Chẩn đoán
- Bệnh phẩm là máu, tổ chức gan sinh thiết.
- Soi kính hiển vi điện tử hoặc nuôi cấy phân lập.
- Xét nghiệm máu tìm kháng thể, kháng nguyên.
- Xét nghiệm chức năng gan.
Phòng bệnh
- Phát hiện bệnh sớm, cách ly kịp thời.
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, giải quyết tốt chất thải của
ngời bệnh.
- Tiêm truyền phải vô khuẩn.
- Phòng đặc hiệu bằng vaccine.
Điều trị
- Cha có phơng pháp điều trị đặc hiệu.
Đặc điểm sinh vật học
-Virus bại liệt hình khối đa
giác đều, đối xứng, kích thớc
20 - 30nm. Lõi một sợi ARN.
Có 3 typ I, II, III.
- Virus bại liệt có sức đề
kháng cao trong nớc 114
ngày, phân > 6 tháng.
58 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại cương virus và các virus gây bệnh thường gặp - Lại Tiến Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI CƯƠNG VIRUS VÀ CÁC VIRUS GÂY
BỆNH THƯỜNG GẶP
GV: Lại Tiến Thành
Mục tiờu:
1. Trỡnh bầy được cỏc đặc điểm, cấu trỳc và quỏ trỡnh nhõn
lờn của virus
2. Trỡnh bày được đặc điểm, khả năng gõy bệnh, cỏch chẩn
đoỏn và phũng bệnh do cỏc virus gõy bệnh thường gặp
gõy nờn.
ĐẠI CƯƠNG VIRUS
1. Định nghĩa
Virus là một đơn vị sinh học có khả năng biểu
thị những tính chất cơ bản của sự sống với điều
kiện nó tìm thấy trong tế bào sống cảm thụ
những điều kiện cần thiết cho sự nhân lên của
nó.
2. Đặc điểm của virus
Kớch thước
Hỡnh thể
Tớnh đặc hiệu
Acid nucleic
Tớnh chất ký sinh
Sức đề khỏng của virus
1mm = 106m = 109nm = 1010Å
3. Cấu trỳc của virus
- Cấu trỳc chung
lừi
vỏ
- Cấu trỳc riờng
Chất ngưng kết hồng cầu
Bao ngoài
Một số men
4. Sự nhõn lờn của virus
Giai đoạn cố định
Giai đoạn xõm nhập
Giai đoạn che lấp
Giai đoạn cấu tạo hạt mới
Giai đoạn lắp giỏp
Giai đoạn giải phúng
5. Hậu quả nhõn lờn của virus
Gõy hủy hoại tế bào
Nhiễm virus tiềm tàng
Gõy tổn thương tế bào
Tạo ra cỏc virus khụng hoàn chỉnh
Kớch thớch tế bào sinh ra chất chống virus
Hỡnh thành tế bào ung thư
6. Cỏc phương phỏp chẩn đoỏn
• Phõn lập virus(trực tiếp)
• Chẩn đoỏn bằng huyết thanh(giỏn tiếp)
7. Phũng và điều trị
- Phũng
- Điều trị
Khụng đặc hiệu
Đặc hiệu
Chưa cú thuốc đặc chị nờn chỉ điều trị triệu
chứng là chớnh: tăng cường sức đề khỏng,
dựng cỏc thuốc ức chế virus
Cỏc virus gõy bệnh thường gặp
Virus cỳm
Virus dại
Virus viờm gan A
Virus viờm gan B
Virus bại liệt
Virus sốt xuất huyết
Virus viờm nóo NB
Virus sởi
Virus HIV
Virus cỳm
1. Đặc điểm sinh vật học
-Hạt virus cúm hình cầu, đờng kính 80-120 nm. Có lõi
ARN đối xứng xoắn.
-Một chu kỳ nhân lên của virus cần 12 giờ.
-Virus cúm có 3 typ A,B,C. Các typ có sự khác biệt về cấu
trúc.
- Virus cúm dễ bị tiêu diệt bởi yếu tố lý, hoá học: tia tử
ngoại, To56oC, các chất khử thông thờng. Sống lâu ở nhiệt
độ thấp -20o đến -70oC
2. Khả năng gõy bệnh
Thời gian ủ bệnh: 48h - 4 ngày, bệnh dễ
gây thành dịch.
Sau khi mắc có miễn dịch nhng không
bền. Đặc biệt cấu trúc kháng nguyên luôn
thay đổi nên rất khó phòng bằng vaccine.
3. Chẩn đoỏn, phũng và điều trị
Chẩn đoỏn:
- Lấy bệnh phẩm
- Nuụi cấy phõn lập
- Huyết thanh chẩn đoỏn
- Dựa vào triệu chứng lõm sàng
Phũng bệnh:
- Chưa cú vaccine phũng hiệu lực
- Cỏch ly người bệnh, hạn chế tiếp xỳc
- vệ sinh mũi họng
Điều trị:
- Khụng cú thuốc đặc hiệu
- Chủ yếu điờự tri triệu chứng
Virus dại
1. Đặc điểm sinh vật học
- Virus rất nhỏ, có một chuỗi ARN hình
trụ.
- Virus có thể ký sinh ở nhiều ký chủ, có
tính hớng thần kinh nên gặp nó trong tế
bào thần kinh, nớc bọt động vật bị dại.
- Virus dại chia ra làm 2 loại:
+ Virus dại đờng phố.
+ Virus dại cố định.
- Sức đề kháng:
+ Virus dại bị bất hoạt bởi ánh
sáng mặt trời, tia cực tím, tia X, nhiệt độ
600C trong vòng 1 giờ, hầu hết các chất
tẩy rửa, chất oxy hoá, xà phòng đặc
20%.
+ Tuy vậy ở nhiệt độ phòng có
thể sống đợc 1 - 2 tuần.
2. Khả năng gõy bệnh
3. Chẩn đoỏn, phũng và điều trị
Chẩn đoán:
- Xác định virus dại ở các bệnh phẩm: nớc mắt, nớc bọt, dịch
não tuỷ...
- Phân lập virus.
- Nếu bệnh nhân tử vong tìm tiểu thể Negri ở não bằng kính hiển
vi điện tử.
Phòng bệnh:
- Không nên nuôi chó, không thả chó ra đờng.
- Quản lý và tiêm vaccine phòng bệnh dại cho chó trên 3 tháng tuổi
trở lên.
- Diệt chó dại, gia súc bị chó dại cắn phải giết chết bỏ đi.
- Khi vết cắn nguy hiểm ( vùng đầu mặt cổ, vết cắn sâu) cần điều trị
dự phòng: Tiêm huyết thanh chống dại và dùng Vaccin (khi nghi
ngờ chó dại cắn)
- Với gia súc cắn ngời:
+ Theo dõi 10-15 ngày.
+ Nếu gia súc đã bị đập chết hoặc chạy mất cần phải tiêm
vaccine phòng dại.
- Khi chăm sóc phải có trang bị bảo hộ nh: mũ, mạng, quần áo,
găng tay...
- Rửa tay kỹ bằng xà phòng sau khi chăm sóc rồi sát khuẩn bằng
cồn.
- Các đồ dùng của ngời bệnh có thể đốt huỷ hoặc tẩy trùng, phun
thuốc.
Virus viờm gan A
1. Đặc điểm sinh vật học
-Virus viêm gan A hình khối đa
giác đều, đối xứng, kích thớc: 27
nm. Lõi có 1 sợi ARN. Chết ở
100oC, tia cực tím, dạng đông khô
tồn tại lâu.
- Kháng thể chống virus viêm gan
A xuất hiện sớm sau khi có triệu
chứng lâm sàng.
2. Khả năng gõy bệnh
- Virus viêm gan A: lây qua đờng tiêu hoá vào máu tới gan lách
thận và nhân lên làm huỷ hoại tế bào nhất là tế bào gan làm
men gan tăng. Virus viêm gan A đào thải qua phân, chất thải
tiết ra ngoài từ thời kỳ tiền vàng da.
- Thời gian ủ bệnh 15 - 45 ngày. Bệnh thờng gặp ở trẻ em, ngời
lớn.
- Triệu chứng lâm sàng: mệt mỏi chán ăn, hội chứng hoàng đản.
3. Chẩn đoỏn, phũng và điều trị
Chẩn đoán
- Bệnh phẩm là phân, tổ chức gan sinh thiết.
- Soi kính hiển vi điện tử hoặc nuôi cấy phân lập.
- Xét nghiệm máu tìm kháng thể.
Phòng bệnh
- Phát hiện bệnh sớm, cách ly kịp thời.
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống
- Giải quyết tốt chất thải của ngời bệnh.
- Tiêm phòng vaccine hoặc Globulin bảo vệ.
Điều trị
- Cha có phơng pháp điều trị đặc hiệu.
- Chủ yếu là điều trị triệu chứng.
- Nâng cao thể trạng nghỉ ngơi ăn uống hợp lý.
- Sử dụng một số thuốc bổ gan.
Phũng viờm gan A
Virus viờm gan B
1. Đặc điểm sinh vật học
-Virus viêm gan B hình khối, kích thớc: 28 nm. Lõi có 2 sợi AND.
-Chết ở 100oC, tia cực tím, dạng đông khô tồn tại lâu.
- Virus viêm gan B có 3 loại kháng nguyên:
+ Kháng nguyên bám trên bề mặt HBsAg : xuất hiên đầu tiên
khi bị lây nhiễm ( sau 2 tuần). Nếu HBsAg tồn tại sau 6 tháng dẫn đến
viêm gan mạn tính. Kháng thể Anti HBsAg xuất hiện muộn.
+ Nằm ở trung tâm kháng nguyên lõi HBcAg chỉ thấy khi
sinh thiết gan.
+ Một số có kháng nguyên hoà tan HbeAg( kháng nguyên
vỏ).
- Virus viêm gan B: lây qua đờng máu, sinh dục, mẹ truyền sang
con qua đờng rau thai.
- Virus viêm gan B thời gian ủ bệnh 60 -180 ngày.Virus vào máu
và nhân lên trong tế bào gan, lách, thận. Làm huỷ hoại tế bào,
nhất là tế bào gan. Virus viêm gan B gặp ở mọi lứa tuổi. Gần
đây, có những nghiên cứu cho thấy mối liên quan giữa viêm
gan B và bệnh ung th gan.
2. Khả năng gõy bệnh
Muc do mac benh viem gan B
Chẩn đoán
- Bệnh phẩm là máu, tổ chức gan sinh thiết.
- Soi kính hiển vi điện tử hoặc nuôi cấy phân lập.
- Xét nghiệm máu tìm kháng thể, kháng nguyên.
- Xét nghiệm chức năng gan.
Phòng bệnh
- Phát hiện bệnh sớm, cách ly kịp thời.
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, giải quyết tốt chất thải của
ngời bệnh.
- Tiêm truyền phải vô khuẩn.
- Phòng đặc hiệu bằng vaccine.
Điều trị
- Cha có phơng pháp điều trị đặc hiệu.
3. Chẩn đoỏn, phũng và điều trị
Ung thư gan
Virus bai liệt
1. Đặc điểm sinh vật học
-Virus bại liệt hình khối đa
giác đều, đối xứng, kích thớc
20 - 30nm. Lõi một sợi ARN.
Có 3 typ I, II, III.
- Virus bại liệt có sức đề
kháng cao trong nớc 114
ngày, phân > 6 tháng.
Virus xâm nhập vào cơ thể bằng đờng tiêu hoá là
chủ yếu, có thể bằng đờng hô hấp. Thời gian ủ bệnh
5 - 35 ngày.
Virus xâm nhập vào cơ thể phát triển ở ruột vào
máu qua hệ thần kinh trung ơng rồi xuống tuỷ sống
gây ra bại liệt.
- Tất cả mọi ngời cha có miễn dịch đều có thể mắc
bệnh, thờng gặp ở trẻ nhỏ, vùng đông dân c, mùa hè
hay gặp. Sau khỏi bao giờ cũng để lại di chứng liệt
và cơ thể có miễn dịch bền vững.
2. Khả năng gõy bệnh
3. Chẩn đoỏn, phũng và điều trị
Chẩn đoán
- Phân lập và xác định virus
- Các phản ứng huyết thanh
Điều trị
- Hiện nay cha có thuốc điều trị đặc hiệu.
- Chủ yếu điều trị triệu chứng và di chứng:
+ Ngời bệnh nằm nghỉ, hạn chế đi lại ( nên bất động
1 - 2 tuần)
+ Hạ sốt, giảm đau, an thần, cho uống vitamin nhóm
B, Acidfolic
+ Giúp ngời bệnh phục hồi tốt.
Phòng bệnh
- Phát hiện bệnh sớm, cách ly kịp thời.
- Vệ sinh môi trờng
- Giải quyết các vấn đề về nớc, rác, phân.
- Vệ sinh an toàn thực phẩm
- Phòng đặc hiệu bằng vaccine (Sabine).
+ Uống vacxin Sabin: trẻ < 1 tuổi 3 lần lúc trẻ 2,
3, 4 tháng tuổi và trẻ 13 - 14 tháng tuổi uống 1 lần
nhắc lại .
Virus sốt xuất huyết
1. Đặc điểm sinh vật học
- Virus sốt xuất huyết đối xứng hình khối, kích thớc 17 - 25 nm. Lõi là
một sợi ARN.
- Virus Dengue thuộc họ Arbovirus có 4 typ huyết thanh là DEN - 1,
DEN - 2, DEN - 3, DEN - 4, gây bệnh cho ngời.
- Virus sống lâu ở nhiệt độ đông khô, đông lạnh. Không sống đợc ở nhiệt
độ bình thờng, bị bất hoạt bởi các dung môi hữu cơ, các chất tẩy, sát
khuẩn.
2. Khả năng gõy bệnh
- Muỗi mang virus Dengue, sau 8 - 14 ngày hút máu ngời
mang virus thì muỗi có khả năng truyền bệnh.
- Muỗi đốt ngời lành, virus xâm nhập qua vết đốt, tuỳ số l-
ợng virus mà thời gian ủ bệnh từ 2 - 15 ngày. Bệnh khởi
phát đột ngột, bắt đầu là cơn rét run, đau mình mẩy rồi
sốt cao, nhức đầu và có thể có Shock. Ban xuất huyết
xuất hiện từ ngày thứ 3 - 5 rồi xuống thân mình, tứ chi và
mặt. Tỷ lệ tử vong 5 -10 % ( do shock ).
3. Chẩn đoỏn, phũng và điều trị
Chẩn đoán : chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng.
Phòng bệnh:
- Cha có vaccine phòng bệnh.
- Phát hiện bệnh sớm cách ly và điều trị kịp thời.
- Theo dõi các trờng hợp có sốt.
- Bảo vệ cơ thể ngời lành nằm màn.
- Diệt môi giới trung gian truyền bệnh (diệt muỗi vằn).
- Vệ sinh môi trờng.
Điều trị:
- Cha có thuốc điều trị đặc hiệu.
- Chủ yếu là điều trị triệu chứng (đặc biệt là Shock ).
+ Hạ sốt, giảm đau: Paracetamol10 -15mg/kg cân
nặng/lần. (tổng liều không quá 60mg/kg/ngày). không
dùng Aspyrin
+ Bù nớc điện giải: truyền dịch Ringer, NaCl 0.9%, uống
Oresol.
+ Theo dõi phát hiện dấu hiệu tiền sốc, sốc để xử lý.
+ Điều trị sốc bằng truyền dịch, thuốc vận mạch, trợ tim.
+ Đảm bảo hô hấp, chống toan, xuất huyết tiêu hoá.
Virus viờm nóo Nhật Bản
1. Đặc điểm sinh vật học
- Virus viêm não Nhật Bản là một loại Arbovirus nhóm B hình
cầu, đối xứng hình khối, kích thớc 40 - 60 nm. Lõi chứa ARN
một sợi.
- Viêm não Nhật Bản có ổ dịch thiên nhiên ở khắp nơi: vùng
đồng cỏ, rừng núi, vùng biển. Virus lu hành trong các ổ dịch
thiên nhiên ở các loài thú và chim.
- Sức đề kháng kém.
- Virus lan truyền từ súc vật sang ngời qua các loại côn trùng,
môi giới trung gian truyền bệnh chủ yếu là muỗi Culex
Tritaeniorhyncus. Bình thờng loại muỗi này thờng gặp vào mùa
hè.
- Sau khi khỏi có miễn dịch bền vững.
2. Khả năng gõy bệnh
- Khi muỗi nhiễm virus viêm não
đốt, ngời sẽ mắc bệnh nhng phần
lớn là thể ẩn (không có triệu
chứng nhng có miễn dịch ). Thời
kỳ ủ bệnh từ 6 - 16 ngày, trẻ em
mắc bệnh là chủ yếu.
+ ở thể nhẹ có nhức đầu, sốt nhẹ,
khó chịu vài ngày.
+ Thể điển hình có biểu hiện viêm
não ( nhức đầu nặng, cổ cứng, sốt
cao, thay đổi cảm giác ). Virus
gây tổn thơng nặng ở vỏ não, vỏ
tiểu não và sừng tuỷ sống. Tỷ lệ
tử vong cao ( 20 -70 % các trờng
hợp điển hình ). Khi khỏi để lại
di chứng về thần kinh nh giảm
trí tuệ, thay đổi cá tính.
3. Chẩn đoỏn, phũng và điều trị
Chẩn đoán:
- Phân lập virus bệnh phẩm là máu ngời bệnh sốt cha quá 4
ngày.
- Phản ứng huyết thanh học.
Phòng bệnh:
- Giám sát các vật chủ trung gian: mật độ muỗi.
- Diệt muỗi, nằm màn.
- Nuôi lợn xa nhà.
- Tiêm vaccine phòng viêm não Nhật Bản tất cả là 3 mũi: 2
mũi đầu cách nhau 1 tuần, mũi thứ 3 nhắc lại sau 1 năm.
Điều trị:
- Cha có thuốc điều trị đặc hiệu.
- Chủ yếu là điều trị triệu chứng.
Virus sởi
1. Đặc điểm sinh vật học
- Virus sởi thuộc nhóm ARN Paramyxovirus hình cầu, có đ-
ờng kính 100 - 300 nm. Lõi có 1 sợi ARN đối xứng xoắn ốc.
- Virus sởi có thể sống ít nhất 34 h trong không khí. Không
chịu đợc sự khô ráo.
- Tìm thấy virus trong dịch họng và máu ngời bệnh cuối thời
kỳ ủ bệnh và một thời gian ngắn sau khi phát ban.
- Tất cả trẻ em cha có miễn dịch đều có thể nhiễm virus. Lứa
tuổi bị nhiễm nhiều nhất là 2 - 6 tuổi. Bệnh dễ phát sinh
thành dịch.
- Khi khỏi có miễn dịch suốt đời.
2. Khả năng gõy bệnh
- Virus xâm nhập vào cơ thể bằng đờng hô hấp. Khi ngời
bệnh ho, hắt hơi, khóc, nói chuyện thì các hạt dịch nhầy
trong có chứa virus bắn ra ngoài, bám vào đờng hô hấp
trên của ngời khác.
- Thời gian ủ bệnh từ 9 - 11 ngày, sau đó là sốt cao, viêm
long đờng hô hấp trên và viêm kết - giác mạc mắt. Các
triệu chứng này tồn tại từ 2 - 5 ngày rồi chuyển sang giai
đoạn phát ban ( sởi mọc ).
- Bệnh thờng gặp ở trẻ em, có thể có những biến chứng tới hệ
thần kinh hoặc bội nhiễm ở đờng hô hấp và tiêu hoá.
Triệu chứng bệnh sởi
3. Chẩn đoỏn, phũng và điều trị
Chẩn đoán
- Phân lập virus trong chất tiết của mũi, hầu, thanh quản
hoặc máu ngời bệnh.
- Phản ứng huyết thanh học.
Phòng bệnh
- Cách ly ngời bệnh sớm tránh sự lây lan trong cộng đồng.
- Giữ vệ sinh răng miệng, mắt, da tránh biến chứng.
- Vệ sinh môi trờng.
- Phòng đặc hiệu: tiêm vaccine sởi cho trẻ em theo lịch.
Điều trị
- Cha có thuốc điều trị đặc hiệu
- Điều trị chủ yếu là chữa triệu chứng và điều trị biến chứng:
+ Hạ sốt.
+ Uống nớc nhiều, uống Oresol pha đúng cách hớng
dẫn.
+ Giảm ho.
+ Chỉ dùng kháng sinh khi có chỉ định chống bội
nhiễm.
+ Tăng sức đề kháng bằng chế độ dinh dỡng, vitamin
Virus HIV
1. Đặc điểm sinh vật học
Virus HIV hình cầu đờng kính 120 nm.
bao gồm:
- Lớp vỏ ngoài đợc gắn các gai nhú cấu
trúc là các phân tử Glycoprotein có
trọng lợng 120 kilodalton (gp120).
- Lớp vỏ trong: gồm 2 lớp
+ Lớp ngoài có cấu tạo bởi protein có
trọng lợng 18 kilodalton (P18)
+ Lớp vỏ trong cấu tạo bởi protein có
trọng lợng 24 kilodalton (P24)
+ Lõi: HIV có acid nhân là 2 sợi ARN,
men sao mã ngợc.
- Sức đề kháng:
+ HIV có sức đề kháng yếu bị tiêu diệt ở nhiệt độ
560C/30phút, trong tế bào ở ngoài cơ thể tồn tại đợc 3 – 4
ngày.
+ HIV nhạy cảm với một số hoá chất nh cồn, ôxy già,
nớc javen.
+ HIV không chịu tác động của tia cực tím.
- Kháng nguyên:
+ Kháng nguyên P 24: là kháng nguyên quan trọng
trong chẩn đoán HIV
+ Kháng nguyên Gp120 là kháng nguyên bề mặt,
không bền dới tác dụng của các yếu tố lý hoá.
- Hiện nay đã phát hiện đợc HIV- 1 (Phân lập đầu tiên năm
1983) và HIV - 2 (Phân lập đầu tiên năm 1985). Hiện nay
trên thế giới HIV- 1 là phổ biến.
2. Khả năng gõy bệnh
- Cho đến nay ngời ta đã khẳng định HIV có trong :
+ Tinh dịch , chất nhày âm đạo
+ Máu và các sản phẩm của máu
+ Nớc bọt, nớc mắt, nớc não tuỷ, nớc tiểu
+ Sữa mẹ
- Virus xâm nhập vào cơ thể bằng 3 đờng:
+ Đờng máu: nguy cơ lây nhiễm rất cao trên 90%
+ Đờng tình dục. đây là đờng lây truyền phổ biến,
khả năng lây từ nam sang nữ gấp 4-5 lần từ nữ sang
nam.
+ Đờng từ mẹ truyền sang con.
- Khi xâm nhập vào cơ thể, HIV tấn công chủ yếu vào 2 loại tế
bào miễn dịch là Lympho T4 và đại thực bào. ARN của Virut
vào tế bào nhờ men sao mã ngợc tổng hợp ADN, ADN chỉ huy
ADN của tế bào để tổng hợp những thành phần của virus, tế
bào vỡ giải phóng ra nhiều virus mới. Tế bào Lympho T4 bị
suy giảm làm suy giảm cả hệ thống miễn dịch của cơ thể, tạo
điều kiện cho nhiễm trùng và nấm phát triển.
- Đến giai đoạn toàn phát ( AIDS ), biểu hiện bệnh ở rất nhiều cơ
quan : Nhiễm trùng ngoài da, rối loạn tiêu hoá, phát triển các
khối u. Cuối cùng ngời bệnh chết trong tình trạng suy kiệt.
3. Chẩn đoỏn, phũng và điều trị
Chẩn đoán
- Phát hiện kháng thể HIV: đợc dùng cho xét nghiệm hàng loạt
mẫu máu, kết quả nhanh, độ nhạy cao nhng không phát hiện đ-
ợc ở giai đoạn ủ bệnh (ELISA, SERODIA)
- Xét nghiệm tìm kháng nguyên P24: kỹ thuật này phát hiện đợc
sớm nhiễm HIV nhng độ nhạy cha cao.
- Tìm HIV ít dùng vì phải có kính hiển vi điện tử
- Phản ứng khuyếch đại gen.
- Xét nghiệm về miễn dịch: đếm tế bào
+ Đếm tế bào CD4: bình thờng là 450- 1280 tế bào/ml
+ Đếm tế bào CD8: bình thờng là 258 - 800 tế bào/ml
+ Tỷ lệ CD4 / CD8 : bình thờng là 1,4- 2,2
Phòng bệnh
- Thực hiện nguyên tắc truyền máu và các sản
phẩm của máu an toàn.
- Vô khuẩn dụng cụ tiêm truyền, phẫu thuật.
- Giáo dục tình dục an toàn, chung thuỷ.
- Xoá bỏ tệ nạn mại dâm, tiêm chích ma tuý.
- Phụ nữ nhiễm HIV không nên có con.
Điều trị
- Cha có vaccine đặc hiệu.
- Điều trị trực tiếp trên HIV
- Điều trị phục hồi miễn dịch
- Điều trị nhiễm trùng cơ hội
- Điều trị sớm bằng thuốc ức chế HIV phát triển
(AZT, Retrovir, Suramin)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dai_cuong_virus_va_cac_virus_gay_benh_thuong_gap_l.pdf