3. Nguy cơ hóa học và sinh học
* Nguy cơ hóa học:
- trực tiếp: đánh giá các hóa chất trong phụ gia, chất ô nhiễm du lương thuốc trừ sâu rầy,bảo vệ thực vật, thuốc thú y
- gián tiếp: chất ô nhiễm vô tình rơi vào thực phẩm trong quá trình chế biến, đóng gói qúa trình hóa học trong chính thực phẩm đó
* Nguy cơ sinh học
- Đánh giá khả năng xảy ra bệnh tật sau khi tiếp xúc với yếu tố sinh học, hay môi trường trung gian mà ở đó sinh vật sống và phát triển
- Đánh giá trên cơ thể sống, định hướng các nguy cơ có ý nghĩa, lưu ý yếu tố bệnh sinh thay đổi theo thời gian
* Nguy cơ vật lý
- Phóng xạ
12 trang |
Chia sẻ: Chử Khang | Ngày: 29/03/2025 | Lượt xem: 22 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đánh giá nguy cơ an toàn thực phẩm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ
AN TOÀN THỰC PHẨM
PGS,TS LÊ HOÀNG NINH
VIỆN VS-YT CÔNG CỘNG
1. Những mấu chốt trong đánh giá
nguy cơ an toàn thực phẩm
4 thành phần cơ bản trong đáng giá nguy cơ:xác định mối nguy,
đặc tính mối nguy, đánh giá tiếp xúc và đặc tính /tính chất của nguy
cơ
Hồ sơ nguy cơ: là tiên quyết,cơ bản của đánh giá nguy cơ, gồm các
vấn đề liên quan an toàn thực phẩm-> liệu cần tiến hành một đánh
giá nguy cơ không?
Nghiên cứu trực tiếp để ước lượng nguy cơ, hay nguy cơ qui trách-
> xây dựng luật an toàn thực phẩm, hay xử lý nguy cơ một cách
toàn diện
dạng đánh giá nào phụ thuộc vào bản chất của mối nguy và bối
cảnh mà mối nguy tác động
Đánh giá nguy cơ tốt: công cụ khoa học để trả lời cho từng vấn đế
chuyên biệt
DGNC là qui trình khoa học có cấu trúc
1.Những mấu chốt trong đánh giá
nguy cơ an toàn thực phẩm(t.t)
Codex: qui trình khoa học có 4 bước:
đánh giá nguy cơ định lượng và định tính
Cần nêu rõ những điều không chắc chắn,
những gì chưa biết về nguy cơ
Mô tả dưới dạng định tính, bán định lượng
hay định lượng
Định tính và định lượng quan trọng như
nhau
1. Những mấu chốt trong đánh giá
nguy cơ an toàn thực phẩm
Đánh giá nguy cơ định tính: quá trình thu
nhặt,kết nối,trình bày các bằng chứng hổ trợ
cho việc nêu ra nguy cơ. Ước lượng nguy cơ sau
cùng không biểu thị dưới dạng toán học
Đánh giá nguy cơ định lượng: dựa trên các số
liệu và phân tích các số liệu. Đánh giá nguy cơ
định lượng cần mô tả điều không chắc chắn
dưới dạng các phân phối thống kê. Định lượng
giúp xử lý nguy cơ ở cấp độ tốt hơn định tính
2. Các bước trong qui trình đánh
giá nguy cơ
1.Xác định vấn đề/mối nguy
tính chất mối nguy
tính chất các tác nhân gây ra
những hậu quả xấu trên sức khỏe
2.Đặc tính mối nguy
đánh giá định tính hay định lượng tính chất
các hệ quả xấu trên s.khỏe
3. Đánh giá tiếp xúc
định lượng/ đ.tính xác suất ăn vào, hay
tiếp xúc từ nguồn khác
4. Tính chất nguy cơ
ước lượng đ tính/lượng ( kể cả k.chắc)
hệ quả xấu xảy ra, tính độc của chúng
2. Các bước trong qui trình đánh
giá nguy cơ (t.t)
1. Xác định mối nguy: sinh/hóa/lý
– Xếp ưu tiên theo nền tảng chứng cứ
– Chọn lựa các mối nguy quan ngại
– Tìm kiếm thông tin về mối nguy
2. Tính chất mối nguy
– Bộ hồ sơ về mối nguy
– Bản chất và tác động lên sức khỏe
3. Đánh giá tiếp xúc
– Đánh giá sự hiện diện mối nguy trong thực phẩm
– Tần suất và nồng độ có trong dây chuyền thực phẩm và môi
trường
– Tần suất và nồng độ ăn vào của người dân
– Tần số sử dụng, sự tồn trử, mức độ sản sinh trong dây
chuyền thực phẩm
2. Các bước trong qui trình đánh
giá nguy cơ (t.t)
4. Đặc tính/tính chất nguy cơ
– Thu thập toàn bộ các chứng cứ,dữ liệu có liên
quan trong 3 bước trước, kết hợp các thông
tin dữ liệu-> ước lượng nguy cơ
– Xác suất không chắc chắn
– Những thiếu hụt dữ liệu
– Xác định trên cơ sở khoa học để các nhà xử lý
nguy cơ ra các quyết định
3. Nguy cơ hóa học và sinh học
Nguy cơ hóa học:
– trực tiếp: đánh giá các hóa chất trong phụ gia, chất ô nhiễm du
lương thuốc trừ sâu rầy,bảo vệ thực vật, thuốc thú y
– gián tiếp: chất ô nhiễm vô tình rơi vào thực phẩm trong quá
trình chế biến, đóng góiqúa trình hóa học trong chính thực
phẩm đó
Nguy cơ sinh học
– Đánh giá khả năng xảy ra bệnh tật sau khi tiếp xúc với yếu tố
sinh học, hay môi trường trung gian mà ở đó sinh vật sống và
phát triển
– Đánh giá trên cơ thể sống, định hướng các nguy cơ có ý nghĩa,
lưu ý yếu tố bệnh sinh thay đổi theo thời gian
Nguy cơ vật lý
– Phóng xạ
3.Đặc điểm nguy cơ sinh học và
hóa học
Nguy cơ sinh học Nguy cơ hóa học
– Cấp tính - Cấp, thường mạn
– Biên độ thay đổi - hằng định
– Thay đổi liên tục - ổn định
– Hiện diện không - đồng/không d.nhất
đồng nhất
– Xâm nhập bất kỳ - xâm nhập tại một
điểm nào trong dây điểm nhất định
chuyền thực phẩm
4. KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ
Đánh giá nguy cơ phải dựa trên bằng
chứng khoa học
Làm luật dựa trên các thông tin, các
chứng cứ khoa học, các trải nghiệm để ra
các chỉ định đánh giá nguy cơ
Tham gia của nhiều chuyên gia,lãnh vực:
sinh,hóa,di truyền, dịch tễ,độc chất, thực
vật,động vật,côn trùng.
4. KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ (t.t)
Kỹ thuật thống kê : kiến thức cơ bản,nền tảng
Xác suất: khả năng xảy ra, thay đổi, không xảy
ra, không chắc chắn
Qui trình Monte Carlo áp dụng cho những tình
huống phức tạp liên quan đến hành vi ngẫu
nhiên, áp dụng nhiều trong nguy cơ sinh học
Phân tích theo kịch bản xác suất
Kỹ thuật truy tìm kiến thức
Xếp hạng
Phân tích tính nhạy
5. Các đặc trưng
của một đánh giá nguy cơ tốt
1. Các vấn đề phải được xác định rõ ràng-câu trả lời phải phù hợp ,
xác đáng
2. Có sự phối hợp và liên kết đa ngành
3. Có nguồn lực phù hợp
4. Dựa trên bằng chứng khoa học, có các giả định hợp lý,xác hợp
5. Dùng những dữ liệu tốt nhất, sẳn có
6. Có sự thùa nhận, xác định rõ ràng kể cả điều không chắc chắn
7. Xem xét toàn bộ các nguy cơ có liên hệ
8. Khách quan,minh bạch,tõ ràng và không sai lệch
9. Kết quả được validate
10. Các tài liệu rõ ràng, toàn diện
11. Được tái thẩm định khi cần
12. Có giá trị giáo dục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
bai_giang_danh_gia_nguy_co_an_toan_thuc_pham.pdf