Đặc điểm chung
Hinh thái tản
– Đơn bào có roi sống riêng lẻ hoặc tập
trung (đoàn tảo)
– Sợi ngăn vách hay không ngăn
vách, phân nhánh hay không phân
nhánh
– Dạng lá, ống (tảo ống: nhiều nhân
không ngăn vách)
– Dạng câyĐặc điểm chung
Cấu tạo tế bào: Nhân thực, có vách tế bào,
chất tế bào và nhân
Chất tế bào
• Có diệp lục: a,b,c,d,e
• Chất sắc phụ: biliprotein, xanthophin,
– Chất sắc nằm trong thể sắc tương đương với
lục lạp của thực vật bậc cao, hình dạng thể
sắc đa dạng, trên thể sắc có hạch tạo bột
• Chất dự trữ là tinh bột, laminarin,
chrysolaminarin
Nhân: có nhân hoàn chỉnh, tế bào có 1 hoặc
nhiều nhânĐặc điểm chung
• Sinh sản
– Sinh sản dinh dưỡng: Phân chia tế
bào, đứt khúc, nẩy chồi (chara)
– Sinh sản vô tính: Bào tử động
– Sinh sản hữu tính:
• Đẳng giao, dị giao, bào tử noãn,
• Bào tử tiếp hợp
133 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại cương về phân loại thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hống 2 giới: Từ thời Aristot (thế kỷ thứ 14 trước công
nguyên): Động vật,Thực vật.
• Hệ thống 4 giới: Gordon R. Leedale (1974), Copeland,
Takhtajan (1974) : Monera, Thực vật, Nấm, Động vật.
• Hệ thống 5 giới: Magulis, Whittaker đưa ra năm 1969:
Monera, Protista, Thực vật, Nấm, Động vật
• Hệ thống 6 giới: Eubacteria, Archebacteria, Protista,
Thực vật, Nấm, Động vật.
• Hệ thống 3 liên giới (superkingdom): Bacteria, Archaea,
Eykarya.
• Hệ thống 8 giới: Eubacteria, Archebacteria, Archezoa,
Chromista, Protista, Thực vật, Nấm, Động vật.
Nhân thực
Nhân sơ
Hệ thống 2 liên giới – 4 giới
• Liên giới Sinh vật tiền nhân - Procaryota
– Giới Mychota
• Phân giới Vi khuẩn – bacteriobionta
– Ngành vi khuẩn – Bacteriomychota
• Phân giới khuẩn lam – Cyanobionta
– Ngành Khuẩn lam – Cyanomychota
Hệ thống 2 liên giới – 4 giới
• Liên giới Sinh vật nhân thực – Eucaryota
– Giới Động vật – Animalia
– Giới nấm – Mycetalia
• Phân giới nấm bậc thấp – Mychobionta
– Ngành Khuẩn nhầy – Myxomychota
• Phân giới nấm bậc cao – Mycobionta
– Ngành Nấm – Eumycota
– Giới thực vật - Vegetabilia
Ngành tảo lam – Cyanophyta
• Gồm những sinh vật:
– Đơn bào hoặc đa bào s ống ở nước và nơi
ẩm ướt
– Chưa có nhân thật
– Có diệp lục a, và các sắc tố phụ như
biliprotein làm cho cơ thể có màu lam
– Sinh sản vô tính.
Đặc điểm chung
• Cấu tạo tế bào: Chưa có nhân thật
– Vách tế bào:
• Màng sinh chất (phospho-lipit)
• Bao nhầy (mucilage) bản chất pectin-
cellulosa)
– Nội chất:
• Vùng trung tâm – nhân
• Vùng ngoại vi - chất tế bào
Đặc điểm chung
– Chất nhiễm sắc
• Diệp lục a
• Carotenoit (phycoxyantin và
xanthophil)
• Sắc tố phụ có bản chất biliprotein như:
– Phycoxianin có màu xanh và
– Phycoerythrin có màu khác như đen, đỏ
– Chất dự trữ chủ yếu là glycogen
Đặc điểm chung
• Hinh thái tản:
– Đơn bào riêng lẻ hoặc tập trung
thành khối.
– Sợi không phân nhánh hoặc phân
nhánh.
Đặc điểm chung
• Sinh sản:
– Sinh sản hữu tính: Chưa thấy
– Sinh sản vô tính :
• Phân cắt tế bào
• Đứt khúc sợi
• Tế bào dị hinh
– Bào tử dày: Tế bào kích thước lớn nội chất đậm
đặc, màng kép dày.
– Nội bào tử; bào tử hỡnh thành trong nang kín
đặc biệt,
– Ngoại bào tử: bt hỡnh thành từng chuỗi bên
ngoài tế bào.
Phân loại
• Lớp Tảo lam (Cyanophyceae) gồm 1.500 loài,
gồm 4 bộ:
1. Chroococcales
– Đặc điểm:
• Tản đơn bào hay quần tụ
• Sinh sản bằng phân chia tản
• Sống ở nước bám trên giá thể
– Phân loại:
• Có hai họ, đại diện là chi Synechococcus gồm
15 loài
Phân loại
2. Dermocarpales
• Đặc điểm:
– Tản đơn bào
– Sinh sản bằng ngoại bào tử hay nội bào tử
– Sống phụ sinh trên các loại rong biển
• Phân loại:
– Gồm 3 họ, đại diện là chi Dermocarpa có 25 loài
Phân loại
3. Pleurocapsales
• Đặc điểm:
– Tản dạng sợi không đồng nhất
– Sinh sản bằng nội bào tử
– Sống trên vùng đá vôi, trên động vật biển có vỏ
giàu chất vôi
• Phân loại:
– Gồm 4 họ, 20 chi, đại diện là chi Pleurocapsa 40
loài
Phân loại
4. Hormogonales
• Đặc điểm:
– Sợi đa bào thẳng hay phân nhánh, một số
có tế bào dị hình, bào tử dày
– Sống ở vùng ẩm, đất ẩm, nước ngọt, nước
mặn
– Là bộ tiến hoá nhất và lớn nhất gồm 14 họ
• Phân loại:
– Tảo chuỗi ngọc (Nostoc)
– Tảo dao động (Oscillatoria):
– Tảo bèo hoa dâu (Anabaena azollae)
Nostoc
Oscillatoria
Anabaena
Vai trò của Tảo lam
• Gây hại:
– Bùng nổ quần thể
• Làm thực phẩm/thuốc
– Spirolina maxima
Bùng nổ quần thể
Giới Nấm (Fungi)
• Mục tiêu:
– Phân biệt được Nấm nhầy và Nấm thực
– Trình bày được đặc điểm hình thái tản, cấu tạo
tế bào và sự sinh sản của ngành Nấm thực
– Nêu được đặc điểm của 5 phân ngành Nấm và
đại diện của các ngành.
Giới Nấm (Fungi)
• Tóm tắt: Là những sinh vật:
– Có nhân thực,
– Không có diệp lục
– Sống cố định, dinh dưỡng bằng hấp thụ,
không có khả nang cố định đạm từ nitơ
phân tử.
– Gồm 2 ngành:
•Nấm nhầy
•Nấm thực
Ngành nấm thực (mycota)
•Tóm tắt:
–Là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào
dạng sợi có nhân thực. Vách tế bào bằng
kitin.
–Dinh dưỡng bằng hấp thụ thức ăn.
–Dự trữ gluxit dưới dạng glycogen, không
phải tinh bột.
Đặc điểm chung
•Cấu tạo tế bào:
–Vách tế bào:
•Có thành phần hoá học đặc trưng bởi
gluxit đặc biệt: kitin (chitin) (tương tự côn
trùng)
Đặc điểm chung
– Chất tế bào: Dung dịch keo có độ nhớt bằng 800 lần
nước trong đó có:
•Mạng nội chất (chưa rõ chức năng, có thể là chức năng
bài tiết)
•Bộ máy golgi (chưa rõ chức năng, có thể là chức năng bài
tiết)
•Ti thể: Hình que hoặc chuỗi hạt không phân nhánh, có
chức năng thực hiện phản ứng oxy hoá - khử cung cấp
năng lượng cho hoạt động sống của tế bào, tham gia vào
quá trình tổng hợp protein, lipit, một số enzym.
•Glycogen- một gluxit dự trữ đặc trưng của Nấm
•Các giọt lipit
•Không bào
Đặc điểm chung
Nhân: Nhân thực: có màng nhân, dịch nhân
và hạch nhân.
Tế bào có thể có 1, 2, hoặc nhiều nhân, thông
thường là 2 nhân (song nhân)
Thành phần hoá học của nấm:
90% là nước (ở bào tử dầy chỉ có 10-15%),
cacbon 40%, oxy 40%, hydro 2-3%,
Một lượng ít K, Na, S, P, Fn, Mn, và các nguyên
tố vi lượng.
Đặc điểm chung
• Hình thái tản:
– Đơn bào:
•Đơn bào có roi (nay chuyển sang protista)
•Đơn bào không roi: Là một tế bào hình cầu hay hình
trứng, có khi có lông (nấm men)
– Sợi:
•Sợi không vách ngăn: Nấm tiếp hợp, Nấm roi: Không
ngăn vách, có nhiều nhân rải rác, di chuyển tự do.
•Sợi ngăn vách: Nấm Đảm, nấm Túi: Các vách ngăn
thường có lỗ thủng. Tế bào ngọn sợi phát triển rất
nhanh tạo thành khuẩn lạc, một số tạo nên rễ giả hạch
nấm, mô giả
Đặc điểm chung
Sinh sản:
Sinh sản dinh dưỡng:
Dứt khúc tạo cơ thể mới
Nẩy chồi
Bào tử dầy (clamydospor)
Đặc điểm chung
•Sinh sản vô tính:
• Hình thành cơ thể mới bằng con đường vô tính.
Các bào tử là đơn bội, gồm:
– Bào tử kín: Gồm hai loại: bào tử động và bào tử nang
• Bào tử động: Đặc trưng cho nấm roi (Chytridiomycetes), bào tử
động có thể có lông, có một roi, hoặc hai roi.
• Bào tử nang: Đặc trưng cho Nấm tiếp hợp (Zygomycetales)
giống bào tử động nhưng không có roi, được hình thành trong
túi kín, có cuống túi, trụ túi và vỏ túi
– Bào tử trần: Đặc trưng cho Nấm túi, Nấm đảm, Nấm
bất toàn và một số Nấm roi.
• Các bào tử trần được mang trên một sợi nấm biến đổi gọi là
giá bào tử . Giá có thể riêng lẻ hoặc tạo thành bó giá, túi giá,
đĩa giá
Rhizopus
Penicillium
Đặc điểm chung
• Sinh sản hữu tính
– Đẳng giao
– Dị giao
– Bào tử noãn.
– Bào tử tiếp hợp (Nấm tiếp hợp): Bào tử tiếp hợp nẩy
mầm cho sợi nấm phát triển có hạn đầu mang một bào
tử nang.
– Bào tử túi (Nấm túi): Các túi bào tử có thể đứng riêng
lể tạo thành túi trần hoặc tập trung tạo thành thể quả
(thể quả kín, thể quả mở hình chai hoặc hình đĩa)
– Bào tử đảm (Nấm đảm): Các đảm tập trung thành thể
quả
Phân loại
Gồm 5 phân ngành:
1. Nấm roi (Chytridiomycotina)
2. Nấm tiếp hợp (Zygomycotina)
3. Nấm túi (Ascomycotina)
4. Nấm đảm (Basidiomycotina)
5. Nấm bất toàn (Deuteromycotina)
1. Phân ngành Nấm roi
(Chytridiomycotina)
• Hình thái tản:
– Đơn bào có roi, cộng bào amip, sợi không ngăn
vách
• Sinh sản:
– Sinh sản vô tính: Động bào tử,
– Sinh sản hữu tính: Bào tử noãn, đ ẳng giao, dị
giao
•Đại diện:
– Nấm roi
2. Phân ngành nấm tiếp hợp
(Zygomycotina)
• Hình thái tản: Sợi không ngăn vách
• Sinh sản:
– Vô tính: Bào tử kín
– Hữu tính: Bào tử tiếp hợp
•Đại diện:
– Mốc trắng (Mucor mucedo)
– Mốc đen (Rhyzopus nigricans)
Phân ngành nấm túi
(Ascomycotina)
• Hinh thái tản:
– Đơn bào, sợi đa bào ngăn vách. Tế bào nhiều nhân
• Sinh sản:
– Dinh duỡng: nẩy chồi
– Vô tính: Bào tử trần
– Hữu tính: Bào tử túi
• Đại diện:
– Nấm men bia (Saccharomyses cerevisiae)
– Nấm cựa gà (Claviceps purpurea): Kí sinh trên lúa mì,
có chất độc (ecgotinin) làm co cơ trơn tử cung
Phân ngành Nấm đảm
(Basidiomycotina)
• Hình thái tản:
– Tản sợi đa bào ngăn vách
• Sinh sản hữu tính:
– Bào tử đảm
•Đại diện:
– Linh chi (Ganoderma lucidum), Phục linh (Poria cocos)
kí sinh trên rễ thông, nấm rơm (Volvariella esculenta),
nấm mỡ (Agaricus campestris), nâm hương (Lentinus
edodes), mộc nhĩ (Auricularia auricula)
–Nấm độc: Nấm độc đỏ
Phân ngành Nấm bất toàn
(Deuteromycotina)
• Hình thái tản:
– Sợi đa bào ngăn vách
• Sinh sản:
– Vô tính: Bằng bào tử trần,
– Hữu tính: chưa rõ
• Đại diện:
•Nấm cúc gạo (Aspergillus oryzae) làm tương; nấm
cúc vàng (A. flavus) gây bệnh ung thư
•Nấm chổi: Penicillium notatum, P. chryzogenum cho
penicillin
Aspergillus niger
Vai trò của nấm
Chuỗi sinh thái/sinh quyển:
- Sinh vật phân huỷ
•Trong thực phẩm
- Nấm ăn được: Nấm lớn
- Rượu bia, bánh mỳ: Nấm men – chuyển
đường thành rượu +C02
•Làm thuốc
- Penicillium: Cho penicillin: Kháng sinh
Vấn đề kháng lại kháng sinh do lạm dụng thuốc, tạo
ra các chủng vi khuẩn nguy hiểm (S. aureus)
- Alcaliod: Nấm cựa gà
- Đông trùng hạ thảo
Vai trò của nấm
Gây hại:
- Bệnh cho người: Ngoài da, miệng, sinh
dục (C. albicans)
- Bệnh cây trồng: Gỉ sắt, nấm than, v.v
- Hỏng, giảm chất lượng ngũ cốc
- Hỏng đồ đạc: Quần áo, tranh, máy ảnh,
gỗ, v.v..
- Ngộ độc
Giới Thực vật
Phân giới thực vật bậc thấp -
các ngành Tảo - Algae
Các ngành tảo-Algae
• Tóm tắt:
– Có nhân thực
– Cơ thể đơn bào hay đa bào dạng sợi
– Có phức hệ sắc tố và có diệp lục
– Sống ở nước hay nơi ẩm ướt
Đặc điểm chung
Hinh thái tản
– Đơn bào có roi sống riêng lẻ hoặc tập
trung (đoàn tảo)
– Sợi ngăn vách hay không ngăn
vách, phân nhánh hay không phân
nhánh
– Dạng lá, ống (tảo ống: nhiều nhân
không ngăn vách)
– Dạng cây
Đặc điểm chung
Cấu tạo tế bào: Nhân thực, có vách tế bào,
chất tế bào và nhân
Chất tế bào
• Có diệp lục: a,b,c,d,e
• Chất sắc phụ: biliprotein, xanthophin,
– Chất sắc nằm trong thể sắc tương đương với
lục lạp của thực vật bậc cao, hình dạng thể
sắc đa dạng, trên thể sắc có hạch tạo bột
• Chất dự trữ là tinh bột, laminarin,
chrysolaminarin
Nhân: có nhân hoàn chỉnh, tế bào có 1 hoặc
nhiều nhân
Đặc điểm chung
• Sinh sản
– Sinh sản dinh dưỡng: Phân chia tế
bào, đứt khúc, nẩy chồi (chara)
– Sinh sản vô tính: Bào tử động
– Sinh sản hữu tính:
• Đẳng giao, dị giao, bào tử noãn,
• Bào tử tiếp hợp
Phân loại
• Gồm 3 ngành:
–Ngành tào đỏ
–Ngành tảo màu
–Ngành tảo lục
Ngành Tảo đỏ (Rhodophyta)
Đặc điểm
• Hinh thái tản: Đơn bào, đa bào dạng cây
• Cấu tạo tế bào:
– Có diệp lục a,d.
– Sắc tố phụ biliprotein: phycoerythrin, làm cho tảo có
màu hồng, lam, có khả năng hấp thụ ánh sáng từ độ
sâu 200m.
• Sinh sản: Dinh dưỡng, vô tính, hữu tính
• Nơi sống: Chủ yếu nước mặn
Ngành Tảo đỏ (Rhodophyta)
• Đa dạng:
– Gồm 1.000 loài sống chủ yếu ở nước mặn
• Đai diện:
– Rau câu: Tản có dạng hinh trụ, được nuôi trồng, để
làm thạch.
Ngành tảo màu (chromophyta)
Đặc điểm chung:
• Hinh thái tản: Tản đa dạng
• Cấu tạo tế bào: Vách xenluloza, pectin
– Có diệp lục a,c,e, sắc tố phụ: xanthophin,
fucoxanthin
• Sinh sản: Dinh dưỡng, vô tính, hưu tính
• Nơi sống: Nước mặn, ngọt
Laminaria: Côn bố
Ngành tảo màu (chromophyta)
• Đa dạng, đại diện: 5 lớp, 16.000 loài:
– Lớp Tảo vàng lục- Tảo không đốt
(Xanthophycae)
– Lớp Tảo vàng kim (Chryzophycae)
– Lớp Tảo cát- Tảo lông chim (Navicularia)
– Lớp Tảo nâu- Côn bố (Laminaria saccharina),
rong mơ (Sargassum natan)
– Lớp Tảo giáp (Dinophycae)
Ngành tảo lục (chlorophyta)
•Đặc điểm
– Hình thái tản: Đơn bào có roi sống riêng lẻ hay
tập hợp, da bào dạng trụ ống
– Cấu tạo tế bào: Vách xenluloza bên ngoài có
nhầy, canxi cacbonat
•Có diệp lục a,b, sắc tố phụ xanthophin và
fucoxanthin
•Chất dự trữ: Tinh bột, chrysolaminarin, laminarin
– Sinh sản: Dinh dưỡng, vô tính, hữu tính
– Nơi sống: Chủ yếu nước ngọt
Ngành tảo lục (chlorophyta)
• Đa dạng, đại diện: 2 lớp:
– Lớp Tảo lục (Chlorophycae)- Rong tiểu cầu
(Chlorella sp.)
– Lớp Tảo tiếp hợp (Conjugatophycae)– Tảo
xoắn (Spirogyra mirabilis)
– Lớp Tảo vòng (Charophycae) - Tảo vòng
(Chara)
Vai trò và ứng dụng của tảo
• Sinh vật sản xuất, cải thiện môi trường
• Làm thực phẩm
– Porphyra (Tảo đỏ): Làm bánh
• Làm thuốc
• Môi trường nuôi cấy
– Agar
• Công nghiệp
Ngành Rêu (Bryophyta)
• Thực vật bậc cao sống ở cạn:
– Đại diện thấp cơ thể còn là một tản
– Đại diện cao đã có thân, lá nhưng chưa có rễ thật, chưa
có mô dẫn điển hinh: Phải sống ở chỗ ẩm ướt, mọc tập
trung thành một thảm dày.
• Sinh sản dinh dưỡng bằng tách nhánh tản, bằng
truyền thể
• Cơ quan sinh sản hữu tính gồm túi tinh trong có
tinh trùng 2 roi; và túi noãn trong có noãn cầu
• Sự xen kẽ thế hệ: TGT>TBT
Chu trinh sống của
cây Rêu
1. Bào tử
2. Cây rêu non
3. Cây rêu trưởng
thành
4. Ngọn cây rêu đực
mang túi tinh, ngọn
cây rêu cái mang
túi noãn
5. Tinh trùng và túi
noãn
6. Thể túi bào tử
7. Túi bào tử
Ngành Rêu (Bryophyta)
• Phân loại:
– Khoảng 22.000 loài (Việt Nam có khoảng
800 loài) phân bố rộng rãi trên trái đất, gồm
3 lớp:
• Lớp Rêu sừng (Anthoceropsida)
• Lớp Rêu tản (Marchantiopsida)
• Lớp Rêu (Bryopsida)
3.3. Ngành Rêu (Bryophyta)
• Lớp Rêu sừng (Anthoceropsida)
– Cơ thể là một tản dẹt màu lục.
– Thể túi bào tử dài 6-15cm, trông như cái
sừng.
– Sinh sản sinh dưỡng bằng cách tách nhánh
của tản.
– Rêu sừng (Anthoceros sp.)
3.3. Ngành Rêu (Bryophyta)
• Lớp Rêu tản (Marchantiopsida)
– Cơ thể là một bản mỏng, màu xanh lục, cấu tạo mặt lưng và
mặt bụng khác nhau, phân nhánh theo lối rẽ đôi.
• Tiến hoá cao hơn: Cơ thể đã phân thành thân, lá và có rễ giả.
– Sinh sản sinh dưỡng bằng truyền thể.
– Sinh sản hưu tính: gồm chụp đực mang túi tinh trong có
tinh trùng 2 roi, chụp cái mang túi noãn trong có noãn cầu,
túi tinh và túi noãn được mang ở nhưng cây khác nhau
(TGT). TBT gồm một chân và một túi bào tử sống nhờ trên
cây Rêu tản cái.
– Rêu tản (Marchantia polymorpha L.)
Ngành Rêu (Bryophyta)
• Lớp Rêu (Bryopsida)
– Đã có thân lá và rễ giả
– Sinh sản dinh dưỡng bằng tách chồi
– Sinh sản hưu tính : trên ngọn cây rêu cái có túi noãn
trong có noãn cầu, trên ngọn cây rêu đực có túi tinh
trong có tinh trùng, tinh trùng kết hợp với noãn cầu cho
hợp tử, hợp tử nẩy mầm cho thể túi bào tử (TBT) phát
triển ngay trên ngọn cây rêu cái, thể túi bào tử mang
các bào tử vô tính. Bào tử nẩy mầm cho sợi nguyên ti,
từ đó mọc lên các chồi, chồi phát triển thành cây rêu
(TGT)
– Đại diện: Các loại rêu
Vai trò của Rêu
• Có vai trò quan trọng trong việc tạo nên thảm
thực vật:
– Đài nguyên ở Bắc cực.
– Trong các quần thể thực vật trên đá (Rêu thường
chiếm ưu thế).
• Hinh thành các mỏ than bùn, là một nguồn
nhiên liệu quan trọng ở nhiều nước.
• Dùng làm vật liệu b ăng bó vết thương thay
cho bông, do có độ hút nước.
QuyÕt thùc vËt
• Ngµnh L¸ th«ng (Psilotophyta)
• Ngµnh Th«ng ®¸ (Lycopodiophyta)
• Ngµnh Cá th¸p bót (Equisetophyta)
• Ngµnh D¬ng xØ (Polypodiophyta)
3.4. Ngµnh L¸ th«ng (Psilotophyta)
• Gåm nhng thùc vËt bËc cao, cã vÞ trÝ tiÕn ho¸ cßn
rÊt thÊp:
– Kh¸c víi ngµnh Rªu ë chç TBT chiÕm u thÕ h¬n so víi
TGT.
– TBT ph©n nh¸nh ®«i, l¸ d¹ng sîi hay v¶y nhá, cha cã
rÔ thËt. Tói bµo tö cã v¸ch dÇy, bµo tö gièng nhau.
Tinh trïng cã nhiÒu roi.
• C©y L¸ th«ng (Psilotum nudum (L.) Griseb.)
3.5. Ngµnh Th«ng ®¸ (Lycopodiophyta)
• TBT cã rÔ thËt, th©n ph¸t triÓn m¹nh, ph©n nh¸nh
rÏ ®«i, m¹ch dÉn gåm nh ng m¹ch ng n, l¸ nhá
d¹ng v¶y hay h nh kim xÕp xo¾n èc. Tói bµo tö
mét «, cã v¸ch dµy, ®îc mang bëi nh ng l¸ riªng
gäi lµ l¸ bµo tö. C¸c l¸ nµy tô häp l¹i thµnh b«ng
l¸ bµo tö ë ®Çu cµnh
• Líp Thuû phØ (Isaetopsida) PhÇn lín c¸c ®¹i diÖn ®· ho¸
th¹ch
• Líp Th«ng ®¸ (Lycopodiopsida): gåm 2 bé:
– Bé Th«ng ®¸
– Bé QuyÓn b¸
3.6. Ngµnh Cá th¸p bót (Equisetophyta)
• TBT lµ c©y cã th©n, l¸ vµ rÔ.
• Th©n ph©n chia ®Òu ®Æn thµnh giãng vµ mÊu.
• Cµnh mäc vßng quanh c¸c mÊu cña th©n.
• L¸ nhá mäc vßng.
• L¸ bµo tö còng mäc vßng, t¹o thµnh b«ng l¸ bµo
tö ë ®Çu th©n.
• Tói bµo tö cã v¸ch dÇy mang bµo tö gièng nhau
(hoÆc kh¸c nhau). Tinh trïng cã nhiÒu roi.
Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta)
• Đặc điểm hình thái:
– Phân hóa: Rễ, thân, lá
• Sinh sản:
– Mặt dưới lá mang nhiều túi bào tử,
họp thành các ổ túi bào tử, được bao
bọc bởi áo túi.
– TBT > TGT
Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta)
• Đa dạng và phân loại:
– Là một ngành lớn, đa dạng: Có
khoảng 300 chi, 10.700 loài, một số
đã hoá thạch.
– Gồm 3 lớp:
• Lớp Lưỡi rắn
• Lớp Toà sen
• Lớp Dương xỉ
Líp lìi r¾n (Ophioglossopsida)
• Bé lìi r¾n (Ohioglossales)
• Hä lìi r¾n (Ophioglossaceae):
– C©y th¶o, mäc ë ®Êt. Cã th©n rÔ ng¾n. L¸ cã 2 phÇn: phÇn dinh dìng vµ
phÇn sinh s¶n hÑp, dµi, mang c¸c tói bµo tö t¹o thµnh b«ng dµi ë ®Ønh, Tói
bµo tö cã v¸ch dÇy. Bµo tö gièng nhau.
– C©y lìi r¾n (Ophioglossum petiolatum Hook.), L¸ cã phiÕn h nh bÇu dôc
thu«n, phÇn sinh s¶n lµ b«ng ®¬n, hÑp vµ dµi, tr«ng nh ®Çu vµ lìi con
r¾n. C©y gÆp nhiÒu ë miÒn nói níc ta.
– ¢m ®Þa quyÕt (Botrychium tematum Sw.), PhÇn phiÕn l¸ cã thuú h nh l«ng
chim. PhÇn sinh s¶n lµ b«ng kÐp. GÆp ë c¸c b·i cá vïng Sa Pa.
– Qu¶n träng (Helminthostachys zeylanica (L.) Hook.), PhÇn phiÕn l¸ xÎ thuú
h nh ch©n vÞt s©u, phÇn sinh s¶n lµ b«ng ®¬n. Mäc hoang ë rõng thø sinh
Èm vïng trung du B¾c Bé. Th©n rÔ lµm thuèc bæ, ch a sèt, gäi lµ S©m
bßng bong.
Líp toµ sen (Marattiopsida)
• Bé Toµ sen (Marattiales)
• Hä Toµ sen (Marattiaceae):
– C¸c ®¹i diÖn cßn sèng ph©n bè ë vïng nhiÖt ®íi. (Chóng
gåm c©y lín hay bôi nhá, cã th©n rÔ. L¸ nhiÒu khi rÊt to, kÐp
1-3 lÇn h nh l«ng chim. Tói bµo tö cã v¸ch dÇy n»m ë mÆt
díi l¸. Bµo tö gièng nhau.
– C©y toµ sen, Mãng tr©u (Angiopteris crassipes Wall.). Th©n
rÔ mäc ®øng, l¸ to, kÐp 2 lÇn h nh l«ng chim. dµi tíi 1,5m.
Gèc cuèng l¸ cã nh ng chç phång n¹c tr«ng nh mãng
con tr©u. Toµn bé phÇn gèc næi lªn mÆt ®Êt tr«ng nh toµ
sen cña øc phËt quan ©m. C©y mäc phæ biÕn trong rõng Èm
ë miÒn B¾c ViÖt Nam.
Lớp Dương xỉ (Polypodiopsida)
• Túi bào tử có vách mỏng (chỉ gồm một
lớp tế bào), có vòng cơ giới để mở túi.
• Là lớp lớn nhất của ngành Dương xỉ,
hầu hết đang sống, gồm trên 270 chi,
khoảng 10.000 loài,
• Gồm 3 phân lớp:
– Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)
– Phân lớp Rau bợ nước (Marsileidae)
– Phân lớp bèo ong (Salviniidae)
Phân lớp Dương xỉ (Polypodiopsida)
• Đa số là cây cỏ, mọc trên đất hay bi sinh, có
thân rễ.
• Thân có cấu tạo nhiều trung trụ (đa trụ).
– Mạch ngăn hinh thang.
• Lá non cuộn hinh xoắn ốc. Phiến lá nguyên
hoặc khía sâu. Mặt dưới lá mang các túi bào
tử, họp thành ổ túi.
• Túi bào tử có hoặc không có vòng cơ giới.
Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)
Bộ Rau vi (Osmundales)
• Họ Rau vi (Osmundaceae):
- Rau vi (Osmunda japonica Thunb.) Lá
kép 2-3 lần hình lông chim. Trên một
lá: phần dưới làm nhiệm vụ quang hợp,
phần trên các lá chét biến đổi mang túi
bào tử không có vòng cơ giới. Túi bào tử
gồm một đám nhỏ tế bào có vách dầy
tập trung ở gần đỉnh.
Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)
• Họ bòng bong
(Lygodiaceae)
– Cây bòng bong
(Lygodium nexuosum
Sw.), Cây leo, mép lá
chét hữu thụ có những
bông mang túi bào tử,
trông như răng lược.
Vòng cơ giới nằm ở
đỉnh túi.
Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)
• Họ Đuôi chồn
(Adiantaceae):
– Cây Đuôi chồn
(Adiantum cauđatum
L.)
– Cây Tóc thần vệ nữ (A.
capillus-veneris L.), Lá
chét hình tam giác;
cuống lá mảnh, màu
nâu đen, bóng, trông
như sợi dây thép.
Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)
• Bộ Dương xỉ (Polypodiales)
– Họ Vọt (Gleicheniaceae): Lá
to, gân lá rẽ đôi nhiều lần.
Không có áo túi bào tử. Túi
bào tử có vòng cơ giới nằm
ngang.
• Cây Vọt, Guột
(Dicranopteris linearis
(Buml. f.) Underw.). Mọc
phổ biến ở Việt Nam.
Cuống lá dài dùng đ ể
đan lát và làm dây buộc.
Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)
• Họ Dương xỉ (Polypodiaceae)
– Họ lớn, phổ biến ở Việt Nam cũng nhưư các nước
nhiệt đới và á nhiệt đới. Gồm khoảng 65 chi với
trên 1200 loài.
– Cây có thân rễ và lá đa dạng. Túi bào tử có vòng
cơ giới thẳng đứng, không đầy đủ, đi qua chân
của túi.
– Các loài:
• Bổ cốt toái, Tắc kè đá (Drynaria fortunei (Kze.) J. Smith).
Dùng làm thuốc.
• Bổ cốt toái giả (Pseudodrynaria coronans Ching). Giống
loài trên, nhưng chỉ có một loại lá. Được dùng như loài
trên.
• Cây Lưỡi mèo tai chuột (Pynosia adnascens Ching).
Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)
• Bộ Dương xỉ thân gỗ (Cyatheales)
• Họ Dương xỉ thân gỗ (Cyatheaceae)
– Họ Cu li (Dicksoniaceae)
– Họ Tổ chim (Aspleniaceae)
Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)
• Họ Dương xỉ thân gỗ (Cyatheaceae)
– Cây thân cột. Có thể cao tới 10~15m, lá dài 5-
6m, kép 2-3 lần hình lông chim. Túi bào tử có
vòng cơ giới xiên. Họ này có 7 chi, 860 loài, phân
bố ở vùng nhiệt đới. ở Việt Nam có một chi
Cyathea với 8 loài.
– Cây Dương xỉ thân gỗ (Cyathea contaminans
Copel.)
Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)
• Họ Cu li
(Dicksoniaceae). Có tài
liệu xếp vào họ
Cyatheaceae.
– Cây có thân rễ to, phủ
nhiều lông mịn màu
vàng nâu nhưư lông
con cu li, áo túi bào tử
kép.
– Cây Cu li (Cibotium
barometz (L.) J.Sm.).
Lông phủ ngoài thân rễ
dùng cầm máu. Thân rễ
cho vị thuốc Cẩu tích.
Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)
• Họ Tổ chim
(Aspleniaceae)
– Cây sống ở đất hay phụ
sinh. Lá nguyên hay kép
hình lông chim, xếp thành
vòng tròn, ở giữa rỗng,
trông như tổ chim. ổ túi
bào tử xếp dọc theo gân
bên.
– Cây Tổ chim (Asplenium
nidus L.). Lá đơn, nguyên,
thưường mọc trên các cây
to. Rất phổ biến trong
rừng ẩm.
Phân lớp Rau bợ nước (Marsileidae)
• Cây sống ở nước. Túi bào tử nằm trong
khoang kín (gọi là quả bào tử) ở gốc cuống
lá. Quả bào tử nhiều ô. Bào tử khác nhau.
– Bộ Rau bợ nước (Marsileales)
– Họ Rau bợ nước (Marsilcaceae).
• Rau bợ nước (Marsilea quadrifulia L.) Cây có
thân rễ mảnh, nằm trên mặt đất ẩm, lá có
cuống dài, mang 4 lá chét xếp chéo hình chữ
thập. Lá có thể ăn (nấu canh) và làm thuốc
thông tiểu, chữa sỏi thận.
Phân lớp bèo ong (Salviniidae)
• Cây mọc nổi trên mát nước. Quả bào tử một
ô. Bào tử khác nhau. Chỉ có một bộ:
• Bộ Bèo ong (Salviniales), với 2 họ:
– Họ Bèo ong (Salviniaceac).
• Bèo ong (Salvinia cucullata Roxb.). Lá nổi trên
mặt nước cuộn lại như lỗ tổ ong
• Bèo vẩy ốc (Salvia natans Hoffm.), Cây có hai
lá nổi trên mặt nước, không cuộn nhưư bèo
ong.
Bộ Bèo ong (Salviniales)
– Họ Bèo hoa dâu
(Azollaceae): Cây nổi
trên mặt nước, c6 rễ
thật. Lá nhỏ độ 1mm2.
• Bèo hoa dâu (Azolla
caroliniana Willd.)
Trong khoang lá có Tảo
lam (Anabaena azollae)
cộng sinh. Tảo này có
khả năng cố định đạm
tự do trong không khí.
Ngành Thông (Pinophyta)
(Ngành Hạt trần)
• Cơ thể đã có rễ, thân, lá, chưa có hoa điển hinh, có lá noãn mở
hạt trần, mạch dẫn gồm mạch ngan có núm hinh đồng xu, chưa
có sợi gỗ và mô mềm gỗ.
• Đặc điểm:
– Cây gỗ, cây bụi, dây leo gỗ.
– Lá có 2 loại: Lá dinh dưỡng, lá sinh sản tập hợp thành nón
đơn tính (không gọi là hoa).
– Nón đực: Gồm nhưng lá bào tử nhỏ, mang túi bào tử nhỏ,
trong đựng các bào tử nhỏ (hạt phấn).
– Nón cái: Gồm nhưng lá bào tử to (lá noãn mở), mang các
túi bào tử to (noãn trần). Noãn sau khi được thụ tinh sẽ phát
triển thành hạt (hạt trần).
Ngành Thông (Pinophyta)
(Ngành Hạt trần)
Phân loại: Gồm 3 lớp:
Lớp Tuế (Cycadopsida)
Lớp Thông (Pinopsida)
Lớp Dây gắm (Gnetopsida)
Líp TuÕ (Cycadopsida)
• C©y gç, ®¬n tÝnh kh¸c gèc, l¸ lín, phÇn lín l¸
kÐp hinh l«ng chim tr«ng nh l¸ D¬ng xØ.
• Bé D¬ng xØ cã h¹t (Pteridospermales) ®· bÞ tuyÖt diÖt
• Bé Caytoniales ®· bÞ tuyÖt diÖt
• Bé ¸ tuÕ (Bennettiales) ®· bÞ tuyÖt diÖt
– Bé TuÕ (Cycadales)
Líp TuÕ (Cycadopsida)
• Bé TuÕ (Cycadales). gåm 2 hä:
• Hä Nilssoniaceae (®· ho¸ th¹ch) vµ Cycadaceae.
• Hä TuÕ (Cycadaceae)
• ®Æc ®iÓm:
– Th©n cét Ýt ph©n nh¸nh, mang l¸ kÐp hinh l«ng chim dµi tíi 2m tËp trung
ë ngän, l¸ non cuén xo¾n èc.
– Nãn ®ùc vµ nãn c¸i trªn c¸c c©y kh¸c nhau. Nãn ®ùc ë ®Ønh th©n, gåm
mét trôc mang nhiÒu l¸ bµo tö nhá, mÆt díi cã c¸c tói bµo tö nhá, trong
chøa h¹t phÊn.
– Nãn c¸i gåm nhiÒu l¸ no·n më, mang c¸c no·n trÇn.
– No·n cã mét vá bäc, phÝa trªn cã lç no·n, phÝa díi lç no·n lµ buång
phÊn. TÕ bµo sinh s¶n cña h¹t phÊn ph©n chia cho ra 2 tinh trïng hinh
qu¶ lª, cã roi xÕp thµnh vßng xo¾n ë ®Çu. Tinh trïng b¬i vµo thô tinh cho
no·n cÇu n»m trong tói no·n, sù thô tinh vÉn cÇn níc do ph«i t©m hinh
thµnh. ChØ cã sù thô tinh ®¬n, néi nhò cã tríc.
Líp TuÕ (Cycadopsida)
- ®¹i diÖn
- V¹n tuÕ (Cycas revoluta Thunb.): Trång lµm c¶nh.
- TuÕ Balansa (C. balansae Warb.): Loµi ®Æc hu cña ViÖt
Nam. Mäc hoang ë Tuyªn Quang, VÜnh Phó, Hßa Binh,
NghÖ An. Cßn ®îc trång lµm c¶nh. Loµi ®îc ghi trong
s¸ch ®á ViÖt Nam (hiÕm).
- Thiªn tuÕ lîc (C. pectinata Griff.).
Lớp Thông (Pinopsida)
• Cây gỗ phân nhánh nhiều. Lá nhỏ không
cuống, nguyên, hinh kim, hinh mũi giáo
hay hinh vẩy.
• Các bộ:
– Bộ Lá quạt (Ginkgoales)
– Bộ thông (Pinales)
Lớp Thông (Pinopsida)
• Bộ Lá quạt (Ginkgoales)
– Họ Lá quạt (Ginkgoaceae)
• Bạch quả, cây Lá quạt (Ginkgo biloba L.):
Cây gỗ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dai_cuong_ve_phan_loai_thuc_vat.pdf