Bài giảng Đánh giá tác động môi trường - Trịnh Quang Huy

XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ĐÁNH GIÁ (Scoping)

Scoping nhằm xác định những vấn đề chính cần được xem xét tác động và xác định phạm vi, mức độ ảnh hưởng tới các thành phần môn trường cần được xem xét

Ai là người thực hiện scoping ?

Scoping được thực hiện thông qua sự thảo luận giữa chủ dự án, cơ quan quản lý, các tổ chức và cộng đồng

Các tổ chức đóng vai trò quan trọng

Cấp Bộ (Khoáng sản, nông nghiệp, y tế, giáo dục, công nghiệp, môi trường .)

Chính quyền khu vực dự án

Người dân khu vực dự án

Chuyên gia ĐTM

 

ppt147 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đánh giá tác động môi trường - Trịnh Quang Huy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu chế xuất, cụm làng nghề.Tất cả16Dự án xây mới, nâng cấp, cải tạo những công trình giao thôngĐòi hỏi tái định cư từ 2.000 người trở lên17Dự án nhà máy đóng, sửa chữa tàu thủyTàu trong tải từ 1.000 DWT trở lên19Dự án xây dựng, cải tạo, nâng cấp cảng sông, cảng biểnTàu trong tải từ 1.000 DWT trở lên26Dự án kho xăng dầuDung tích 1.000 m3 trở lênTTDỰ ÁNQUY MÔ27Dự án sản xuất sản phẩm hóa dầu (chất hoạt động bề mặt, chất hóa dẻo, metanol)Tất cả28Dự án vệ sinh súc rửa tàuTất cả30Dự án nhà máy nhiệt điệnCông suất từ 50 MW trở lên33Dự án nhà máy cán, luyện gang thép và kim loại màuCông suất thiết kế từ 5.000 tấn sp/năm trở lên34Dự án nhà máy sản xuất chất dẻoCông suất thiết kế từ 1.000 tấn sp/năm trở lênTTDỰ ÁNQUY MÔ35Dự án sản xuất phân hóa họcCông suất thiết kế từ 10.000 tấn sp/năm trở lên46Dự án nhà máy sản xuất gạch ngóiCông suất thiết kế từ 20 triệu viên/năm trở lên47Dự án nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng khácCông suất thiết kế từ 10.000 tấn sp/năm trở lên55Dự án nhà máy chế biến thực phẩmCông suất thiết kế từ 1.000 tấn sp/năm trở lên65Dự án nhà máy sản xuất nước đáCông suất thiết kế từ 500 cây nước đá/ngày đêm hoặc từ 25.000 kg nước đá/ngày đêm trở lênTTDỰ ÁNQUY MÔ68Dự án nhà máy thuộc daTất cả69Dự án nhà máy dệt có nhuộmTất cả71Dự án nhà máy cơ khí, chế tạo máy móc, thiết bịCông suất thiết kế từ 1.000 tấn sp/năm trở lên72Dự án nhà máy chế biến gỗ,ván épCông suất thiết kế từ 100.000 m2/năm trở lên73Dự án nhà máy sản xuất các thiết bị điện, điện tử Công suất thiết kế từ 10.000 thiết bị/năm trở lên74Dự án nhà máy sản xuất linh kiện điện, điện tử Công suất thiết kế từ 10.000 tấn sp/năm trở lênCác cơ quan liên quan tới lộ trình thực hiện ĐTMĐTM(Địa bàn thực hiện DA)Người ra quyết địnhCơ quan quản lý MTChủ dự ánThủ tướng chính phủ Ủy ban ND tỉnh Ủy ban nhân dân HuyệnBộ TNMTSở TNMTPhòng TNMTCơ quan tư vấnCộng đồngLộ trình của ĐTMLập báo cáo ĐTMThẩm định báo cáo ĐTMThực thi quyết địnhĐối tượng thực hiện báo cáo ĐTMCấp trung ươngChủ dự án (bộ chủ quản)Dự ánChủ dự ánTrách nhiệm: - Thực hiện báo cáo - Thực thi các yêu cầu của hội đồng - Chịu chi phí thực hiện báo cáo - Chịu chi phí thực hiện các biện pháp BVMTĐối tượng thẩm định báo cáo ĐTMBộ TNMTBộ, cơ quan ngang bộ, Cơ quan thuộc Chính PhủUBND cấp tỉnhDự án do Quốc hội, Chính phủThủ tướng Chính phủ phê duyệt,dự án liên ngành,Liên tỉnhDự án thuộc thẩm quyềnphê duyệt của mình, trừ dự án Liên ngành, liên tỉnhDự án thuộc thẩm quyền quyết định của mình và HĐND cùng cấpDỰ ÁN THUỘC THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT CỦA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGDanh mục dự án liên ngành, liên tỉnh thuộc trách nhiệm thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Bộ Tài nguyên và Môi trường được quy định tại Phụ lục II Nghị định 80/2006/NĐ-CP (điều 7, nghị định 80).Một số loại hình dự án có liên quan như: Dự án nhà máy nhiệt điện công suất từ 300 MW đến dưới 500 MW cách khu đô thị, dân cư tập trung dưới 02 km, Dự án nhà máy nhiệt điện khác công suất 500 MW trở lên; Dự án nhà máy sản xuất hóa chất cơ bản, thuốc bảo vệ thực vật, chất tẩy rửa phụ gia, phân hóa học công suất từ 20.000 tấn sp/năm trở lên; Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu du lịch và vui chơi giải trí có diện tích từ 200 ha trở lên; Dự án luyện gang thép có công suất thiết kế từ 300.000 tấn sp/năm trở lênThời gian thẩm định: tối đa 45 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệDỰ ÁN THUỘC THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT CỦA UBND TỈNHHiện nay, đối với tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu, UBND tỉnh đã ra quyết định số 2892/QĐ-UBND ngày 27/09/2006 về việc thành lập hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu. Trong đó giao cho Sở Tài nguyên và Môi trường ra quyết định thành lập hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM.Hội đồng thẩm định theo quyết định của UBND tỉnh gồm có 20 người là đại diện của các Sở, Ban, Ngành và UBND tỉnh, UBND cấp huyện.Tuỳ theo dự án, Giám đốc Sở TNMT sẽ ra quyết định thành lập hội đồng riêng cho mỗi dự án và hội đồng phải tối thiểu có 07 thành viên.Thời gian thẩm định:tối đa là 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ hợp lệ.Đối tượng thực thi quyết định phê duyệt báo cáo ĐTMCó văn bản báo cáo cho UBND cấp huyện nơi thực hiện dự án về quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM.Niêm yết công khai tại địa điểm thực hiện dự án bản tóm tắt báo cáo ĐTM.Báo cáo kế hoạch xây lắp kèm theo hồ sơ thiết kế chi tiết của công trình xử lý môi trường cho cơ quan phê duyệt (Sở TNMT) để theo dõi, kiểm tra.Báo cáo kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý môi trườngBáo cáo việc đã thực hiện nội dung báo cáo ĐTM và yêu cầu của quyết định phê duyệt.Gửi văn bản đề nghị xác nhận việc đã thực hiện nội dung báo cáo ĐTM và yêu cầu của quyết định phê duyệtCác mẫu biểu báo cáo và văn bản được hướng dẫn cụ thể tại thông tư 08/2006/TT-BTNMT DỰ ÁN THUỘC DIỆN PHẢI ĐĂNG KÝ CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGCác dự án không thuộc diện phải lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược hay báo cáo đánh giá tác động môi trường phải đăng ký cam kết bảo vệ môi trường (điều 24, Luật bảo vệ môi trường 2005).UBND cấp huyện có trách nhiệm tổ chức đăng ký cam kết bảo vệ môi trường, trường hợp cần thiết có thể uỷ quyền cho UBND cấp xã (điều 26, Luật BVMT).Thời gian đăng ký không quá 5 ngày làm việc.Các đối tượng nói trên chỉ được triển khai hoạt động, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sau khi đã đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường. (Vậy, việc đăng ký có thể thực hiện sau khi cấp giấy chứng nhận đầu tư nhưng phải trước khi đi vào hoạt động).BẢNG SO SÁNHNội dungLập báo cáo đánh giá tác động môi trườngĐăng ký bản cam kết bảo vệ môi trườngCơ quan thẩm định/đăng kýBộ TNMT và UBND tỉnh (Sở TNMT)UBND cấp huyện (UBND cấp xã)Giai đoạn thực hiệnTrước cấp phép đầu tưTrước khi đi vào hoạt độngThời gian thẩm định/đăng kýBộ TNMT- 45 ngàySở TNMT- 30 ngày 5 ngày2. TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG KHI NÀO????Chu trình của dự áný tưởng về dự ánNghiên cứu tiền khả thiNghiên cứu khả thiThiết kế kỹ thuậtThi công, xây lắpVận hành dự ánKết thúc dự án NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG“Đánh giá" bao gồm cả công việc thu thập, chỉnh lý số liệu, tài liệu sau đó tiến hành phân tích để xác định các tác động. Đánh giá ở đây bao hàm nghĩa xem xét, cân nhắc mức độ tác động. Kết quả của việc đánh giá giúp cho việc quyết định lựa chọn được dự án thích hợp. Đánh giá mức độ tác động có thể dựa vào một số tiêu chuẩn. Mức tác động, mức tổn thất do tác động còn có thể đánh giá qua đơn vị tiền tệ trong các bước đánh giá chi phí - lợi ích mở rộng. Tác động tốt, có lợi được coi là lợi nhuận, tác động có hại được coi là chi phí.“Tác động” là hiệu ứng, là ảnh hưởng của một vật, một quá trình này lên vật hoặc quá trình khác. Tác động có thể là tác động theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực.Các tác động có thể được phân loại dựa theo tính chất, phạm vi, mức độ cũng như đối tượng chịu tác động. Như vậy, muốn đánh giá tác động phải đề cập được các vấn đề như:Tác động đó là gì ? Thuộc loại nào?Phạm vi tác động.Thời gian tác động.Mức độ tác động.Khả năng tích luỹ tác động.“Môi trường” bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Những đối tượng sẽ chịu ảnh hưởng và biến đổi bản chất vốn có khi dự án đi vào hoạt động:Môi trường tự nhiên: Đất, nước, không khí, tài nguyên, tính đa dạng sinh học, nguồn genMôi trường xã hội: nơi cư trú, dân số, lao động, thu nhập, các giá trị văn hóaDự án phát triển (Hành động)Hoạt động phát triển 1(Hoạt động)Tác động 1Biến đổi MTBiến đổi MTBiến đổi MTTác động 2Hoạt động 2Tác độngTác độngHoạt động 3Mô phỏng cây thư mục tác động môi trườngThủy sảnChất lượng nướcCáHàm lương oxy hòa tanTảoThực vật thủy sinhHàm lượng N, P trong nước do rửa trôiĐấtSử dụng phân bón vô cơCụ thể của các đối tượng chịu tác động có thể xét một số loại chính sau :1. Ô nhiễm và môi trường sinh thái: Tác động lên không khí, nước, tiếng ồn và mức độ rung, mức phóng xạ, hệ động thực vật, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, mức nhiễm bẩn danh thắng, cảnh quan tự nhiên và nhân tạo, di tích lịch sử văn hoá, phát triển và quản lý giao thông, xói mòn và suy thoái đất, tiêu thoát nước, không gian thoáng, phát sinh và quản lý chất thải và khí hậu.2. Tài nguyên thiên nhiên: Tác động lên đất nông nghiệp, tài nguyên rừng, cung cấp nước (kể cả nước ngầm), tài nguyên khoáng sản và tài nguyên biển, tài nguyên năng lượng, vật liệu xây dựng, đất ngập nước, rừng ngập mặn, san hô, rừng mưa, vùng hoang vu và rừng cây bụi.3. Môi trường xã hội: Tác động lên các mô hình tái định cư, việc làm, sử dụng đất, nhà ở, đời sống xã hội, phúc lợi, phương tiện giải trí, trang bị và dịch vụ công cộng, vấn đề an toàn, cộng đồng bản địa, nhóm thiểu số, thế hệ trẻ, nạn thất nghiệp, người cao tuổi, tàn tật, phụ nữ và các khía cạnh khác của cộng đồng chịu tác động.4. Kinh tế: Tác động đến cơ hội có việc làm; khả năng tiếp cận các phương tiện, dịch vụ và việc làm; hạ tầng cơ sở đô thị; khả năng lựa chọn và giá thành hàng hoá, dịch vụ hợp lý, mặt bằng giá địa phương, chi phí hạ tầng cơ sở và khoản đóng góp; thu nhập thực tế, giá đất và hiệu ứng lũy tiến có thể.Chu trình đánh giá tác động môi trường (ĐTM)Nhận thức ban đầu về TĐMTĐTM chi tiếtThiết kế biện pháp xử lý TĐMTKiểm tra thực hiện các biện pháp xử lýVận hành các biện pháp MT (quản lý, quan trắc, báo cáo)Tổng kết kinh nghiệm ĐTMPhát triển kinh tếLập kế hoạch hành độngDự án khả thiDự báo thay đổi môi trườngNguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe con người và hệ sinh tháiKế hoạt đo đạc, quan trắc và quản lý môi trườngQuan trắcThanh tra môi trườngĐánh giá ảnh hưởngCác hoạt động của dự ánThay đổi môi trườngCác ảnh hưởngMô phỏng quy trình thực hiện ĐTMCÁC BƯỚC THỰC HIỆN TRONG ĐTMBA MỨC ĐỘ ĐTM THEO LUẬT VIỆT NAMTheo Luật BVMT 2006 của Việt Nam quá trình ĐTM của một dự án có thể thực hiện theo các mức độ: Lập đề án BVMT:Lập ĐTM chi tiết, ĐTM bổ sung xét theo chỉ tiêu ngưỡng (theo thông tư và nghị định hiện hành) Lập bản cam kết BVMT: dự án không thuộc loại trên. Khụng cần thiết phải lập bỏo cỏo ĐTMXác định nhu cầuMô tả dự ánLược duyệtKiểm tra MT ban đầuKhông cần ĐTMPhải ĐTMThực hiện theo trình tự ĐTMLập cam kết BVMTCho phép thực hiệnTrình tự rà soát loại dự án với các mức độ yêu cầu ĐTMTiẾN HÀNH ĐTM Lược duyệt (does the project require EIA?)Xác định phạm vi (what issues and impacts should the EIA address?)Đánh giá hiện trạng (establish the environmental baseline)Các phương án thay thế (consider the different approaches)Các phương án giảm thiểu tác động (what can be done to alleviate negative impacts?) Xây dựng báo cáo(document the EIA findings) Tham vấn (consult general public and NGOs) Monitoring (monitor impacts of project)Dự báo tác động (forecast the environmental impacts)Đánh giá tác động (interpreting the impacts) TRÌNH TỰ ĐTM CỦA MỘT DỰ ÁNSàng lọc (screening) dự án theo quy định của nhà nước xem dự án thuộc loại nào.Xác định phạm vi (scoping) ĐTM không gian, thời gian, vấn đềĐTM sơ bộ dự án để quyết định: phải làm ĐTM chi tiết hay chỉ làm cam kết BVMT Xác định đề cương báo cáo ĐTM để hướng dẫn biên soạn báo cáo ĐTM.Biên soạn báo cáo ĐTM.Thông báo, lấy ý kiến về kết quả ĐTM.Thẩm định báo cáo ĐTM.Công tác hậu thẩm định báo cáo ĐTM Phải ĐTMXác định phạm viĐánh giá: Xác định tác động, phân tích, dự báo, mức độ đáng kể của tác độngBiện pháp giảm thiểu: Thiết kế lại, lập kế hoạch quản lý tác độngLập báo cáoThẩm địnhRa quyết địnhKhông tán thànhThiết kế lạiĐưa trình lại từ đầuTán thànhKiếm soát, monitoring, quản lý tác độngKiểm toán và DTMTham gia cộng đồngTham gia của công đồngLƯỢC DUYỆT (SCREENING)Xem xét những mức độ thực hiện ĐTM như thế nào?Xem xét có cần thiết ĐTM?ScopingAssessmentMitigationDocumentation Review and MonitoringFocusingEvaluationScreeningNhiều loại dự án không nằm trong nhóm phải thực hiện ĐTMLược duyệt là công việc tìm kiếm nhằm xác định các dự án có nguy cơ gây ảnh hưởng bất lợi tới môi trườngCơ quan thực hiện lược duyệt:Chính phủChủ dự ánCấp có thẩm quyền ra quyết địnhXác định loại dự án (theo Luật BVMT)Xác định ngưỡng dự án (theo quy định dưới luật)Xét mức nhâỵ cảm về MT của vùng dự án Quyết định: - Làm cam kết BVMT- hay phải làm báo cáo dự ánLàm báo cáo ĐTM sơ bộChỉ làm cam kết BVMTQuyết định: Làm báo cáo ĐTM chi tiết.Xác định phạm vi báo cáo ĐTMXác định đề cương báo cáo ĐTM ScopingAssessmentMitigationDocumentation Review and MonitoringFocusingEvaluationScreeningTrình tự thực hiện lược duyệt Cơ sở để thực hiện lược duyệt:Danh mục yêu cầu: liệt kê các loại dự án phải đánh giá tác động, các dự án không cần các bước tiếp theo hoặc chỉ thực hiện các thủ tục đơn giản.Ngưỡng: Quy mô, kích thước, sản lượng có thể được lập đối với các loại dự án phát triển. Các dự án vượt ngưỡng sẽ là đối tượng của đánh giá tác động môi trường.Mức nhạy cảm của nơi đặt dự án các dự án này cần phải thực hiện đánh giá tác động.Thông qua kiểm tra chất lượng môi trường ban đầu (hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án). Kiểm tra chất lượng môi trường sẽ quyết định dự án có cần phải thực hiện ĐTM không. Các chỉ tiêu được được đúc kết từ các dự án đã đi vào hoạt độngChuẩn bị tài liệu dự ánKiểm tra danh mục dự án theo Luật, Quy địnhKiểm tra địa điểm đặt dự án có phải vùng chịu tác động môi trường không?Thu thập thông tin về dự án và vùng thực hiện dự ánLập danh mục câu hỏi lược duyệtLập văn bản lược duyệtDựa vào danh mục và chỉ tiêu ngưỡngDựa vào mức độ nhạy cảm của MT và chất lượng MTDANH MỤC DỰ ÁN PHẢI LẬP BÁO CÁO ĐTMTTDỰ ÁNQUY MÔ10Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu chế xuất, cụm làng nghề.Tất cả16Dự án xây mới, nâng cấp, cải tạo những công trình giao thôngĐòi hỏi tái định cư từ 2.000 người trở lên17Dự án nhà máy đóng, sửa chữa tàu thủyTàu trong tải từ 1.000 DWT trở lên19Dự án xây dựng, cải tạo, nâng cấp cảng sông, cảng biểnTàu trong tải từ 1.000 DWT trở lên26Dự án kho xăng dầuDung tích 1.000 m3 trở lênDanh mụcNgưỡngTTDỰ ÁNQUY MÔ27Dự án sản xuất sản phẩm hóa dầu (chất hoạt động bề mặt, chất hóa dẻo, metanol)Tất cả28Dự án vệ sinh súc rửa tàuTất cả30Dự án nhà máy nhiệt điệnCông suất từ 50 MW trở lên33Dự án nhà máy cán, luyện gang thép và kim loại màuCông suất thiết kế từ 5.000 tấn sp/năm trở lên34Dự án nhà máy sản xuất chất dẻoCông suất thiết kế từ 1.000 tấn sp/năm trở lênTTDỰ ÁNQUY MÔ35Dự án sản xuất phân hóa họcCông suất thiết kế từ 10.000 tấn sp/năm trở lên46Dự án nhà máy sản xuất gạch ngóiCông suất thiết kế từ 20 triệu viên/năm trở lên47Dự án nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng khácCông suất thiết kế từ 10.000 tấn sp/năm trở lên55Dự án nhà máy chế biến thực phẩmCông suất thiết kế từ 1.000 tấn sp/năm trở lên65Dự án nhà máy sản xuất nước đáCông suất thiết kế từ 500 cây nước đá/ngày đêm hoặc từ 25.000 kg nước đá/ngày đêm trở lênTTDỰ ÁNQUY MÔ68Dự án nhà máy thuộc daTất cả69Dự án nhà máy dệt có nhuộmTất cả71Dự án nhà máy cơ khí, chế tạo máy móc, thiết bịCông suất thiết kế từ 1.000 tấn sp/năm trở lên72Dự án nhà máy chế biến gỗ,ván épCông suất thiết kế từ 100.000 m2/năm trở lên73Dự án nhà máy sản xuất các thiết bị điện, điện tử Công suất thiết kế từ 10.000 thiết bị/năm trở lên74Dự án nhà máy sản xuất linh kiện điện, điện tử Công suất thiết kế từ 10.000 tấn sp/năm trở lênNhu cầu thông tin cần đề thực hiện lược duyệtThông tin về dự án: Loại dự án; Địa điểm thực hiện; Quy mô (ha); Công suất (tấn); Công nghệ; Lao động (người).Thông tin về địa điểm thực hiện dự án: Điều kiện tự nhiên (trữ lượng và chất lượng); Điều kiện xã hội (Dân số, lao động, thu nhập); Mức độ quan tâm của cộng đồngThông tinDạng tài liệuBáo cáo đầu tư, số liệu, sơ đồ thiết kế, bản đồ quy hoạchSố liệu hiện trạng môi trường, bản đồ thuộc tínhPhương pháp lược duyệtDanh mục câu hỏi (check lists)Dự án liên quan đáng kể đến sử dụng lãnh thổ hoặc biến đổi khu vực? Có  không .Dự án có phát thải các chất vào không khí thông qua việc đốt nhiên liệu, chế biến sản phẩm, hoạt động xây dựng và các nguồn thải khác? Có , không .Dự án cần có lượng nước cấp lớn hoặc thải lượng nước thải sinh hoạt và công nghiệp lớn hay không, Có , không .Dự án có cần nơi đổ rác hoặc chất thải công nghiệp? Có , không .Dự án có phát sinh tiếng ồn, ánh sáng chói, nhiệt, bức xạ không? Có , không .Dự án có thường xuyên sử dụng hoá chất cho việc trừ sâu, trừ cỏ? Có , không .Dự án có sử dụng nhiều lao động không? Có , không .Dự án có làm thay đổi tình trạng sức khoẻ cộng đồng không? Có , không .Vị trí dự án có thuộc/ gần vùng bảo vệ, dành riêng không? Có , không .Kết quả lược duyệt cho phép quyết định:Phải làm cam kết BVMT (thực hiện điều 24 – 27, mục 3, chương III, luật BVMT sửa đổi)Trường hợp cần làm báo cáo ĐTM chi tiết thì chủ dự án phải vạch đề cương báo cáo ĐTM chi tiết trình cơ quan quản lý MT liên quan duyệt. - Đề cương là cơ sở để sau này xét duyệt báo cáo ĐTM. Thông tin về dự ánTT về địa bàn thực hiệnKhu vực quy hoạch xây dựng nghĩa trang có 4 nhà dân ở chân đồi, cần được đền bù di chuyển.Nhà dân: 4 nhà cấp 4 đất thổ cư 1000m2Đất vườn đồi: 17.9haAo nuôi cá: 2500m2Cây cối, hoa quả, hoa màuCông trình phụ (bếp, wc, giếng, chuồng lợn, trâu, bò, cống thoát nước, .....)Mộ: 10 cáiTTLoại đấtSố mộ(chiếc)Tỷ lệ (%)Diện tích (ha)1Đất xây dựng khu hung táng8.72722,236,672Đất xây dựng khu mộ chôn cất ổn định (1 lần)3.8008,232,473Đất xây dựng khu cát táng15.00027,08,14Đất xây dựng Giao thông, sân hành lễ, đỗ xe82,45Đất cây xanh, công trình kiến trúc113,36Đất ta luy chênh cốt, rãnh thoát nước123,67Đất dự trữ sau 201511,673,5Tổng cộng10030Khu vực thực hiện dự ánNghĩa trang cũ XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ĐÁNH GIÁ (Scoping)Scoping nhằm xác định những vấn đề chính cần được xem xét tác động và xác định phạm vi, mức độ ảnh hưởng tới các thành phần môn trường cần được xem xétScreeningAssessmentMitigationDocumentation Review and MonitoringFocusingEvaluationScopingAi là người thực hiện scoping ?Cấp Bộ (Khoáng sản, nông nghiệp, y tế, giáo dục, công nghiệp, môi trường.) Chính quyền khu vực dự ánNgười dân khu vực dự ánScoping được thực hiện thông qua sự thảo luận giữa chủ dự án, cơ quan quản lý, các tổ chức và cộng đồngCác tổ chức đóng vai trò quan trọngTheo các lĩnh vực có liên quan tới dự ánChuyên gia ĐTMScreeningAssessmentMitigationDocumentation Review and MonitoringFocusingEvaluationScopingScoping – Áp dụng đối với dự án phải thực hiện ĐTMScoping là quy trình được thiết kế nhằm hỗ trợ cho công tác thực hiện ĐTM, nhằm tập trung vào các tác động quan trọng nhất, không tập trung vào các tác động không đáng kể. Bên cạnh đó phải kiểm tra các biện pháp giảm thiểu về tính hiệu quả và khả thi.Mục tiêu của Scoping Giảm thiểu được chi phíTập trung vào những mục tiêu chínhTạo sự liên kết với cộng đồng và người ra quyết địnhKhuyến khích chủ dự án cân nhắc những biện pháp thay thế, các biện pháp giảm thiểu các tác động tới môi trườngCơ quan chịu trách nhiệm xác định mức độ tác động là chủ dự án, cơ quan chức năng hoặc tổ chức độc lập Các bước tiến hànhBước 1: Xác định khả năng tác động – xác định các tác động chính xảy ra khi thực thi dự án tới môi trường. Liệt kê tất cả các hoạt động của dự án. Liệt kê tất cả các thành phần môi trường có khả năng chịu tác động. Chỉ ra các tác động chính liên quan tới hoạt động và thành phần môi trường chịu tác độngThông tin về dự ánThông tin về khu vực thực hiện dự ánTác động cần quan tâmChỉ ra được loại tác động tương ứng với các thành phần MT Cân nhắc hiệu quả của DA và môi trườngSản xuất GiấyXây dựng nhà máyTrang trạiVận hành, bảo dưỡngBụi và các vật liệu dạng hạtChất thải khíChất thải hóa họcChất thải rắnTạo việc làmPhân bónXói mòn đấtBước 2: Xem xét các phương án thay thếTrong quá trình hình thành và trình tự dự án luôn có các phương án thay thế được đem ra cân nhắc. Bước này đề cập tới việc xem xét phương án thay thế có tác động như thế nào tới môi trường. Từ đó giúp cho việc quy hoạch chọn lựa dự án thích hợp hơn.Các đối tượng cần được liệt kê đó là:- Vị trí/ tuyến đường- Quá trình/ công nghệ- Thiết kế công trường Kiểu và nguồn nguyên liệu thô- Chương trình thực hiện- Đặc điểm kỹ thuật sản phẩm- Kích cỡ Kế hoạch thực hiện monitorring và đề phòng bất trắc Khống chế ô nhiễm- Đổ thải/ tái sử dụng- Hệ thống và phương pháp quản lýBước 3: Tư vấn, tham khảo ý kiếnViệc xác định mức độ, phạm vi tác động liên quan tới việc thảo luận với các cơ quan bên ngoài, kể cả cơ quan nhà nước, nhóm người quan tâm, cộng đồng địa phương, chủ đất,.. nhằm xác định tác động, vấn đề, mối quan hệ, phương án thay thế cần phải đề cập trong ĐGTĐMT.Bước 4: Quyết định các tác động đáng kểMục tiêu chính của bước này là nghiên cứu chi tiết hơn những tác động có tầm quan trọng nhất đối với việc ra quyết định và những tác động đáng kể nhất dựa trên mức độ tác động và phạm vi ảnh hưởng.Tác động diễn raTrong thời kỳ dài?Không thể đảo ngược?Có tầm quan trọng lớn?Có thể giảm nhẹ hay khó khănTác động đến vùng rộng lớn?Số người chịu tác động cao?Xác suất xảy ra lớn?Môi trường bị tác độngVùng chịu tác động có giá trị cao?Vùng chịu tác động là vùng nhạy cảm với tác độngNgười chịu tác động nhạy cảm với tác động?Đã có tác động ở mức độ cao?Các khía cạch chính sách, pháp lýCác tiêu chuẩn môi trường có bị vi phạm?Có mẫu thuẫn với chính sách sử dụng lãnh thổ và quy hoạch không gian?Có mẫu thuẫn với chính sách MT?Nhận thức của cộng đồngCó mối quan tâm lớn?Có mối quan tâm chính trị lớn?Một số nhân tố cơ bản được đề cập trong quyết định các tác động đáng kểKhi dự án đi vào hoạt độngQuá trình mai táng cho người quá cốTiếng ồn đến người dânChất thải rắn phát sinhNước thải từ các mộQuá trình thăm viếng người đã khuấtRác thải, chất thải rắnNước thải sinh hoạtHoạt động cai táng cho người đã mấtPhát sinh chất thải rắn nguy hạiSự cố môi trường (mưa, bão)Sạt lở đất do nước cuốn trôiThảo luậnLiệt kê các hoạt động chính của dự án?Liệt kê các các thành phần môn trường vần quan tâm?Quyết định các hoạt động chính và tác động môi trường cần quan tâm?Nghĩa trang cũPhân tích và đánh giá tác độngLà phân tích, đánh giá cụ thể, chi tiết các tác động môi trường mà dự án gây ra. Đây sẽ là một trong những bước chính, quan trọng nhất của quá trình ĐGTĐMT đòi hỏi sự góp sức của nhiều nhà khoa học, công nghệ.ScreeningScopingMitigationDocumentation Review and MonitoringFocusingEvaluationAssessmentTại bước Scoping đã chỉ ra được các hoạt động chính cần xem xét và pham vi ảnh hưởng của các hoạt động này.Các hoạt động chính cần xem xét được gọi là nguồn gây tác động.Phân tích và đánh giá tác động yêu cần chỉ rõ loại tác động, dạng tác động do chất thải liên quan tới các nguồn gây tác động ảnh hưởng tới các thành phần môi trường vùng dự án.Phân tích và đánh giá tác động được thực hiện theo các bước sau:Bước 1: Xác định các nguồn gây tác độngBước 2: Phân tích và đánh giá tác động tới các thành phần môi trường vùng thực hiện dự án.Hiện trạng môi trường nềnCác nguồn gây tác động chính của dự ánCác nguồn gây tác động đến từ đâu? (Xem xét các tác động chính nhất) Thuộc giai đoạn nào của DA? Loại hoạt động nào? Dạng chất thải?Chất lượng các thành phần môi trường trước khi thực hiện dự án thể hiện qua các thông số môi trường: Môi trường tự nhiên Môi trường xã hội Các dạng thông tien cần làm rõ1. Xác định các nguồn gây tác độngNgười ta thường chia quá trình hoạt động dự án làm 2 giai đoạn là giai đoạn xây dựng và giai đoạn vận hành. Mỗi giai đoạn có những hoạt động khác nhau và gây ra những tác động khác nhau.Giai đoạn xây dựngSan lấp, chuẩn bị mặt bằngDi dânDi chuyển tải sảnKhai thác nhanh tài nguyênXây dựng cơ sở hạ tầng.Vận chuyển thiết bịLắp rápChạy thửSản xuất GiấyXây dựng nhà máyTrang trạiVận hành, bảo dưỡngBụi và các vật liệu dạng hạtChất thải khíChất thải hóa họcChất thải rắnTạo việc làmPhân bónXói mòn đấtMô phỏng các nguồn tác động tới môi trường của dự án xây dựng nhà máy GiấyGiai đoạn thi công công trìnhSan lấp đấtSạt lở đất Ảnh hưởng đến đất canh tác của người dân (ao cá, vườn cây)Ảnh hưởng đến giao thôngẢnh hưởng đến nhà ở của người dânXây dựng các công trìnhVận chuyển nguyên vật liệu Bụi, tiếng ồnẢnh hưởng tới người dânẢnh hưởng tới sức khỏe người dânGiao thôngGây ùn tắcPhá hủy đườngẢnh hưởng tới đi lạiNước mưa chảy trànChất thải rắn xây dựngGây mất mỹ quanTập trung lao độngNước thảiẢnh hưởng tới nước mặtAn ninh, trật tựTrộm cắp, cờ bạcRác thảiGây mất mỹ quanVí dụKhi dự án đi vào hoạt độngQuá trình mai táng cho người quá cốTiếng ồn đến người dânChất thải rắn phát sinhNước thải từ các mộQuá trình thăm viếng người đã khuấtRác thải, chất thải rắnNước thải sinh hoạtHoạt động cai táng cho người đã mấtPhát sinh chất thải rắn nguy hạiSự cố môi trường (mưa, bão)Sạt lở đất do nước cuốn trôiNghiên cứu hiện trạng môi trường nền phải lường trước được tình trạng môi trường trong tương lai trong trường hợp chủ đầu tư không thực hiện đúng cam kết bảo vệ môi trường Nghiên cứu hiện trạng môi trường nền phải đảm bảo đối với từng đối tượng môi trường chịu tác động, do vậy, trong xem xét tác động nên được cân nhắc kỹ.Đòi hỏi thiết lập cơ sở dữ liệu mới về môi trường trong trường hợp không có các thông tin thức cấp, hoặc quá cũ/lạc hậu hoặc không cần cho công tác đánh giá.2. Đánh giá hiện trạng môi trường nềnCác thông sốLý – hóa họcCác thông sốSinh họcCác thông sốXã hội họcNhóm các thông số môi trường cần quan tâm trong ĐTMVí dụ về các thông số môi trường cần xem xé

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_danh_gia_tac_dong_moi_truong_trinh_quang_huy.ppt