên để phân tích cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nước ta giai đoạn từ 1930 đến 1945
* Để củng cố nội dung phần này GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
- GV gọi 2 đến 3 HS trả lời
- GV nhận xét và đi đến kết luận
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Theo em sự phát triển của các sự vật, hiện tượng diễn ra theo những khuynh hướng nào?
Khuynh hướng nào là tất yếu? Vì sao?
Cho ví dụ?
- HS vận dụng quan điểm đã học để phân tích làm rõ vấn đề
- HS trả lời câu hỏi: Từ quan niệm về sự phát triển, em rút ra bài học khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống?
4. Củng cố, luyện tập (4’)
- GV có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để giúp cho HS củng cố lại kiến thức đã học:
1. Triết học Mác-Lênin cho rằng: vận động là mọi sự
A. Biến hóa nói chung B. Biến đổi nói chung
C. Phát triển nói chung D. A hoặc B
2. Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Dòng sông đang vận động B. Trái đất không đứng im
C. Xã hội không ngừng vận động D. Cây cầu không vận động
3. Sự vận động của thế giới vật chất là
A. Do thượng đế quy định B. Do một thế lực thần bí quy định
C. Qúa trình mang tính chủ quan D. Qúa trình mang tính khách quan
4. Thế giới vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua
A. Các sự vật, hiện tượng. B. Các sự vật, hiện tượng cụ thể.
C. Các dạng tồn tại cụ thể. D. Vận động.
5. Đối với các sự vật và hiện tượng, vận động được coi là
A. Thuộc tính vốn có B. Là phương thức tồn tại
C. Cách thức phát triển D. A và B
6. Không có sự vật, hiện tượng nào là
A. Không vận động B. Không phát triển
C. Luôn vận động D. A và B
5. Hoạt động nối tiếp (1’)
- GV yêu cầu HS: + Làm các bài tập 5 SGK - trang 23
+ Tìm hiểu bài 4
6. Nhận xét đánh giá tiết học (1’)
VI. GỢI Ý KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (1’)
- GV có thể lấy câu hỏi 1,2,3,4 SGK - trang 23 để làm câu hỏi kiểm tra
Năm học: 2011 - 2012 BÀI 4
Học kỳ: I NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN
Tiết: 6 CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (2 Tiết)
Ngày soạn: 01/ 8/ 2011
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này, học sinh cần phải đạt được:
Về kiến thức
Nêu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của chủ nghĩa DVBC.
Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
Về kĩ năng:
- Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật và hiện tượng
3. Về thái độ
- Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
Kĩ năng phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật và hiện tượng
Kĩ năng giải quyết vấn đề trong một tình huống mâu thuẫn
Kĩ năng phản hồi/ lắng nghe tích cực trong thảo luận
Kĩ năng quản lí thời gian khi trình bày 1 phút
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ NĂNG DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Thảo luận lớp
Xử lí tình huống
Thảo luận nhóm
Trình bày 1 phút
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK, SGV GDCD lớp 10
- Sách Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ môn GDCD;
- Sách Giáo dục kĩ năng sống trong môn GDCD
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi 1: Thế nào là vận động? Em hãy chứng minh vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất?
Câu hỏi 2: Em hãy phân biệt sự giống và khác nhau giữa vận động và phát triển
2. Khám phá (2’)
* Cách 1: GV có thể giới thiệu bài như phần MỞ ĐẦU BÀI HỌC, SGK trang 24
* Cách 2: GV có thể tạo tình huống có vấn đề để dẫn dắt HS đi vào bài học: Nhà cơ học Niu - tơn cho rằng. nguồn gốc của vận động nằm ngoài vật chất, nhờ “cái hích của Thượng đế”. Hôn - bách, nhà duy vật tiêu biểu ở thế kỉ XVIII của Pháp cho rằng: “Vật chất vận động là do sức mạnh của bản thân nó, không cần đến một sức thúc đẩy nào từ bên ngoài”.
Vậy theo em quan điểm nào đúng. Học xong bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời chính xác...
3. Kết nối:
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức cơ bản
HOẠT ĐỘNG 1 (8’)
Bằng phương pháp vấn đáp GV dẫn dắt HS đến với khái niệm Mâu thuẫn
1. Thế nào là mâu thuẫn
- GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi 1
* Sau khi HS trả lời, GV nhận xét và giảng giải: Với quan niệm thông thường, mâu thuẫn được hiểu là trạng thái xung đột, chống đối lẫn nhau. Trong Triết học, mâu thuẫn được dùng với ý nghĩa đầy đủ hơn: Bất kỳ sự vật nào cũng chứa đựng những mặt dối lập. Hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tác động nhau tạo thành mâu thuẫn.
- GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi 2
- GV điều chỉnh, bổ sung và ghi khái niệm
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
1. Mặt đồng hóa ở cơ thể A và mặt dị hóa ở cơ thể B có tạo thành mâu thuẫn không? Vì sao?
2. Vậy thế nào là mâu thuẫn ? Cho ví dụ ?
- Theo Triết học Mác - Lê- nin, mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau
HOẠT ĐỘNG 2 (10’)
Bằng phương pháp nêu vấn đề GV dẫn dắt HS tìm hiểu khái niệm Mặt đối lập của mâu thuẫn
a. Mặt đối lập của mâu thuẫn
- GV nêu vấn đề và yêu cầu HS giải quyết vấn đề thứ nhất
- GV gọi 2 đến 3 HS phát biểu ý kiến giải quyết vấn đề thứ nhất
- GV nhận xét, điều chỉnh và tiếp tục nêu vấn đề thứ 2
- GV gọi 2 HS bất kỳ giải quyết vấn đề thứ 2
- GV nhận xét, bổ sung và đi đến kết luận: Khi nói đến mặt đối lập của mâu thuẫn là nói đến những mặt đối lập ràng buộc nhau bên trong mỗi sự vật và hiện tượng cụ thể, không nên hiểu đó là mặt đối lập bất kì giữa sự vật, hiện tượng này với sự vật hiện tượng kia. Từ đó GV dẫn dắt HS đi đến khái niệm
- HS suy nghĩ và giải quyết vấn đề:
Vấn đề 1:
a. Điện tích âm và điện tích dương trong sự vật A
b. Điện tích âm ở sự vật A với điện tích dương ở sự vật B
Tình huống nào tạo thành mặt đối lập của mâu thuẫn?
Vấn đề 2:
Mặt di truyền ở cơ thể này và mặt biến dị ở cơ thế kia có tạo ra mặt đối lập của mâu thuẫn không? Vì sao?
- Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm... mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau.
HOẠT ĐỘNG 3 (12’ )
Thảo luận nhóm để tìm hiểu sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập
- GV chia HS làm 4 nhóm, phân công việc, định thời gian
- GV yêu cầu đại diện nhóm 1,3 trình bày kết quả thảo luận
- Cả lớp bổ sung
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận
* GV lưu ý cho HS cần phân biệt sự “thống nhất” trng quy luật mâu thuẫn với cách nói thống nhất theo nghĩa hợp lại thành một khối như: thống nhất tư tưởng, thống nhất hành động...
- GV tiếp tục yêu cầu đại diện nhóm 2, 4 trình bày kết quả thảo luận
- Cả lớp bổ sung ý kiến
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
- HS thảo luận theo nhóm:
Nhóm 1,3 thảo luận Mục b
+ Thế nào là sự thống nhất giữa các mặt đối lập
+ Lấy ví dụ chứng minh
Nhóm 2,4 thảo luận Mục c
+ Thế nào là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
+ Lấy ví dụ chứng minh
- Trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. Triết học gọi đó là sự thông nhất giữa các mặt đối lập.
b. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
- Các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo những chiều hướng khác nhau, nên chúng luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
4. Thực hành/ luyện tập (5’)
- GV có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để giúp cho HS củng cố lại kiến thức đã học:
1. Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng chứa đựng những
A. Xung đột B. Mâu thuẫn
C. Mặt đối lập D. B và C
2. Mặt đối lập là những mặt, những thuộc tính, những đặc điểm…có khuynh hướng biến đổi
A. Khác nhau B. Không đồng đều
C. Trái ngược nhau C. Triệt tiêu nhau
3. Các mặt đối lập được coi là thống nhất khi chúng
A. Liên hệ gắn bó, ràng buộc nhau B. Cùng tồn tại trong một sự vật
C. Hợp lại thành một khối D. Liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau
4. Các mặt đối lập được coi là đấu tranh với nhau khi chúng
A. Tương tác với nhau B. Tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau
C. Xung đột, tiêu diệt nhau D. Đối đầu với nhau
5. Trạng thái thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
A. Tồn tại bên cạnh nhau B. Không tách rời nhau
C. Có thể chuyển hóa lẫn nhau D. A,B và C
5. Vận dụng:
- GV có thể lấy câu hỏi 1,2,3 SGK - trang 28 để làm câu hỏi kiểm tra
Năm học: 2011 - 2012 BÀI 4
Học kỳ: I NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN
Tiết: 7 CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
Ngày soạn: 03/ 8/2011 (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Ngoài mục tiêu chung của toàn bài, học xong tiết 2, HS còn phải đạt được:
1. Về kiến thức :
- HS phải hiểu được:
+ Giải quyết mâu thuẫn có nghĩa là làm cho mâu thuẫn mất đi, các mặt đối lập của mâu thuẫn không còn tồn tại như cũ mà đã chuyển thành cái khác
+ Đấu tranh giữa các mặt đối lập là điều kiên tiên quyết để giải quyết mâu thuẫn
+ Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi sự đấu tranh giữa các mặt đối lập đã lên đến đỉnh điểm và có điều kiện thích hợp.
2.Về kỹ năng :
(Đã nêu ở mục tiêu chung của toàn bài)
3. Về thái độ:
(Đã nêu ở mục tiêu chung của toàn bài)
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ (6’)
Câu 1 : Thế nào là mâu thuẫn ? Thế nào là mặt đối lập ? Những mặt đối lập có quan hệ như thế nào mới tạo thành mâu thuẫn ? Cho ví dụ ?
Câu 2 : Thế nào là “thống nhất”và “đấu tranh” giữa các mặt đối lập ? Cho ví dụ ?
2. Khám phá (2’)
- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại những nội dung cơ bản đã học ở tiết học trước giúp các em hệ thống lại nội dung phần 1. Từ đó GV dẫn dắt HS đến với phần 2. Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
3. Kết nối :
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức cơ bản
HOẠT ĐỘNG 1 (15’)
THẢO LUẬN LỚP TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN
2. Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
- GV yêu cầu HS cả lớp thảo luận
- GV nêu vấn đề và định thời gian thảo luận
- Gọi 2 đến 3 em HS phát biểu ý kiến, một số HS khác bổ sung
- GV : Nhận xét, bổ sung, điều chỉnh và kết luận.
- GV cần lấy thêm ví dụ để phân tích, chứng minh giúp HS hiểu rõ vấn đề.
- HS cả lớp thảo luận để trả lời câu hỏi sau :
Em hãy tìm một số mâu thuẫn trong lớp hoặc trong cuộc sống.
Nếu giải quyết được những mâu thuẫn đó, sẽ có tác dụng như thế nào ?
a. Tác dụng của việc giải quyết mâu thuẫn
- Mỗi mâu thuẫn bao hàm sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
- Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho các sự vật, hiện tượng không giữu nguyên trạng thái cũ à Kết quả là mâu thuẫn cũ mất đi, mâu tghuẫn mới hình thành, sự vật hiện tượng cũ được thay bằng sự vật và hiện tượng mới.
à Do đó, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
HOẠT ĐỘNG 2 (14’)
THẢO LUẬN NHÓM TÌM HIỂU CÁCH THỨC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN
b. Cách thức giải quyết mâu thuẫn
- GV yêu cầu HS 2 bàn thành một nhóm.
- GV nêu vấn đề và định thời gian thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung
- GV : Nhận xét, bổ sung, điều chỉnh và kết luận.
* Để củng cố phần bài học này GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 5 SGK (trang 29
HS thảo luận :
1. Điều gì xảy ra khi mâu thuẫn được giải quyết ?
2. Điều kiện tiên quyết để giải quyết mâu thuẫn là gì ?
3. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi nào ?
- Giải quyết mâu thuẫn có nghĩa là làm cho mâu thuẫn mất đi, các mặt đối lập của mâu thuẫn không còn tồn tại như trước mà chuyển hóa thành cái khác.
- Đấu tranh giữa các mặt đối lập là điều kiện tiên quyết để giải quyết mâu thuẫn.
- Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi sự đấu tranh giữa các mặt đối lập lên tới đỉnh điểm và có điều kiện thích hợp.
à Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, không bằng con đường điều hòa mâu thuẫn
4. Thực hành/ luyện tập (5’)
1. Đối với sự vận động và phát triển của thế giới các sự vật và hiện tượng, mâu thuẫn chính là
A. Nguồn gốc B. Động lực
C. Động cơ D. A và B
2.Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập dẫn đến kết quả
A. Mâu thuẫn cũ mất đi B. Mâu thuẫn mới hình thành
C. Cái mới thay thế cái cũ D. Cái cũ không mất đi
E. A, B và D F. A,B và C
3. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng cách
A. Điều hòa các mặt đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giáo án Công Dân 10 kì 1.doc