Bài giảng Công nghệ tế bào gốc

Công nghệ tế bào gốc

- Phát hiện và phân lập tế bào gốc

- Duy trì, tăng sinh số lượng tế bào

- Biệt hoá tế bào gốc

- Ứng dụng tế bào gốc

+ Thay thế mô/cơ quan

+ Sửa chữa những tế bào bị hỏng

+ Vector cho liệu pháp di truyền.

+ Vector cho các tác nhân hóa liệu pháp.

+ Thử thuốc

pdf11 trang | Chia sẻ: Chử Khang | Ngày: 29/03/2025 | Lượt xem: 18 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Công nghệ tế bào gốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công nghệ tế bào gốc Khái niệm  Tế bào gốc (stem cell) là những tế bào có khả năng tự tái sinh lâu dài và có thể tạo ra ít nhất một kiểu tế bào được biệt hóa ở mức độ cao  tế bào gốc phôi (embryonic stem cell)  tế bào gốc trưởng thành (adult stem cell): tế bào tủy sống, tế bào máu cuống rốn  tế bào mầm phôi (embryonic germ cell): tiền thân của các tế bào sinh dục Sự hình thành phôi nang Tăng sinh và biệt hóa  Tăng sinh (proliferation): tế bào phân chia theo cơ chế nhân đôi làm tăng số lượng.  Xảy ra ở tất cả sinh vật  Làm tăng số tế bào, phát triển kích thước  Biệt hóa (differentiation): tế bào sinh ra có cấu trúc và / hoặc chức năng không giống tế bào sinh ra nó, làm xuất hiện loại tế bào mới.  Chỉ xảy ra ở sinh vật đa bào bậc cao  Tạo thành các mô, cơ quan khác nhau  Tế bào chưa biệt hóa=tế bào gốc  Trong tự nhiên biệt hóa xảy ra 1 chiều Tế bào gốc  Tế bào chưa biệt hóa hoàn toàn  Có khả năng tự làm mới: phân chia đối xứng  Biệt hóa thành tế bào khác: phân chia bất đối xứng  Tồn tại trong các “ổ tế bào gốc”:  Tránh apoptosis  Kiểm soát sự tăng trưởng  Kiểm soát sự biệt hóa Đối xứng Bất đối xứng Sự biệt hóa là do một số gen được “bật” hay “tắt” Phân loại tế bào gốc - Thời điểm  Tế bào gốc phôi  Tế bào gốc nhũ nhi  Tế bào gốc trưởng thành Đa tiềm năng Phân loại tế bào gốc - biệt hóa  Tế bào toàn năng (totipotent)  Tế bào gốc vạn tiềm năng (pluripotent)  Tế bào gốc đa tiềm năng (multipotent)  Tế bào gốc ít tiềm năng (oligopotent)  Tế bào gốc đơn tiềm năng (unipotent) Công nghệ tế bào gốc  Phát hiện và phân lập tế bào gốc  Duy trì, tăng sinh số lượng tế bào  Biệt hoá tế bào gốc  Ứng dụng tế bào gốc  Thay thế mô/cơ quan  Sửa chữa những tế bào bị hỏng  Vector cho liệu pháp di truyền.  Vector cho các tác nhân hóa liệu pháp.  Thử thuốc Công nghệ TBG  Phân lập tế bào gốc từ phôi  Phân lập tế bào gốc từ máu ngoại vi, ổ tế bào gốc Công nghệ TBG  Nuôi cấy  Gây cảm ứng biệt hóa  Đưa tế bào vào cơ thể để điều trị Chiến lược  Sử dụng tế bào gốc phôi  Đa năng  Vấn đề miễn dịch và nguồn phôi  Thu và lưu trữ tế bào gốc để sử dụng về sau  Không gặp vấn đề về miễn dịch  Phải lưu trữ  Tiềm năng giới hạn  Tạo tế bào gốc phôi nhờ kỹ thuật chuyển nhân tế bào soma (SCNT)  Không gặp vấn đề miễn dịch  Tiềm năng không giới hạn  Vấn đề về phôi  Cảm ứng biệt hóa từ tế bào trưởng thành  Khắc phục được các vấn đề trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_cong_nghe_te_bao_goc.pdf
Tài liệu liên quan