- Acid amin
• Các acid amin phải được cung cấp đầy đủ (0,1-1mM):
- Hỗn hợp dạng tinh khiết
- Dịch thủy phân protein
- Cao chiết nấm men
• Các acid amin quan trọng: glutamine (1-5 mM), methionine, serine
- Vitamin
• Nhiều tế bào cần bổ sung các vitamin nhóm B, biotin, acid folic, niacin, acid panthotenic, thiamine, acid ascorbic, vitamin A, D, E, K
• Nguồn cung cấp: huyết thanh, cao nấm men
77 trang |
Chia sẻ: Chử Khang | Ngày: 29/03/2025 | Lượt xem: 47 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ nuôi cấy tế bào và ứng dụng trong ngành y tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ael Butler )
Mục tiêu nuôi cấy tế bào
- Sử dụng tế bào để sản xuất các protein ứng dụng
trong trị liệu, các vaccin tiểu đơn vị và các kháng thể.
- Dùng làm tế bào vật chủ để nuôi cấy virus dùng trong
liệu pháp gen và vaccin virus
Mục tiêu nuôi cấy tế bào
- Các tế bào bình thường, tế bào ung thư hay tế bào
gốc được nuôi cấy cho mục đích nghiên cứu khoa học,
nghiên cứu dược phẩm:
• Nghiên cứu tế bào trong các điều kiện nuôi cấy xác
định xác định sự ảnh hưởng của các điều kiện đến
chức năng tế bào
• Nghiên cứu chức năng sinh lý và các quá trình sinh
hóa của tế bào hiểu được chuyển hóa tế bào và
chu kỳ tế bào
Mục tiêu nuôi cấy tế bào
• Sàng lọc hoạt tính sinh học các hợp chất
• Thử nghiệm độc tính thuốc
Xây dựng mô hình phát triển và thử nghiệm thuốc
không dùng động vật
- Sản xuất tế bào sử dụng trong liệu pháp tế bào hay y
học tái tạo
Một số khó khăn trong nuôi cấy tế bào
- Môi trường nuôi cấy thường bị nhiễm vi khuẩn hay
nấm
- Tế bào phải được cấy chuyển thường xuyên để kiểm
soát mật độ tế bào
- Môi trường luôn cần được thay đổi để tránh nhiễm,
tích tụ chất độc và cung cấp chất dinh dưỡng
Các dòng tế bào
- Tế bào sơ cấp
- Tế bào bất tử
Tế bào sơ cấp
• Được phân lập trực tiếp từ cơ quan hay mô
• Phân chia giới hạn trong môi trường nuôi cấy
• Trong môi trường nuôi cấy phù hợp, có thể tồn tại một
thời gian nhưng không thể tăng trưởng già và chết
• Chỉ có thể được cấy chuyển một số lần hạn chế
Tế bào sơ cấp
- Mục đích nuôi cấy tế bào sơ cấp:
• Có đặc điểm sinh lý giống tế bào in vivo, không
quan sát được ở các dòng tế bào nuôi cấy
• Các dòng tế bào sau thời gian nuôi cấy có thể thay
đổi kiểu hình và kiểu gen kết quả thí nghiệm thay
đổi
Tế bào bất tử (tế bào liên tục)
- Có thể tăng trưởng và phân chia không ngừng khi
được cung cấp môi trường phù hợp
- Có thể có / hoặc không có nguồn gốc từ mô ung thư
- Có thể có do ngẫu nhiên hay do quá trình bất tử hóa
nhờ:
• Các chất gây ung thư
• Nhiễm virus
• Đưa gen của virus hay gen ung thư vào bộ gen tế
bào
Ưu thế của dòng tế bào bất tử
- Phát triển nhanh hơn đạt được mật độ tế bào cao
hơn
- Có thể nuôi cấy trong môi trường nhân tạo, không
chứa huyết thanh hay protein
- Cho kết quả thí nghiệm ổn định hơn so với tế bào thứ
cấp
- Có thể nuôi cấy trong nồi lên men qui mô lớn
Nhược điểm của dòng tế bào bất tử
- Bộ gen thay đổi
- Có nhiều biến dị kiểu hình so với tế bào ban đầu
- Một số đặc điểm đặc trưng có thể bị biến mất
Tạo dòng tế bào bất tử
Một số phương pháp bất tử hóa để thu dòng tế bào liên
tục:
- Nhiễm các gen virus
• Gen kháng nguyên T của virus Simian 40 (SV40)
• Gen E6 và E7 của virus human papilloma (HPV)
- Nhiễm virus: virus Epstein-Barr (EBV), retrovirus
dễ thực hiện, có độ tin cậy cao
nhiễm sắc thể không ổn định
một số kiểu hình của tế bào ban đầu bị mất
Tạo dòng tế bào bất tử
- Nhiễm gen telomerase reverse transcriptase (TERT)
nhiễm sắc thể ổn định
các kiểu hình quan trọng của tế bào ban đầu không
bị mất
Tạo dòng tế bào bất tử
Tế bào bình thường
TERT không biểu hiện
Thu ngắn chiều dài
telomere
Tế bào thoái hóa
ỨC CHẾ
Tế bào nhiễm
TERT biểu hiện
Ổn định chiều dài
telomere
Tế bào bất tử
KHÔNG ỨC CHẾ
Môi trường nuôi cấy tế bào
Môi trường nuôi cấy tế bào
Môi trường nuôi cấy tế bào đảm bảo các điều kiện
giống cơ thể
• Nhiệt độ
• Nồng độ O2, CO2
• pH
• Áp suất thẩm thấu
• Chất dinh dưỡng
Môi trường nuôi cấy tế bào
Môi trường nuôi cấy gồm hai phần chính:
- Phần cơ bản:
• Chất dinh dưỡng
• Muối
• Hệ đệm
• Chỉ thị pH
- Phần bổ sung:
• Chứa yếu tố khác cần cho sự tăng trưởng tế bào
- Kháng sinh và kháng nấm để ngăn ngoại nhiễm
Lựa chọn môi trường nuôi cấy
Môi trường nuôi cấy được chọn dựa trên:
- Loại tế bào
- Mục đích nuôi cấy:
• Tăng trưởng tế bào
• Biệt hóa tế bào
• Thu hoạch sản phẩm: protein, enzym
Phân loại môi trường nuôi cấy theo mục đích
- Môi trường duy trì:
• Đảm bảo tế bào còn nguyên vẹn về cấu trúc và
chuyển hóa
• Không kích thích tế bào phân chia
- Môi trường phát triển:
• Chứa các yếu tố cần thiết để tế bào phân chia và
gia tăng số lượng
Phân loại môi trường nuôi cấy theo thành phần
Môi trường nuôi cấy gồm 2 loại cơ bản:
- Môi trường tự nhiên
• Dịch sinh học: huyết tương, huyết thanh, bạch huyết
hoặc nước ối
• Mô chiết tách: mô gan, lách, tủy xương nhưng phổ
biến nhất là mô chiết tách từ phôi gà
• Huyết tương đông vón
• Mô bò chiết tách từ phôi bò 10 ngày tuổi
Có thành phần không xác định khó đảm bảo sự
đồng nhất giữa các lô
Các loại môi trường nuôi cấy
- Môi trường nhân tạo bổ sung một số chất tự nhiên
• Chứa một phần hay toàn bộ các thành phần xác
định
• Đảm bảo cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần
thiết cho tế bào
• Đẳng trương, duy trì pH sinh lý ~ 7 bằng các hệ
đệm
• Để thúc đẩy quá trình tặng trưởng và nhân đôi, môi
trường được bổ sung một số thành phần khác nhau
VD: môi trường không có huyết thanh
Ưu nhược điểm của các loại môi trường nuôi cấy
- Ưu nhược điểm của môi trường có huyết thanh
Ưu điểm:
• Phù hợp và tiện lợi đối với nhiều loại tế bào
• Chứa nhiều hormon, yếu tố tăng trưởng thúc đẩy
tế bào tăng trưởng và có chức năng
• Có khả năng vận chuyển hormon, vitamin, chất
khoáng, chất béo và các chất sinh học khác
• Giảm thiểu sự hư hại cơ học cho tế bào
• Có vai trò là hệ đệm tự nhiên giúp duy trì pH ~ 7
Ưu nhược điểm của môi trường có huyết thanh
Nhược điểm:
• Chứa các yếu tố tăng trưởng không cân đối
• Có độc tố
• Dễ bị nhiễm khuẩn, nhiễm nấm
• Không có thành phần đồng nhất và xác định
• Cần được kiểm tra chất lượng từng lô huyết thanh
trước khi sử dụng làm môi trường
• Có thể chứa các yếu tố ức chế tăng trưởng kìm
hãm tế bào tăng trưởng
Ưu nhược điểm của môi trường có huyết thanh
Nhược điểm:
• Phạm vi sử dụng huyết thanh động vật bị hạn chế
• Có thể ảnh hưởng đến quá trình chiết tách và tinh
chế các sản phẩm
Ưu nhược điểm của môi trường không có huyết thanh
Ưu điểm:
• Có thể thay đổi thành phần môi trường kiểm soát
tốc độ tăng trưởng tế bào
• Bổ sung yếu tố đặc biệt để biệt hóa chức năng tế
bào
Ưu nhược điểm của môi trường không có huyết thanh
Nhược điểm:
• Tế bào tăng trưởng chậm
• Tế bào cần hơn một loại môi trường để thu được
sản phẩm
• Các yếu tố môi trường sử dụng phải tinh khiết
• Không có sẵn
Các thành phần chính của môi trường nuôi cấy
- Nước
• Cần đạt tiêu chuẩn nước pha tiêm
• Không chứa các yếu tố ức chế sự phát triển của tế
bào như kim loại nặng, calci, chloro, sắt, độc tố, chất
gây sốt, các phần tử rắn không tan
- Carbon
• Glucose là nguồn cung cấp carbon và năng lượng
(5-25 mM)
• Có thể dùng mannose, fructose, galactose, maltose
• Glucose chuyển hóa không hoàn toàn sinh
lactate ức chế sự tăng trưởng tế bào
dùng nguồn carbon khác: mannose, fructose,
galactose, maltose giảm lượng lactate
- Acid amin
• Các acid amin phải được cung cấp đầy đủ (0,1- 1
mM):
Hỗn hợp dạng tinh khiết
Dịch thủy phân protein
Cao chiết nấm men
• Các acid amin quan trọng: glutamine (1-5 mM),
methionine, serine
- Vitamin
• Nhiều tế bào cần bổ sung các vitamin nhóm B,
biotin, acid folic, niacin, acid panthotenic, thiamine,
acid ascorbic, vitamin A, D, E, K
• Nguồn cung cấp: huyết thanh, cao nấm men
- Các ion
• Đóng vai trò:
Tạo áp suất thẩm thấu
Cân bằng ion
Co-factor của enzym
• Một số ion thường dùng: Na+, K+, Mg2+, Ca2+, Cl-,
SO4
2-, PO4
3-, HCO3
-
• Đối với kiểu nuôi cấy dịch treo, nồng độ Mg2+, Ca2+
cần thấp để ngăn tế bào kết tập hay dính lại
- Huyết thanh
• Nguồn cung cấp: bê hay phôi bò
• Thành phần: acid amin, yếu tố tăng trưởng,
vitamin, protein, hormon, chất béo, chất khoáng
• Nồng độ sử dụng: 2 - 20%
- Các thành phần quan trọng khác
• Yếu tố tăng trưởng
- FGF (Fibroblast Growth Factor)
- EGF (Epidermal Growth Factor)
- NGF (Nerve Growth Factor)
- Các đồng đẳng của isulin IGF-1, IGF-2
• Các yếu tố kích thích sự dính bề mặt: fibronectin,
laminin
- Kháng sinh
• Mục đích: ngăn chặn nhiễm vi sinh vật
• Các kháng sinh thường dùng: penicillin,
streptomycin, amphotericin B
• Nồng độ sử dụng giới hạn để tránh gây độc tính tế
bào
Thiết bị nuôi cấy tế bào
Yêu cầu chung của nồi lên men tế bào:
- Kiểm soát được pH môi trường nuôi cấy
- Kiểm soát được nhiệt độ
- Đảm bảo cung cấp oxy và loại bỏ carbon dioxid
- Cung cấp chất dinh dưỡng trong suốt quá trình nuôi
cấy
- Cung cấp đủ bề mặt cần thiết để tế bào bám trong
trường hợp nuôi cấy dòng tế bào phụ thuộc bề mặt
- Đảm bảo vô trùng, tránh nhiễm vi sinh vật, virus và tế
bào khác
Thiết bị nuôi cấy tế bào
Buồng cấy vô trùng
Thiết bị nuôi cấy tế bào
Bình nuôi cấy tế bào qui mô nhỏ
Chai tĩnh
20-250 cm2
Nuôi cấy bề mặt
105 tế bào/cm2
Bình lắc
0,05-0,5 l
Nuôi cấy chìm
2x106 tế bào/ml
Túi nuôi cấy
50 ml
108 tế bào/ml
Thiết bị nuôi cấy tế bào
Bình nuôi cấy tế bào qui mô nhỏ
Bình nuôi cấy kiểu sóng
Bình quay
Thiết bị nuôi cấy tế bào
Kiểu nồi sợi rỗng
Thiết bị nuôi cấy tế bào
Thiết bị nuôi cấy tế bào
Nhược điểm của kiểu nồi sợi rỗng:
- Do bản chất của thành sợi có khả năng bám dính tốt
đối với tế bào dạng treo, nhưng không tốt đối với tế bào
bám dính
- Do khả năng bắt giữ tế bào trong quá trình nuôi cấy
không thể kiểm tra các chỉ số như mật độ tế bào sống
dựa vào thông số thay thế (VD: chỉ số lactate) bị ảnh
hưởng bởi nhiều yếu tố: dòng tế bào, nhiệt độ, pH, pha
tăng trưởng,
- Thích hợp với sản xuất các sản phẩm chuyển hóa,
không phù hợp với sản xuất sinh khối do khó tách tế
bào
Một số khó khăn trong nuôi cấy tế bào qui mô lớn
1.Nhu cầu oxy
2. Cung cấp chất dinh dưỡng
3. Xử lý sản phẩm phụ
4. Một số khó khăn khác liên quan: quá trình làm nóng-
lạnh, tiệt trùng, cung cấp môi trường
Một số kiểu bình và nồi nuôi cấy tế bào
Nguyên tắc lựa chọn:
Qui mô
• Nhỏ
• Lớn
Kiểu khuấy trộn
• Nuôi cấy tĩnh
• Nuôi cấy có khuấy trộn
Kiểu nuôi cấy
• Đồng nhất
• Không đồng nhất
Một số kiểu bình và nồi nuôi cấy tế bào
- Qui mô nhỏ:
• Có thể tích < 20 l
Chai nuôi cấy tĩnh bằng nhựa dùng 1 lần
Chai lăn
Bình lắc
Bình quay
• Dùng để nhân giống cho bình nuôi cấy lớn
• Không được trang bị đầu dò, thiết bị thông khí
chỉ có thể nuôi cấy gián đoạn
Một số kiểu bình và nồi nuôi cấy tế bào
- Bình quay qui mô nhỏ:
• Thể tích ~ 2,5 l
• Có thể bằng thủy tinh sử dụng nhiều lần hoặc nhựa
dùng 1 lần
• Cách vận hành:
Cho tế bào vào 1 lượng giới hạn môi trường
Đặt bình vào trục quay và điều chỉnh tốc độ quay (0,2-0,4
rpm) tế bào bám vào bề mặt trong của bình
Bổ sung môi trường 8-15% thể tích bình, vận tốc quay 0,08-
0,16 rpm
Độ thông khí của hệ thống hiệu quả, khuyến cáo tỉ lệ thể tích
khí / môi trường 1/5
Một số kiểu bình và nồi nuôi cấy tế bào
- Qui mô lớn:
• Dùng để sản xuất lượng lớn tế bào hoặc sản phẩm
từ tế bào
• Được trang bị thiết bị kiểm soát thông khí, pH, nhiệt
độ
• Có thể vận hành gián đoạn hay liên tục
• Cấu tạo bằng thủy tinh, nhựa hoặc thép không rỉ
Một số kiểu bình và nồi nuôi cấy tế bào
- Nuôi cấy tĩnh:
• Không khuấy trộn thông khí nhờ khuếch tán oxi
qua bề mặt thoáng qui mô nuôi cấy giới hạn
- Kiểu thùng khuấy:
• Khuấy nhờ chân vịt hoặc cánh khuấy
• Thông khí nhờ đầu phun khí đặt ở đáy nồi
• Qui mô có thể đạt 20.000 l
Một số kiểu bình và nồi nuôi cấy tế bào-
Kiểu thùng khuấy
- Kiểu trộn bằng dòng khí:
• Nồi được thiết kế thành 2 vùng
• Khí phun từ dưới lên ở vùng giữa
khuấy trộn môi trường giữa 2 vùng
• Qui mô có thể đạt 5.000 l
• Dùng để nuôi cấy tế bào dễ bị phá
vỡ
Một số kiểu bình và nồi nuôi cấy tế bào
- Kiểu sóng:
• Bình nuôi cấy là túi bằng chất dẻo mềm, đặt trên giá
lắc trộn môi trường
• Dùng 1 lần
• Qui mô có thể đạt 500 l
Một số kiểu bình và nồi nuôi cấy tế bào-
Một số kiểu bình và nồi nuôi cấy tế bào
- Nuôi cấy đồng nhất:
• Tế bào tự do trong môi trường các điều kiện lý
hóa được kiểm soát dễ dàng và giống nhau tại các vị
trí khác nhau trong nồi
• Áp dụng nuôi cấy tế bào không phụ thuộc bề mặt
Một số kiểu bình và nồi nuôi cấy tế bào
- Nuôi cấy không đồng nhất:
• Gia tăng diện tích bề mặt áp dụng nuôi cấy tế
bào phụ thuộc bề mặt
VD: 1 g chất mang đường kính 0.2 mm có tổng
diện tích bề mặt > 6.000 cm2
• Giá mang vi thể có thể bằng dextran, polyacrylide,
polystyren
Tế bào phụ thuộc bề mặt
Tế bào bám vào polymer
Tế bào phụ thuộc bề mặt
Một số phương pháp cố định tế bào
- Hấp thụ:
• Hệ thống gồm 1 ống hình trụ bằng sứ
Bề mặt trơn: dùng nuôi cấy tế bào phụ thuộc bề
mặt
Bề mặt gồ ghề: dùng nuôi cấy tế bào dạng treo
• Tế bào được bơm vào ống sứ trước khi cung cấp
môi trường tế bào bám dính bề mặt
• Thường áp dụng để sản xuất protein trong 1 quá
trình dài
Một số phương pháp cố định tế bào
- Lưu giữ tế bào:
• Tế bào được lưu giữ trong các polymer bảo vệ tế
bào khỏi các tác nhân cơ học
• Tế bào được trộn với natri alginat dung dịch
CaCl2 hình thành hạt canxi alginat bắt giữ tế
bào
• Có thể sử dụng agarose, alginat nuôi cấy tế bào
dạng treo
Một số phương pháp cố định tế bào
- Lưu giữ tế bào
Bắt giữ tế bào bằng alginate
Một số phương pháp cố định tế bào
- Lưu giữ tế bào:
• Có thể sử dụng hạt collagen: tế bào xuyên qua các
lỗ và cư trú tại các hạt
Collagen gia tăng tính bám dính của tế bào
không cần giá mang
• Có thể sử dụng hạt fibrin:
Fibrinogen + thrombin hạt fribin
Áp dụng nuôi cấy tế bào không cần giá mang và
tế bào dạng treo
Một số phương pháp cố định tế bào
- Lưu giữ tế bào
Hạt collagen
Một số phương pháp cố định tế bào
- Bao tế bào:
• Tế bào bao bởi màng được tạo bởi phức hợp
polyacrylate có bề mặt điện tích âm và polyacrylate
có bề mặt điện tích dương
• Tế bào bao bởi màng sulfat cellulose
Một số phương pháp nuôi cấy tế bào
Ứng dụng công nghệ nuôi cấy tế bào
Ứng dụng công nghệ nuôi cấy tế bào
- Sản xuất protein:
• Protein tự nhiên
• Protein tái tổ hợp:
Protein phức tạp, không biểu hiện được ở hệ
thống vi sinh vật.
VD: protein cần được glycosylate hóa, chỉ có thể
được biểu hiện ở tế bào động vật
Ứng dụng công nghệ nuôi cấy tế bào
- Sản xuất protein:
• Vaccin virus:
Ra đời từ những năm 1960
Sản xuất thành công vaccin bại liệt, sởi, ho gà,
rubella, viêm gan B, quai bị, dại,
Phát triển qui trình sản xuất vaccin HIV, HSV, RSV,
CMV, cúm,
Ứng dụng công nghệ nuôi cấy tế bào
- Sản xuất protein:
• Các cytokine (interferon, interleukine)
• Các yếu tố tạo máu: VD erythropoietin (EPO)
• Hormon tăng trưởng
• Kháng thể đơn dòng
• Các yếu tố đông máu và phá hủy cục máu đông:
yếu tố VII, VIII, IX, tPA,
• Một số sản phẩm khác: protein C hoạt hóa (yếu tố
đông máu XIV), FSH (hormon trước tuyến yên),..
Ứng dụng công nghệ nuôi cấy tế bào
- Liệu pháp tế bào
• Dùng để sửa chữa hay thay thế mô hư hỏng
• Tế bào gốc được quan tâm:
Khả năng biệt hóa thành các tế bào khác nhau
được nuôi cấy và biệt hóa thành tế bào đích
dùng để cấy ghép hoặc thay thế mà không bị đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
bai_giang_cong_nghe_nuoi_cay_te_bao_va_ung_dung_trong_nganh.pdf