Bài giảng Đặc trưng vật lý của âm

Âm mà một dụng cụ phát ra với tần số f0 được gọi là âm cơ bản hay hoạ

âm thứ nhất. Các âm có tần số 2f0; 3f0; 4f0 gọi là các hoạ âm thứ hai,

thứ ba, thứ tư với các biên độ khác nhau tạo thành phổ của nhạc âm.

Phổcủa cùng một âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra thì hoàn toàn

khác nhau

Tổng hợp đồ thị dao động của tất cả các hoạ âm trong một nhạc âm ta

được đồ thịdao động của nhạc âm

Đồ thịdao động của cùng một nhạc âm do các nhạc cụ khác nhau phát

ra thì hoàn toàn khác nhau

pdf21 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2508 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đặc trưng vật lý của âm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Nêu kết luận sự phản xạ của sóng trong trường hợp đối với vật cản cố định và vật cản tự do. Nêu định nghĩa về sóng dừng. Vị trí các nút và các bụng Câu 2 : Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây trong 2 trường hợp : Hai đầu cố định. Một đầu cố định và một đầu tự do. ĐA ĐA ? Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. TRẢ LỜI CÂU 1 Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm cố định. Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là sóng dừng. Vị trí nút : những điểm cách nhau bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. Vị trí bụng : những điểm cách nhau bằng một số lẻ lần ¼ bước sóng. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. TRẢ LỜI CÂU 2 ĐK có sóng dừng trên sợi dây có 2 đầu cố định là chiều dài của sợi dây phải bằng một số nguyên lần bước sóng ĐK để có sóng dừng trên sợi dây có 1 đầu cố định, 1 đầu tự do là chiều dài của sợi dây phải bằng một số lẻ lần ¼ bước sóng 2  kl    4 12   kl Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Hàng ngày, tai của ta đã cảm nhận được những gì? Cảm giác khi đó như thế nào? Loài dơi bay vào ban đêm mà không hề bị đâm vào vách núi! Nó bắt con mồi rất tài tình!... Tại sao nó lại có khả năng đặc biệt đó? ? Start Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM I – ÂM. NGUỒN ÂM 1. Âm là gì ? Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng và rắn Tần số âm là tần số của của sóng âm. 2. Nguồn âm. Nguồn âm là các vật phát ra âm thanh Tần số của âm phát ra bằng tần số dao động của nguồn âm 10 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM I – ÂM. NGUỒN ÂM 3. Âm nghe được, hạ âm, siêu âm 10 Âm nghe được (âm thanh) là những âm gây ra cảm giác âm Âm nghe được có tần số từ 16 Hz – 20.000 Hz Hạ âm là những âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz Siêu âm là những âm có tần số lớn hơn 20.000 Hz. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM I – ÂM. NGUỒN ÂM 4. Sự truyền âm 10 a) Môi trường truyền âm. Âm không truyền được trong chân không Âm truyền được qua các chất rắn, lỏng và khí Âm hầu như không truyền được qua các chất xốp b) Tốc độ truyền âm.  Sóng âm truyền trong mỗi môi trường với một tốc độ hoàn toàn xác định. v Vkhí < Vlỏng < Vrắn Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM II - NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM 1. Tần số âm : 10 2. Cường độ âm và mức cường độ âm a) Cường độ âm  Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian. b) Mức cường độ âm. 0 lg I I L    0 lg10 I I dBL BdB 10 1 1 với  Đơn vị của cường độ âm là (W/m2) Đặc trưng vật lý của âm Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM II - NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM 3. Đồ thị dao động của âm 10 Âm mà một dụng cụ phát ra với tần số f0 được gọi là âm cơ bản hay hoạ âm thứ nhất. Các âm có tần số 2f0 ; 3f0 ; 4f0… gọi là các hoạ âm thứ hai, thứ ba, thứ tư… với các biên độ khác nhau tạo thành phổ của nhạc âm. Phổ của cùng một âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra thì hoàn toàn khác nhau Tổng hợp đồ thị dao động của tất cả các hoạ âm trong một nhạc âm ta được đồ thị dao động của nhạc âm Đồ thị dao động của cùng một nhạc âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra thì hoàn toàn khác nhau Đặc trưng vật lý thứ ba của âm là đồ thị dao động của âm. MÁY DAO ĐỘNG KÝ Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1 : Chọn câu đúng. Siêu âm là âm A. Có tần số lớn. B. Có cường độ lớn. D. Truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm. C. Có tần số trên 20 000Hz.fgghfghfgffhjghgjhg Câu 2 : Chọn câu đúng. Cường độ âm được do bằng A. Oát trên mét vuông (W/m2). fdsgfsdhgjhgjk B. Oát (W). D. Niutơn trên mét (N/m). C. Nitơn trên mét vuông (N/m2). Sai Sai Đúng Đúng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn. Nguồn âm là các vật dao động. Tần số dao động của nguồn cũng là tần số của sóng âm. Âm nghe được (âm thanh) có tần số từ 16Hz – 20 000Hz. Âm có tần số dưới 16Hz gọi là hạ âm. Siêu âm là âm có tần số trên 20 000Hz. Nhạc âm là âm có tần số xác định. Âm không truyền được trong chân không. Trong mỗi môi trường, Âm truyền với vận tốc xác định. Về phương diện vật lý, âm được đặc trưng bằng : o Tần số. o Cường độ (hoặc mức cường độ). o Đồ thị dao động âm. TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI HỌC Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. DẶN DÒ • Làm bài tập 8 , 9 , 10 trang 55 • Đọc bài đọc thêm • Xem trước bài 11 : ĐẶC TRƯNG SINH LÝ CỦA ÂM hết Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. MỜI QUÍ THẦY CÔ, CÁC EM HỌC SINH NGHỈ GIẢI LAO Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. MÁY DAO ĐỘNG KÝ Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Không khí ở 250C Nhôm Không khí ở 00C Hiđrô ở 00C Sắt Nước, nước biển ở 150C 331 346 1 280 1 500 5 850 6 260 Chất V(m/s) Bảng 10.1 Tốc độ truyền âm trong một số chất Nhận xét tốc độ truyền âm trong 3 môi trường : khí, lỏng và rắn? KHÍ LỎNG RẮN Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Bảng 10.3 Cường độ I I0 1000I0100I0 1 2 10 3 100 1000 0 1 10I0 0I I 0I I Lg Mức cường độ âm Cường độ Âm chuẩn Mức 0 Mức 1 Mức 2 Mức 3 .lg 0I I Phản ánh đúng cái gì? Được gọi là gì? Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Vườn vắng vẻ, phòng im lặng Máy bay phản lực lúc cất cánh Lá rơi, tiếng thì thầm cách 1m Nhạc nhẹ, tiếng ồn trong nhà ở Tiếng ồn ngoài phố Tiếng nói chuyện cách 1m 10 20 40 60 80 130 Nguồn âm L(dB) Bảng 10.2 Một vài mức cường độ âm Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. ĐỒ THỊ ÂM CỦA MỘT SỐ NHẠC CỤ Dương cầm Clarinet Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm thanh của cây đàn guitar? C1 Dây đàn Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Khái niệm mức cường độ âm • Gọi I0 là cường độ âm chuẩn ( mức 0 ) • Âm có cường độ 10I0 lấy làm mức 1 • Âm có cường độ 100I0 lấy làm mức 2 … • Đại lượng lg(I/I0) phản ánh đúng mức cường độ âm. • Nên đặt L = lg(I/I0) là mức cường độ âm • Thường lấy I0 = 10 -12(W/m2) cho mọi âm • Đơn vị của L là Ben. L (B) • 1dB = (1/10)B • L (dB) = 10lg(I/I0) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_10_dac_trung_vat_ly_cua_am_9145.pdf